Giáo án Hình học 8 năm 2016 - 2017- Chương IV: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều

1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao

2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năngvẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2

3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.

 B. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mô hình hình chóp đều, chóp cụt đều.

HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập.

 

docx45 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 năm 2016 - 2017- Chương IV: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt bên là những hình gỡ? - Nờu tên các cạnh bên của hình lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gỡ? - Nêu tên các mặt đáy của hình lăng trụ này. Hai mặt đáy này có đặc điểm gỡ? Y/c Hslàm?1 - Hai mp chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? Tại sao? - Các cạnh bên có vuônggóc với hai mp đáy ko? Tại sao A1A mp (ABCD)? A1A mp (A1B1C1D1) - Các mặt bên có vuông góc với hai mp đáy không? Chứng minh mp (ABB1A1) vuông gócvới mp (ABCD) và mặt phẳng (A1B1C1D1). GV g.thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bỡnh hành được gọi là hình hộp đứng. Hình chữ nhật, hình vuụng là các dạng đặc biệt của hình bỡnh hành nờn hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng. - GV đưa ra một số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác (có thể đặt đứng, đặt nằm, đặt xiên) yêu cầu HS chỉ rừ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ. GV nhắc HS lưu ý trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là hình chữ nhật. HS q/sát chiếc đèn lồng trang 106 rồi trả lời: Chiếc đèn lồng đó có đáy là một lục giác, các mặt bên là các hình chữ nhật. Một HS đọc to SGK từ “ Hình 93” đến “kí hiệu ABCDA1B1C1D1”. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi gv đưa ra và ghi bài phần giới thiêu hình lăng trụ đứng. Hs làm?1 Hai mp chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song – Hsthích Các cạnh bên có vuông góc với hai mphẳng đáy. C/minh A1A mp (ABCD): Cú A1A AB vỡ ABB1A1 là hình chữ nhật. Cú A1A ADvỡ ADD1A1 là hình chữ nhật mà AB và ADlà hai đường thẳng cắt nhau của mp (ABCD). C.m tương tự: ÞA1A mp (A1B1C1D1). 1. Hình lăng trụ đứng Các đỉnh của lăng tru là A, B, C, D, A1, B1, C1, D1. - Các mặt bên của hình lăng trụ này là: ABB1A1, BCC1B1,CDD1C1, DAA1D1. các mặt bên là các hình chữ nhật. - Các cạnh bên của hình lăng trụ này là: AA1, BB1, CC1, DD1. các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau. - Hai mặt đáy của hình lăng trụ này là: ABCD và A1B1C1D1. Hai mặt đáy này là hai đa giác bằng nhau. Hoạt động 2: Ví dụ GV yêu cầu HS đọc trang 107 SGK từ “hình 95” đến “ đoạn thẳng AD". Sau đó GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo các bước sau: - Vẽ rABC (không vẽ tam giác cao như hình phẳng vỡ đây là nhỡn phối cảnh trong không gian). - Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song, bằng nhau, vuông gócvới cạnh AB. - Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ bằng nét đứt (CF, DF, FE). GV gọi HS đọc “chú ý” trang 107 SGK và chỉ rừ trờn hình vẽ để HS hiểu. HS tự đọc SGK. MộtHS đọc to trước lớp. HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV (vẽ trờn giấy kẻ ụ vuụng). 2. Ví dụ: ABCA/B/C/ là một lăng trụ đứng tam giác Hai đáy là những tam giác bằng nhau Các mặt bên là những hình chữ nhật Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao Chú ý: SGK 3. Củng cố bài giảng: (2 phút) Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết học? Y/c Hs làm bài 19 SGK: Gắn bảng phụ vẽ hình, và y/c củabài 19. Hs trả lời HS quan sát hình và lần lượt trả lời miệng Bài tập: 1.Bài 19 SGK: Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ. - Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Bài tập về nhà: 20, 21, 22 SGK - Ôn lại diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chữ nhật. