Giáo án Hình học 8 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU

Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được

đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.

- HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

Kĩ năng : HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình ,gấp hình.

Thái độ : Học tập tích cực,cân thận , say mê

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, thước thẳng

- HS: SGK, thước, bài tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DH

1. Kiểm tra:

- Thế nào là đường trung trực của tam giác ? với Δ cân hoặc Δ đều đường trung trực có đặc điểm gì? ( vẽ hình trong trường hợp Δ cân hoặc Δ đều)

2.Đặt vấn đề:

 

doc155 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 (chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích đề bài, trình bày lời giải. Trí tưởng tưởng và tư duy lôgíc 3.Thái độ: Học tập tích cực , tự giác ,... 4.Phát triển năng lực: tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. HS: vở bt , làm bt về nhà. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra: - Phát biểu các tính chất của diện tích đa giác ? - Viết công thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.tam giác? 2) Đặt vấn đề 3) Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * HĐ2: Tổ chức luyện tập GV : Yêu cầu một hs chữa bài 17 –sgk ? HS : Lên bảng thựcc hiện : .. Hs : Nhận xét ( Sữa lỗi ) Chữa bài 18 – sgk : Gv : Hd hs kẻ thêm đường cao AH để chứng minh : HS : Thực hiện : Chữa bài 21- sgk : GV : Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng bao nhiêu ? HS : Gv : Diện tích tam giác ADE là bao nhiêu ? HS : Gv : Từ hai công thức tính diện tích đos ta suy ra được điều gì ? HS : GV : HD hs chữa bài 24 Tính đường cao ứng với cạnh đáy bằng việc áp dụng định lí py – ta – go : HS : Gv : Khi đã tính được đường cao thì tính diện tích tam giác dễ dàng :.. HS : .tính diện tích tam giác Bµi 17 /tr121- sgk: A O B M Diện tích tam giác vuông AOB có thể được tính bằng hai cách : C1: ( 1) C2: ( 2) Từ (1) và (2) Ta có : AB.OM = OA.OB . A B C H M Bài 18 / tr 121-sgk: Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ta có : Diện tích tam giác AMB là : (1) Diện tích tam giác AMC là : ( 2) Mặt khác : do AM là trung tuyến của tam giác ABC nên : AM = MB (3) Từ (1), (2) và (3) ta có : . Bài 21 / tr 122-sgk: Diện tích hình chữ nhậtABCD là : A B C D E H S = 5.x (cm2) Diện tích tam giác ADE là : S = 1/2.EH.AD = 1/2 .2 5 = 5 (cm2) => 5x = 3.5 x= 15: 5 = 3 . Bài 24 / tr 122 – sgk : b a Đường cao ứng với cạnh đáy là : Diện tích là : (đvdt) IV. Củng cố - Nhắc lại công thức tính: S hình chữ nhật; S hình vuông; S hình tam giác V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại trong SGK / tr122.123. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì : VI. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hùng Thắng, ngày tháng năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 8/12 Tiết 5 Ngày 12/12 Tuần 17- Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Các dạng tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình. + ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. 2.Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình. 3.Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. 4.Phát triển năng lực: tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. HS: vở bt , làm bt về nhà. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra: KT trong tiết học 2) Đặt vấn đề 3) Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (15') - GV: (Treo sơ đồ nhận biết các loại tứ giác sgv-152) yêu cầu HS lần lượt phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (nếu có) của các hình: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. ? Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác ? - GV: Cho học sinh làm BT trắc nghiệm sau (bảng phụ): Xét xem các khẳng định sau đúng hay sai ? a) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân c) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song. d) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. e) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. f) Tam giác đều là một đa giác đều. g) Hình thoi là một đa giác đều. h) Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông. i) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. - GV: (Treo bảng phụ vẽ 5 hình đầu sgk – 132). Yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình vào bảng. I. Lý thuyết: 1. Ôn tập về các loại tứ giác: - HS: Xem phần ôn tập chương I (Tiết 24) - HS: Lần lượt trả lời các yêu cầu của GV. - HS: Phát biểu. - HS: Lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời, mỗi HS trả lời một câu. HS dưới lớp nhận xét sửa sai nếu có. a) (Đ) b) (S) c) (Đ) d) (Đ) e) (S) f) (Đ) g) (S) h) (Đ) i) (S) - HS: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng. * Hoạt động 2: Bài tập (29') - GV: Cho học sinh nghiên cứu đề bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. ? Có nhận xét gì về vị trí của I đối với AC và MK ? Từ đó c/m câu a ? II. Bài tập: - HS: Vẽ hình, ghi GT KL của bài. Bài 1: GT ABC (AB = AC), trung tuyến AM IA = IC ; I AC K đối xứng với M qua I KL a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của ABC để AMCK là hình vuông. - HS: Trả lời 1 HS lên bảng trình bày c/m câu a. Chứng minh: a) Xét ◊AMCK có:IA = IC (gt) IM = IK (t/c 2 điểm đối xứng qua 1 điểm) ◊AMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AMCK là hình bình hành. (1) Mặt khác vì ABC cân (gt), AM là trung tuyến (gt) nên đồng thời là đường cao. AM BC hay = 900 (2) Từ (1) và (2) AMCK là hình chữ nhật ? Dự đoán ◊AKMB là hình gì ? Nêu cách c/m ? ? Hình chữ nhật AMCK cần thêm điều kiện gì thì là hình vuông ? . (dấu hiệu nhận biết HCN) - HS: Dự đoán và chứng minh. b) Vì ◊AMCK là hình chữ nhật (câu a). Nên ta có: AK // MC và AK = MC (t/c HCN) Mà MC = MB (AM là trung tuyến) AK // MB và AK = MB Vậy AKMB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH) - HS: Cần có hai cạnh kề AM = MC - HS: ABC khi đó là vuông cân. - HS: 1 HS lên bảng chứng minh. c) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông. AM = MC = ABC vuông tại A. Vậy để AMCK là hình vuông thì ABC phải là vuông cân. ? Nếu AM = MC thì ABC đã cho là tam giác gì ? IV. Hướng dẫn về nhà: (1') - Xem lại phần ôn tập lý thuyết theo hướng dẫn, xem kỹ các bài tập đã làm, đã chữa. - Chuẩn bị kiểm tra toán học kì 1. V) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Hùng Thắng, ngày 11 tháng 12 năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 8/12 Tiết 5 Ngày /12 Tuần 17- Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Các dạng tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình. + ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. 2.Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình. 3.Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. 4.Phát triển năng lực: tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. HS: vở bt , làm bt về nhà. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra: KT trong tiết học 2) Đặt vấn đề 3) Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 2: Bài tập (29') - GV: Cho Hs nghiên cứu đề bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2. AB và = 600. Gọi EF theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. a) Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao ? c) Tính số đo của  ? ? Theo em tứ giác ECDF là hình gì ? Hãy chứng minh ? ? Dự đoán tứ giác ABED là hình gì ? Hãy chứng minh ? ? Em có nhận xét gì về đường EF trong AED ? Từ đó dự đoán gì về tam giác này ? Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. Bài 2: GT Hình bình hành ABCD BC = 2. AB; = 600 EB = EC ; E BC ; FA = FD ; F AD KL a) Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao ? b) Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao ? c) = ? - HS: Trả lời và chứng minh. Chứng minh: a) Ta có: BC = 2. EC và AD = 2. FD (gt) Mà BC = AD; BC // AD (vì ABCD là hình bình hành) EC = FD và EC // FD. ◊ECDF có EC = FD và EC // FD nên là hình bình hành. Mặt vì BC = 2. AB (gt) và BC = 2. EC AB = EC; Mà AB = CD (hai cạnh đối của HBH) nên EC = CD Hình bình hành ECDF có EC = CD nên là hình thoi. - HS: Dự đoán và chứng minh. b) Vì ABCD là hình bình hành và E BC nên BE // AD. Do đó ABED là hình thang. Lại có: = 600 (2 góc đối của HBH). Vì ECDF là hình thoi (c/m câu a) nên = 600 và FE = FD EFD cân có = 600 nên là đều. = 600. Vậy hình thang ABED có = (cùng bằng 600) nên là hình thang cân. c) Xét AED có : EF = FD (ECDF là hình thoi) Mà FD = AD (gt) EF = AD AED có EF vừa là trung tuyến ứng với cạnh AD (vì F là trung điểm của AD) Mà EF = AD nên là vuông tại E. = 900 IV. Hướng dẫn về nhà: (1') - Xem lại phần ôn tập lý thuyết theo hướng dẫn, xem kỹ các bài tập đã làm, đã chữa. - Chuẩn bị kiểm tra toán học kì 1. V) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Hùng Thắng, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 14/12 Tiết 5 Ngày 19/12 Tuần 18- Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. + Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. 2. Về kĩ năng. Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình. 3. Về thái độ. Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình. Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS. 1. Chuẩn bị của GV. Hệ thống hoá kiến thức. 2. Chuẩn bị của HS. - Ôn tập lý thuyết cà làm các bài tập theo hướng dẫn của GV - Thước thẳng, compa, eke. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra: trong tiết ôn tập 2) Đặt vấn đề 3) Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS ND HĐ1: Ôn tập lý thuyết II. Ôn lại đa giác - GV: Đa giác đều là đa giác ntnào? - Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? a a Công thức tính diện tích các hình b h h - HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S * HĐ2: áp dụng bài tập 1.Chữa bài 47/133 (SGK) - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau. - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. - HS làm tương tự với các hình còn lại? 2. Chữa bài 46/133 C M N A B GV hướng dẫn HS: Bài 41(tr132 – SGK) Đưa đề bài lên bảng phụ A B 6,3 H I D E K C 12cm a) Hãy nêu cách tính diện tích DBE b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK TL: Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và 1 trong các góc của nó có số đo bằng 600 Đưa đề bài lên bảng phụ y/c 1HS lên vẽ hình. 1 em lên bảng vẽ hình các HS ≠ vẽ vào vở. Nêu các cách tính diện tích hình thoi. S hình thoi = a.h = d1.d2 Hãy trình bày cụ thể. II. Ôn lại đa giác 1. Khái niệm đa giác lồi - Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh + +..+ = (n – 2) 1800 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thước của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = ah a là cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. II. Bài tập: ( 25’) bài Bài 47/133 (SGK) A M 1 6 N G 3 4 B P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’) S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 46/133 Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC Ta có:SABM = SBMC = SBMN = SMNC = => SABM + SBMN = Tức là: SABNM = Bài 41 (tr132 – SGK) SAHIK = SECH – SKCI = = = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2) Bài 35 tr129 – SGK A B 6cm D H C Giải ∆ADC có DA = AC và D = 60 => ∆ADC đều => AH = => SABCD = a.h = 6.3. = 18(cm2) IV. Củng cố - luyện tập( 3’) GV nêu một số lưu ý khi làm bài V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’) - Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hưỡng dẫn ôn tập làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình. VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Hùng Thắng, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 16/12 Tiết Ngày /12 Tuần 20- Tiết 33: Trả bài kiểm tra học kỳ I Môc tiªu: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs qua kÕt qu¶ kiÓm tra häc k× II. - H­íng dÉn hs gi¶i vµ tr×nh bµy chÝnh x¸c bµi lµm, rót kinh nghiÖm ®Ó tr¸nh sai sãt phæ biÕn, nh÷ng