I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm đợc tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.
- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình.
- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập
II .CHUẨN BỊ
GV: Đề bài, đáp án, biểu chấm
HS: Ôn tập kiến thức chương 1
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
151 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập 10:
Ta có S1 = a2
S2 = b2
S3 = c2
Theo định lý Py-ta-go
a2 = b2 +c2
Nên S1 = S2 +S3
B
D
C
S =15 cm2
A
5cm
3cm
5. Bài tập15:
ABCD có S = 15cm2
Chu vi (3+5).2 =16(cm)
Hình chữ nhật kích thước 1cm x 12cm có
S =1.12 = 12(cm2); chu vi (1+12).2 = 26(cm)
Như vậy vẽ được vô số hình chữ nhật có chu vi lớn hơn nhưng có diện tích bé hơn hình chữ nhật ABCD.
Cạnh hình vuông có chu vi 16cm là
16:4 = 4(cm)
Diện tích hình vuông này 4.4 = 16(cm2)
Shình chữ nhật < Shình vuông
Nhận xét: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
HS – Về nhà c/m.
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
Chứng minh nhận xét ở câu b) BT15.
Vận dụng nhận xét đó giải các bài tập sau:
Bài 1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M thuộc BC. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của M trên AB,AC. Tìm vị trí của M để SAKHM lớn nhất?
Bài 2) Cho đoạn thẳng AB = a. C là điểm thuộc AB. Vẽ các hình vuông ACDE, BCFG. Xác định vị trí của C để SACDE+SBCGF nhỏ nhất.
Bài 3) Cho tam giác ABC . Đường cao AH = 7cm, HB = 5cm, HC = 6cm. Tính SABC .
Ngày /12/2013
Tiết 29
Diện tích tam giác
I- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích.
- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ;
- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
ổn định lớp:
Bài cũ:
Nêu công tính diện tích của tam giác vuông?
Tính diện tích ABC, biết , AB = 3cm, AC = 4cm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV – Như vậy ta có định lý về diện tích tam giác .
HS- Nêu định lý
? Khi vẽ đường cao của tam giác thì có thể xẩy ra những trường hợp nào?
? Dựa vào công thức tính diện tích tam giác vuông em hãy tính diện tích của tamgiác ABC theo AH và BC?
1. Định lý:
GT ABC có diện tích là S
AHBC
H
B
A
(c)
KL S = BC . AH
Chứng minh:A
Có ba trường hợp xảy ra:
A
C
BH
(a)
(b)
H
B
C
C
TH 1: H trùng với B hoặc C (BH) (H-a)
Tam giác ABC vuông tại B ta có :
S = AB . BC = AH . BC
TH 2: H nằm giữa B vàC (H-b)
SABH =AH.BH ; SACH =AH.CH
=> SABC = SABH + SACH =AH.(BH+CH) =
= BC . AH
TH 3: H nằm ngoài đoạn thẳng BC( H- c)
SABC = SABH - SACH =AH.(BH- CH)
= BC . AH
? Em có cách nào để chứng minh công thức tính diện tích tam giác nữa không?
? Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép thành một hình chữ nhật?
III/ Củng cố :
HS – Làm bài tập 16 sgk :
Qua bài tập này cho chúng ta thấy thêm một cách nữa để chứng minh công thức tính diện tích tam giác.
*Diện tích của mỗi tam giác tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng bằng a.h
Từ BT 16 em hãy làm BT 20.
HS – Làm BT 17sgk.
Dựa vào công thức tính diện tích tam giác OAB.
HS – Làm BT18sgk.
Cách 1
Cách 2
HS – Vẽ cắt dán như trên.
Luyện tập :
1. Bài tập 16:
h
a
h
a
h
A
a
2.Bài tập 20:
h
h
E
D
H
C
B
a
Dựng hình chữ nhật DBEC có BD = =>
SABC=SBDEC= .a
A
O
B
M
3.Bài tập 17:
Ta có SOAB=
SOAB=
A
M
B
C
=>==> =
4. Bài tập 18:
Ta có SABM=AH.BM
SACM =AH.CM.Vì BM = CM =>AH.BM=AH.CM
Suy ra SABM= SACM
4- Củng cố:
- Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk
- GV treo bảng vẽ hình 128,129,130
- HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau)
5- Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- làm các bài tập 17, 18, 19 sgk.
Ngày dạy: 16 /12/2017
Tiết 30 Luyện tập
A.Mục tiêu:
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài toán
-HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng trình bày một bài toán.