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 33 Tiết: 62 §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. HSc/m c.thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất 2. Kỹ Năng: Biết áp dụng Công thức thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước, eke, Mô hình hình lăng trụ đứng, Bìa cắt khai triển. HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) Kiểm tra BTVN của Hs đặc biệt là bài 22 SGK. 1 Hs lên bảng chữabài 22 SGK Đặt vấn đề: - Xác định các mặt đáy, độ dài các cạnh của hai đáy? - Xác định các mặt bên, tính diện tíchxung quanh củahình lăng trụ đứng tam giác này ntn, tính diện tích xung quanh của cáchình lăng trụ đứng ntn? Ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng Công thức thức tính diện tích xung quanh Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ở bài 22 SGK? 2,7 + 1,5 + 2có ý nghĩa gì trong hình? 3 cm là độ dài cạnh gì của hình? Qua bài tập này nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? Tính diện tích toàn phần như thế nào? C1: Tính diện tích từng mặt bên và tính tổng diện tích các mặt bên nay. C2: Bamặt bên này khi khai triển ghép lại thành hình chữ nhật có chiều dài: 2,7 + 1,5 + 2 (cm), chiều rộng: 3cm. 2,7 + 1,5 + 2: Chu vi đáy. 3cm: Độ dài đường cao của hình lăng trụ Hs trả lời – ghi bài 1. Công thức thức tính diện tích xung quanh: Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy, h: Chiều cao) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Diện tích toàn phần: Stp= Sxq + 2 S đáy Hoạt động 2: Ví dụ Y/c hs nghiên cứu VD - SGK Tương tự: Y/c hs làm tính S xq =? ; Stp =? Của hình lăng trụ đứng tam giác. Cho biết hình lăng trụ đứng còn lại của bài 23 có tên là gi? TínhS xq =? ; Stp =? Hs nghiên cứu VD SGK Hs xây dựng bài - Đó là hình hộp chữ nhật vì mặt đáy của hình lăng trụ này là hình chữ nhật S xq =2.(3+4).5 = 70 2.Sđáy = 2..3.4 = 24 Stp = Sxq +2.Sđáy = 70 + 24 =94 (cm2) 2. Ví dụ: Tính S xq =? ; Stp =? Bài làm: Trong ABC (Â=900), theo đ/l Pitago, ta có: BC = Sxq= (2 +3+).5 =(5+).5 = 25+5 (cm2) Diện tíchhaiđáy: 2. .2.3 = 6 (cm2) Diện tích toàn phần: Stp = Sxq +2.Sđáy = 25 +5+6 = 31+5 (cm2) 3. Củng cố bài giảng: (2 phút) Nhắc lại các nội dung cần ghi nhớ của tiết học? Y/c Hs làm bài 25 SGK. AC //? Tính diện tích miếng bìa dùng để làm 1 tấm lịch như trên? Hs trả lời các Công thức thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần AC// A’C’ Tâm lịch có dạng 1 lăng trụ đứng, song người ta ko dán hai mặt đáy là 2 hình tam giác, nên ta chỉ cần tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ có các kích thức như trên hình vẽ. Bài tập: 1.Bài 25 SGK: a) AC//A’C’ b) ABC cân tại C AC= BC = 15 Sxq = (15+15+8).22 = 836 (cm2) Vậy ta cần miếng bìa có diện tích ít nhất là 836 cm2, để có thể dán tấm lịch có kích thức như hình vẽ 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Học thuộc các Công thức thức tính diện tích - Bài tập về nhà: 24,26 – tr 111,112 - Chuẩn bị cho tiết sau: Thể tích hình lăng trụ đứng D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 33 Tiết: 63 §6. THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. HS chứng minh Công thức thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo Công thức thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mô hình hình lăng trụ đứng. HS: Hs chuẩn bị bàivà đồ dụng h.tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) Nêu Công thức thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng? Nêu Công thức thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? (HS: . Stp = Sxq + Sđ. V = abchay V = diện tích đáy chiều cao) Thể tích hình lăng trụ đứng được tính như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức thức tính thể tích Y/c hs làm? SGK So sánh thể tích của ltđ tam giác và thể tích hình hình chữ nhật? Từ đó xác định thể tích của hình lăng trụ đáy tam giác? Qua nêu Công thức tổng quát để tính thể tích hình lăng trụ đứng? Vhình hình chữ nhật= 2.Vltđ t.giác = abc Vltđ t.giác =abc = Sđáy.h Hs trả lời 1. Công thức thức tính thể tích: V = S. h (S: diện tích đáy, h: chiều cao) Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Hoạt động 2: Ví dụ Y/c hs đọc ví dụ SGK Để tính được thể tích của hình lăng trụ này, em có thể tính như thế nào? yêu cầu nửa lớp tính cách 1, nửa lớp tính cách 2 rồi hai bạn đại diện lên trỡnh bày. Quan sát Hs làm bài Hs nghiên cứu VD – SGK Cú thể tích thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích của lăng trụ đứng D. Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. 2 hs lên bảng trình bày theo 2 cách Hs cả lớp nhận xét đánh giá bài của 2 bạn Hslên bảng. 2. Ví dụ: Cách 1: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 4.5.7 = 140 (cm3). Thể tích lăng trụ đứng D là: Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là: 140 + 35 = 175 (cm3). Cách 2: Diện tích ngũ giỏc là: Thể tích lăng trụ ngũ giác là: 25.7 = 175 (cm3) 3. Củng cố bài giảng: (2 phút) Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết học? Y/c hs làm bài 27 SGK Phân biệt h và h1 Nêu cách tính để điền đúng vào bảng? Y/c hs làm bài 28 SGK. Mặt đáy của lăng trụ đứng là hình gì, tính diện tích hình đó như thế nào? Tính thể tính của hình lăng trụ? Hs trả lời Hs xây dựng bài 27 SGK h: Chiều cao của mặt đáy ;h1: Chiều cao của hình lăng trụ đứng Hs trả lời: V = bh.h1=Sđáy.h1 Sđáy= h.b/2 = V/ h1 h = 2Sđáy/ b ; b = 2Sđáy/ h h1= V / Sđáy Hs điền các giá trị vào bảng Hs làm bài 28 SGK Hs trả lời và hoàn thành bài 28 SGK Bài tập: 1.Bài 27 SGK: b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 2. Bài 28 SGK: Diện tích đáy của thùng là: Thể tích của thựng là: V = Sđ.h =2700.70 = 189 000 (cm3) =189 (dm3) Vậy dung tích của thùng là 189 lít 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 ph) - Nắm vững cụng thức và phỏt biểu thành lời cách tích thể tích hình lăng trụ đứng. Khi tính chú ý xác định đúng và chiều cao của lăng trụ. - Bài tập về nhà số 29,30, 31,32 33 SGK - Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian. Tiết sau luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tiết: 64 LUYỆN TẬP Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua bài tậpgiúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT. Củng cố vững chắck/niệm song song, khắc sâuCông thức thứcthể tích các hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke.HS: Hs chuẩn bị bài bài tậpvàđồ dụng h.tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:(8 phút) Nêu Công thức thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? (Hs trả lời: V = Sđáy. H (Sđáy: Diện tích đáy; h: chiều cao) ; . Hs khác nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn) Tiết học nay ta vận dụng các Công thức thức trên, và một số kiến thức đã học để giải một số bài tập. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Các bài tập tính thể tích Y/c Hs làm bài 31 SGK. Nêu cách tính các đại lượng chưa biết trong bảng? Y/c Hs làm bài 32 SGK. Xác định y/c của bài tập? Gọi 1 Hs lên bảng vẽ thêm nét khuất và điền các đỉnh còn thiếu tron hình, AB//? vì sao? Xác định mặt đáy, độ dài các cạnh của mặt đáyhình lăng trụ và tính diện tích mặt đáy? Tính thể tích lưỡi rìu? Nêu Công thức thức tính khối lượng, áp dụng tính khối lượng của lưỡi rìu? Y/c hs hoạt đông nhóm bài 34 SGK Y/c hs làm bài 35 SGK. Y/c hs nêu cách làm bài 35? Sđ = b.h h = V = Sđ.h1 h1 = Hs trả lời theo đề bài SGK. 1 Hs lên bảng vẽ hình, Hs khác làm vào vở. AB//EC vì ABCE là hình chữ nhật. 1 Mặt đáy là tam giác cân DBC có cạnh bằng 4 cm, và chiều cao t/ư cạnh là 10 cm, nên Sđáy= 4.10 Hs trả lời M = V. D Hs hoàn thành bài 32. N1,2: 34a ; N3,4: 34b Các nhóm trình bày kq h.động nhóm – các nhóm nhận xét bài của nhau. V = Sđáy. h = 10.Sđáy 8.3+ 1 hs lên bảng trình bày, Hs khác làm vào vở Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao ltđ đứng (h1) 5 cm 7 cm 3 cm Chiều caođáy (h) 4 cm cm 5 cm Cạnh t/ứ Ch. cao đáy (b) 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy (Sđáy) 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích lăng trụ đứng(V) 30 cm3 49 cm3 0,045 l = 45cm2 1. Bài 31- SGK: Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: 2. Bài 32 SGK: Diện tích đáy: Sđáy= 4.10 = 20 (cm2) Thể tích lưỡi rìu là: V = Sđáy.h = 20. 8 = 160(cm3) = 0,16 (dm3) Khối lượng của lưỡi rìu là: m = V.D = 0,16. 7,874 = 1,26(kg) 3. Bài 34 – SGK: a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm V = S.h = 12. 9 = 108 cm3 4. Bài 35 SGK: Diện tích đáy: Sđ = 8.3+ = 12 + 16 = 28(cm2) Thể tích lăng trụ: V = Sd.h = 28.10 = 160(cm3) Hoạt động 2: Bài tập nhận dạngcác đt //, mp // Quan sát hình 113 SGK và trả lời các cau hỏi của bài 33 SGK, giải thích vì sao? Hs quan sat hình và trả lời các câu hỏi SGK của bài 33. 5. Bài 33 SGK: a)Các cạnh song song với cạnh AD là: BC, EH, FG b)Cạnhsong song với cạnh AB là: EF c)Các đt song song với mp(EFGH) là: AB, BC, CD, DA d)Các đt song song với mp(DCGH) là: AE, BF 3. Củng cố bài giảng: (10 PH) Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa Hs trả lời 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút): - Xem lại các bài đã chữa, nắm vững các Công thức thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. BTVN: 33 ; 34 SGK. - Nghiên cứu trước bài: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tiết: 65 §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao 2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năngvẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mô hình hình chóp đều, chóp cụt đều. HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Hình chóp GV đưa mô hình hình chópvà giới thiệu: mặt đáy, mặt bên, đỉnh Hình chópcó gìkhác hình lăng trụ đứng? GV đưa hình 116 lên bảng chỉ rõ đỉnh, cạnh bên, mặt bên. Q/ s hình, nghe GV g thiệu So sánh: +Hình chóp chỉ có 1 đáy, hình lăng trụ đứng có hai đáy +Hình ltđ hai mặt đáy bằng nhau, nằm trên hai mp // Các mặt bên của h. chóp là các tam giác, các mặt của hình ltđlà hình chữ nhật +Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại đỉnh của hình chóp, các cạnh bên của hình ltđ //và bằng nhau *Đỉnh: S *Cạnh bên: SA, SB, SC, SD *Đường cao: SH *Mặt bên:.... *Mặt đáy: ABCD. 1.Hình chóp Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. -Đườngthẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp Gọi tên hình chóp theo đa giác đáy VD: Hình chóp có đáy là tứ giác gọi làhình chóp tứ giác Hoạt động 2: Hình chóp đều Cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều Nhận xétvề mặt đáy, các mặt bên của hình chóp? Q/shình 117 và hướng dẫn HS vẽ hình hình chóp tứ giác đều +Vẽ đáy HV +Vẽ hai đường chéo, từ giao điểm hai đường chéo vẽ đường câo của hình chóp +Lấy đỉnh S trên đường cao, nối S với các đỉnh của HV Gọi I là trung điểm của BC Þ SI ^ BC Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không? Cho