lçi sai ®iÓn h×nh.. - GD tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc ,cÈn thËn cho häc sinh. ChuÈn bÞ : - TËp hîp kÕt qu¶ BKT cuèi n¨m cña líp.TÝnh tØ lÖ sè bµi giái, kh¸,TB,yÕu . - Lªn danh s¸ch nh÷ng häc sinh tuyªn d­¬ng nh¾c nhë. - §Ò bµi ,®¸p ¸n tãm t¾t biÓu ®iÓm. - §¸nh gi¸ chÊt l­îng häc tËp cña hs, nhËn xÐt nh÷ng lçi phæ biÕn,nh÷ng lçi ®iÓn h×nh cña hs. -Th­íc , SGK. C¸c H§ d¹y häc: H§1: NhËn xÐt,®¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cña líp th«ng qua kÕt qu¶ kiÓm tra. -Th«ng b¸o kiÓm tra cña líp: + Sè bµi TB trë lªn lµ.........bµi chiÕm tØ lÖ........% Trong ®ã: +Lo¹i giái(9,10):......... +Lo¹i kh¸(7,8):.......... +Lo¹i TB(5,6)........... Mçi lo¹i bao nhiªu bµi,chiÕm tØ lÖ bao nhiªu %. -Sè bµi d­íi TB lµ..........chiÕm............% Trong ®ã: +Lo¹i yÕu(3,4)........... Lo¹i kÐm (0,1,2)............ Mçi lo¹i bao nhiªu bµi,chiÕm tØ lÖ bao nhiªu %. -Tuyªn d­¬ng nh÷ng hs lµm tèt,nh¾c nhë bµi cßn kÐm. H§2: Tr¶ bµi –ch÷a BKT: -Y/c hs tr¶ bµi cho tõng hs ( hs xem bµi cña m×nh,cã th¾c m¾c th× hái GV) -§­a lÇn l­ît c©u hái cña ®Ò bµi,y/c hs tr¶ lêi l¹i (hs tr¶ lêi c©u hái cña GV) - ë mçi c©u GV ph©n tÝch râ y/c cô thÓ,cã thÓ ®­a bµi gi¶i mÉu,nªu nh÷ng lçi sai phæ biÕn, nh÷ng lçi sai ®iÓn h×nh ®Ó hs rót kinh nghiÖm.Nªu biÓu ®iÓm ®Ó hs ®èi chiÕu (hs ch÷a c©u lµm sai,nªu ý kiÕn cña m×nh vÒ bµi lµm,GV gi¶i ®¸p nh÷ng kiÕn thøc ch­a râ) - GV gi¶ng kü c©u hái khã cho häc sinh. - Ch÷a xong BKT, GV nh¾c nhë hs vÒ ý thøc häc tËp,th¸i ®é vµ tù gi¸c lµm bµi vµ nh÷ng ®iÒu chó ý ®Ó kÕt qu¶ ®­îc tèt h¬n. HDVN: - ¤n l¹i nh÷ng kiÕn thøc m×nh ch­a v÷ng. - Lµm bµi sai ®Ó rót kinh nghiÖm - Víi hs giái ®Ó t×m ®Ó t×m c¸ch gi¶i kh¸c ®Ó ph¸t triÓn t­ duy. Hùng Thắng, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 2/1 Tiết 5 Ngày 9/1 Tiết 34 Diện tích hình thang I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá 3.Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. 4.Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: thước, giáo án. HS: chuẩn bị bài cho từ tiết trước. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra: Công thức tính diện tích tam giác ? 2. Đặt vấn đề: 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung - GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? a b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang? HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát 1) Công thức tính diện tích hình thang. ?1 A b B h D H a C - áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) S = 1/2 ( a + b ) .h 2) Công thức tính diện tích hình bình hành ?2: S = 1/2 ( a+ a ) .h = 1/2.2a.h = a.h Công thức: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng. h S = a.h a 3) Ví dụ: 2.b b a b b/2 a IV. Củng cố: a) Chữa bài 27/sgk - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF Hs nêu cách vẽ : * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. b) Chữa bài 28 Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR ( Chung đáy và cùng chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hbh. V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau. VI. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 4/1 Tiết 1 Ngày 13/1 Tiết 35 Diện tích hình thoi I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 3.Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. 4.Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ GV: thước, giáo án. HS: chuẩn bị bài cho từ tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DH 1. Kiểm tra: -Hs1: Hãy viết công thức tính diện tích tam giác , diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang, diện tích hình bình hành? - HS2: b) Khi nối trung điểm 2 đáy hình thang ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau? Hãy chứng minh ? 2.