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước, định hướng bài dạy
HS: Bài tập, thước, dụng cụ học tập
C. NỘI DUNG LấN LỚP
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ:
GV – treo bảng phụ ( hình 133)
HS – trả lời:
a) + Các tamgiác 1,3,6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
+ Các tam giác 2,8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
Rõ ràng các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
1. GV – Cho Hs làm các bài tập dạng tính toán:
HS – giải BT 21 sgk
? Diện tích tam giác AED bằng bao nhiêu?
? Tính theo x diện tích ABCD?
HS – giải BT 24 sgk
? Tính đường cao AH của tam giác ABC như thế nào ?
BH = BC =
áp dụng Pi ta go vào
Ta có AH =
HS – giải BT25 sgk
Tương tự BT 24 với a = b
Vì ABCD là hình chữ nhật, nên AD = BC = 5cm
SADE = EH.AD = .2.5 = 5 cm2
E
1.Bài tập 21: Giải:
2cm
D
H
A
x
C
B
5cm
SABCD= 5.x. Để SABCD =3.SADE thì 5x = 3.5 = 15
A
=> x = 3(cm)
2.Bài tập 24: Giải
b
cân tại A, BC = a, AB = b
Vẽ AHBC => BH = BC =
H
C
B
Xét ta có
a
AH2= AB2 - BH2
=> AH = do đó
A
SABC = AH.BC = .a. = a.
3.Bài tập 25:
Giải đều BC = a
B
C
a
H
Vẽ AHBC => BH = BC =
Tương tự BT 24
ta có AH = a => SABC = a2.
2. Dạng bài tập chứng minh về quan hệ diện tích
Gv – Treo bảng phụ hình 135
HS – GiảiBT 22 sgk: Tìm cách xác định các điểm I,O,N
- K/c từ I đến PF bằng k/c từ A đến PF
- K/c từ O đến PF bằng 2 lần
k/c từ A đến PF
- K/c từ N đến PF bằng k/c từ A đến PF
? Có thể xác định được bao nhiêu diểm I,O,N như thế ? Vì sao?
HS – giải BT23 sgk
? Tìm mối liên hệ SMAC và SABC
? SMAC và SABC có chung cạnh nào
=> K/c từ M đến AC bằng bao nhiêu?
4.Bài tập 22:
•
O
a
I
•
A
•
N
F
P
Ta có thể xác định được vô số các điểm I,O,N
như thế.
B
5. Bài tập 23:
M
F
E
•
K
H
A
C
Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho
SAMB +SBMC = SMAC
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC
Suy ra SMAC = SABC.
Mà và có chung đáy AC nên
MK = BH vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của
IV- Củng cố:GV hướng dẫn HS làm bài tập
Dựng một đường thẳng không đi qua đỉnh , chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau?
V- Hướng dẫn học ở nhà :
-Ôn tập kỹ chương I để tiết sau ôn tập học kỳ
-Làm BT sgk và sbt
Ngày dạy: 23 /12/2017
Tiết 31
Ôn tập học kỳ i
A- Mục tiêu:
-Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
-Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
-Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
- Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
- Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
B.Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
C. NỘI DUNG LấN LỚP
I. ổn định lớp:
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
I. Ôn tập chương tứ giác
- Phát biểu định nghĩa các hình:
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?
- Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
II. Ôn tập đa giác
- GV: Đa giác đều là đa giác ntnào?
? Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
Công thức tính diện tích các hình
a
b h
a
h
a
h
- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S
* HĐ2: áp dụng bài tập
1.Chữa bài 47/133 (SGK)
- ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
?CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS:
? 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
- HS làm tương tự với các hình còn lại?
2. Chữa bài 46/133
C
M N
A B
GV hướng dẫn HS:
?So sánh SABM ,SBMC với
I. Ôn tập chương tứ giác
1. Định nghĩa các hình
2. Các dấu hiệu nhận biết các hình trên
3. Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng
4.Đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
5.Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. Ôn tập đa giác
1. Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +..+ = (n – 2) 1800
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
c) Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b
a, b là 2 cạnh góc vuông.
e) Hình bình hành: S = ah
a là cạnh đáy , h là chiều cao tương ứng
II. Bài tập:
bài Bài 47/133 (SGK)
A
5
M 1 6 N
G
2
3 4
B P C
Giải:
(1)
(2)
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau)
(3)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau)
Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
Bài 46/133
Vẽ 2 trung tuyến AN , BM củaABC
Ta có:SABM = SBMC =
SBMN = SMNC =
=> SABM + SBMN =
Tức là: SABNM =
III. Củng cố:
-GV nêu một số lưu ý khi làm bài
IV.Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ kỳ I. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I kết hợp với đại số.