HS làm? Q/s mô hình và nhận xét : Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hv, các mặt bên là các tam giác cân Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, các mặt bên là các tam giác cân HS vẽ hình chóp tứ giác đều theo hướng dẫn của GV 2.Hình chóp đều Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh Trong hình chóp đều S.ABCD: -Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy SI: trung đoạn của hìnhchóp -SH: Đường cao của hình chóp Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều Cho HS quan sát và cắt hình chóp thành hình chóp cụt - Nhận xét mặt phẳng cắt Nhận xét các mặt bên? + Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của hình chóp ta được hình chóp cụt - Hai đáy của hình chóp cụt đều // - Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân - Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau P A Q R M N E B C D 3. Hình chóp cụt đều Phần hình nằm giữa mp // với đáy và mặt đáycủa hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều. Nhận xét: Các mặt bên của hình chóp cụtđềulànhững hình thang cân 3. Củng cố bài giảng: (2 phút) Bài học hôm nay các em đã nắm được kiến thức trọng tâm nào? Y/c hs làm bài 37, 36 SGK 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Học thuộc lí thuyết, nắm chắc kỹ năng vẽ hình chóp - Bài tập về nhà: 37, 38, 38 tr 118. 119 - Chuẩn bị bài: “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tiết: 66 §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước 2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanhhình chóp. 3. Thái độ: Giáo dục cho H/s tính thực tế của các khái niệm toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mô hình hình chóp đều. HS: Hs chuẩn bị bài và đồ dụng h.tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) Nêu đ/n hình chóp đều, hình chóp tứ giác đều là hình như thế nào? Cho hình khai triển sau, cho biết đó là hình khai triển của hình gì? Xđ các yếu tố thể hiện ở hình khai triển đó (1 Hs lên bảng trả lời, Hs khác theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn) Đặt vấn đề: Ta đã học Công thức thức tính Sxq của hình lăng trụ đứnglà: Sxq =2p.h (chu vi đáy* chiều cao) Tính diện tích xung quanh của hình chóp đềunhư thế nào, ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng Công thức thức tính diện tích xung quanh Y/c Hs điền vào chỗ trống a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là: . b)Diện tích mỗi mặt tam giác là: . c)Diện tích đáy của hình chóp là: . d)Tổng diện tíchtất cả các mặt bên của hình chóp đều là: ..cm2 Giới thiệu tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp đều.  ; 6 có ý nghĩa gì? Qua đó nêu cách tính Sxq của hìnhchóp đều? Nêu các tính Stp =? Hs hoàn thành bài tập: a).... 4 mặt b) = 12 (cm2) c) 4.4 = 16 (cm2) d) . 4 = = 8.6 = 48 (cm2) là nửa chu vi đáy 6: độ dài trung đoạn hình chóp đều Hs phát biểu thành lời 1. Công thức thức tính diện tích xung quanh. Diện tích xungquanh của hình chóp đều bằng nửa tích chu vi đáy với trung đoạn Sxq = p.d p: Nửa chu vi đáy d: Trung đoạn Stp = Sxq +Sđáy Hoạt động 2: Ví dụ Y/c Hs nghiên cứu VDSGK. Gv – gắn hình vẽ lên bảng Nêu cách tính Sxq=? Y/c 2hslên bảng trình bày theo hai cách để tính Sxq Hs nghiên cứu Vd – SGK. Xđịnh gt, kl của bài C1: Sxq = p.d p = ; d =. C2: Sxq= 3.SABC SABC = AB. h h = . 2 Hs lên bảng trình bày, Hs cả lớp làm vào vở, nhận xét đánh giá bài của bạn 2. Ví dụ: Hình chóp S.ABC có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, bán kính HC = R = . Biết rằng AB = R. , tính Sxq=? Bài làm: Cách 1: Ta có: S.ABCD là hình chóp đều có 4 mặt là những tam giác đều Bán kínhđtr ngoại tiếp D ABC đềulà R =nên AB = R = . = 3 (cm) Trung đoạn của hình chóp: d = . (cm) Diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq = p.d = . . = (cm2). Cách 2: Diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq =3.SABC= 3.