Đặt vấn đề: - GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc - GV: Cho thực hiện bài tập - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD - GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? - GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? - GV:Cho HS chốt lại * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. - GV: Cho HS thực hiện bài - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo. - GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi ? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác . - GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD - GV cho HS vẽ hình 147 SGK - Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác. b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: MN = = 40 m EG là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 EG = = 20 (m) Diện tích bồn hoa MENG là: S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2) 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + AC.DH = AC(BH + DH) = AC.BD * Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. * Định lý: S = d1.d2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo 3. VD d1 d2 a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = BDME//GN và ME=GN=BD. Vậy MENG là hình bình hành Tương tự, ta có: EN//MG ; NE = MG = AC (2) Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. VI. Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. V. Hướng dẫn về nhà +Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk + Giờ sau luyện tập . VI. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hùng Thắng, ngày 8 tháng 1 năm 2018 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 9/1 Tiết 5 Ngày 16/1 Tiết 36 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình thoi. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thang. + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình . + Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. + Phát triển năng lực : tính toán, giải quyết vấn đề, tự học. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- Nội dung bài giảng 1. Kiểm tra: - Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang?hình thoi? 2. Đặt vấn đề 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Vận dụng công thức vào chứng minh bài tập Chữa bài 28 Chữa bài 29 Chữa bài 30 Chữa bài 31 Bài tập 32/SBT Biết S = 3375 m2 Chữa bài 28 Các hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE là: IGEF, IGUR, GEU, IFR Chữa bài 29 Hai hình thang AEFG, EBCF có hai đáy bằng nhau, có cùng đường cao nên hai hình đó có diện tích bằng nhau. Chữa bài 30 Ta có: AEG = DEK( g.c.g) SAEG = SDKE Tương tự: BHF = CIF( g.c.g) => SBHF = SCIF Mà SABCD = SABFE + SEFCD = SGHFE – SAGE- SBHF + SEFIK + SFIC +SEKD = SGHFE+ SEFIK = SGHIK Vậy diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có một kích thước là đường TB của hình thang kích thước còn lại là chiều cao của hình thang Chữa bài 31 Các hình có diện tích bằng nhau là: + Hình 1, hình 5, hình 8 có diện tích bằng 8 ( Đơn vị diện tích) + Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích bằng 6( Đơn vị diện tích) + Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9 ( Đơn vị diện tích) Bài tập 32/SBT Diện tích hình thang là: ( 50+70). 30 : 2 = 1800 ( m2) Diện tích tam giác là: 3375 – 1800 = 1575 ( m2) Chiều cao của tam giác là: 2. 1575 : 70 = 45 (m) Vậy độ dài của x là: 45 + 30 = 75 (m) Đáp số : x = 75m III- Củng cố: - GV: Nhắc lại cách chứng minh, tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Xem lại cách giải các bài tập trên. Hướng dẫn cách giải IV- Hướng dẫn về nhà Xem lại bài đã chữa. Làm bài tập SBT VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 10/1 Tiết 1 Ngày 19/1 Tuần 21- Tiết 37 Diện tích đa giác I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình 3.Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. 4.Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ GV: thước, giáo án. HS: chuẩn bị bài cho từ tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DH 1. Kiểm tra: Hãy viết công thức tính diện tích các hình : hình chữ nhật, tam giác , hình thang, hình bình hành, hình thoi? (GV gọi 2 hs

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12402856.doc
Tài liệu liên quan