(.3. .) = (cm2). 3. Củng cố bài giảng: (2 phút) Nhắc lại nội dung cầnghi nhớ của tiết học. Y/c hs làm bài 43 a, b SGK. Tổ chức các nhóm trình bày k.quả của mình Hs trả lời. N1,2: 43a ; N3,4: 43 b Các nhóm trình bày kq hđ nhóm Bài tập: 43a: Sxq= p.d =( 20.4).20 = 800 (cm2) Stp = Sxq+Sđ = 800 + 202 =1200 (cm2) 43b: Sxq= p.d =( 4.7).12 = 168(cm2) Sđáy = 7.7 = 49 (cm2) Stp =Sxq+Sđ= 168+49 = 217 (cm2) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Học thuộc lí thuyết: Nắm chắc Công thức thức tính diện tích của hình chóp đều Bài tập về nhà: 40, 41, 42, 43 tr 121 Chuẩn bị bài: “Thể tích hình chóp đều” D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tiết: 67 §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc Công thức thức tính thể tích của hình chóp đều. 2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tíchhình chóp. Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, mô hình hình chóp đều và lăng trụ đứng. HS: Hs chuẩn bị bàivàđồ dụng h.tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần củahình chóp đều? (1 Hs lên bảng trả lời: Sxq = p.d (p: nửa chu vi đáy, d: trung đoạn). Stp = Sxq + Sđáy HS khác theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn). Đặt vấn đề: Ta đã biết Công thức thức tính thể tích lăng trụ đứng là V = S.h, trong đó S: diện tích đáy, h: chiều cao. Thể tích hình chóp đều được tính như thế nào ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức thức tính thể tích Giới thiệu dụng cụ: Hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Cách tíến hành: Lấy bình hình chóp đều múc đầy nước rồi đổ vàohình lăng trụ Đo chiều cao của cột nước trong lăng trụ so với chiều cao của lăng trụ Từ đó rút ra nhận xét Nêu Công thức thức tính thể tích của hình chóp đều? HS lắng nghe g.thiệu của Gv Hs: thực hành như hướng dẫn. Chiều cao của cột nước bằng chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tíchcủahình chóp bằngthể tích của của lăng trụ có cùng đáy và chiều cao, Hs nêu Công thức thức tính 1. Công thức thức tính thể tích V = S.h S: Diện tích đáy h: Chiều cao Hoạt động 2: Ví dụ Y/c Hs nêu cách tính thể tích? Y/c hs phân tích ví dụ SGK? Y/c Hs trình bày bài giải VD SGK. Hs phân tích: V = S.h h = 12 ; S =1/2 a. h1 h1 = a = 10 V= S.h h = 6; S = 1/2 a. h1 a=R=6 h1= HS trình bày lại bài giải. Ví dụ: Tính thể tích của mỗi hình chóp đều ở hình 130 Bài làm: Chiều cao t/ư của mặt đáy là: h1 = Diện tích mặt đáy là: S = .10. = 25 (cm2) Thể tích hình chóp là: V = S.h= .25.12 = 173,2 (cm3) Xem Vd: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ hình chóp đều Y/c hs làm? Nêu các bước để vẽ hình chóp đều. Hs trả lời, 1 hs lên bảng thực hiện, Hs khác làm vào vở ? Vẽ hình chóp đều: Chú ý: SGK 3. Củng cố bài giảng: (2 phút) Y/c Hs làm bài 44 Xđ y/c của bài (GV đưa đề và hình 129 lên bảng) Thể tích không khí bên trong lều là gì? Số bạt cần thết để dựng lều tính ntn? Hs trả lời Thể tích không khí bên trong lều là thể tích hình chóp tứ giác đều - Chính là Sxq của hình chóp 1. Bài 44: a) Thể tích không khí bên trong lều là: V = .2.2.2 2,7 (m3) b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là: Độ dài cạnh bên của lều: Trung đoạn của lều: = = 4. 2,24 = 8,96(m) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút): - Học thuộc Công thức thức - Bài tập về nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tiết: 68 LUYỆN TẬP Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong IV 1 Hinh hop chu nhat_12334139.docx