Ngày /01/2014
Tiết 32
Trả bài kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu:
-Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình.
- Khắc phục những thiếu sót thường mắc phải khi làm bài, có biện pháp giảng dạy học sinh trong thời gian tới.
II.chuẩn bị:
- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm
-HS : Nhớ và làm lại bài kiểm tra học kỳ 1
Iii. Tiến trình bài dạy
A.ổn định lớp:
B. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Những sai sót thường mắc phải khi làm bài:
GV: Nêu những sai sót của HS khi làm bài:
1)Câu 1: Rút gọn:
a, x(x + 1) – x2
Các em phần lớn làm được
b,(x+y)2 +(x-y)2 – 2x2
HS thường sai lầm vì chưa nắm được hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu; một số em lại quyên mất hạng tử 2x2
(x+y)2 +(x-y)2 – 2x2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2 + 2y2
c, Các em ở 8A làm tốt; một số em ở 8B không biết cách phân tích tử và mẩu thành nhân tử: em Anh, Đình, Oai,
2) Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, x3 – 4x
Các em ở 8A làm tốt; 8B sau khi phân tích được x3 – 4x = x(x2 – 1) thì dừng ( phân tích chưa triệt để)
b, Hầu hết ở 8B không đổi dấu khi nhóm 2x với 2y
Câu 3:
Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định còn lúng túng
Khi rút gọn biểu thức: HS thường sai khi đổi dấu phân thức thứ 2 để đưa về cùng mẩu.
I.Những sai sót:
Câu 1b:- HS thường mắc lỗi khi khai triễn hằng đẳng thức -> rút gọn các hạng tử đồng dạng
-Đáp án đúng:
b,(x+y)2 +(x-y)2 – 2x2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 – 2x2 = 2y2
c,
Câu 2:
a, x3 – 4x = x(x2 – 1) = x(x-1)(x+1)
b,x2 –xy -2x + 2y = x(x-y) – 2(x-y)
= (x- y)(x – 2)
Câu 3:
a,ĐKXĐ: x≠ 1, x ≠ 3
b, Rút gọn:
A = =3(x-3)
c, Thay x =13 vào, ta có: = 3.10 =30
HĐ2:Chữa bài kiểm tra:
GV yêu cầu một vài HS làm được bài lên chữa bài.
GV uốn nắn lại những chổ sai và hướng dẫn HS làm cách khác (nếu có)
HS có thể nêu các cách làm khác
GV: Định hướng HS thực hiện theo cách khác (nếu có)
Cõu 1(2 điểm):
a, x(x + 1) – x2 = x (0,5đ)
b,x2 –xy -2x + 2y = x(x-y) – 2(x-y) = (x- y)(x – 2) (0,75đ)
c, (0,75đ)
Cõu 2(2điểm)
a, x3 – 4x = x(x2 – 1) = x(x-1)(x+1) (1đ)
b,x2 –xy -2x + 2y = x(x-y) – 2(x-y)= (x- y)(x – 2) (1đ)
Cõu 3(2, 5điểm)
a,ĐKXĐ: x≠ 1, x ≠ 3 (0,5đ)
b, Rút gọn: A = =3(x-3) (1,5đ)
c, Thay x =13 vào, ta có: = 3.10 =30 (0,5đ)
Cõu 4(3,5 điểm): vẽ hỡnh 0,5đ, ý a, b: 1đ; ý c,d: 0,5 đ)
I
H
K
D
A
C
B
a, Xột AHD và CKB cú:
=>AHD = CKB ( cạnh huyền –gúc nhọn)
=>DH = KB (đpcm)
b, Xột AHCK: AH = CK ( c/m trờn)
AH BD, CK BD => AH // CK
=>AHCK là hỡnh bỡnh hành
c, Gọi I = HK AC, do I là trung điểm của HK ( HK là đường chộo của hỡnh bỡnh hành AHCK) nờn I cũng là trung điểm của AC
Vậy A, I, C thẳng hàng.
d, HD = 2cm, HB = 8cm => BD = 10 cm => ID = IA = 5cm, IH = 3cm
=>AH = => SADB = .4.10 = 20 cm2
=>SABCD= 40 cm2
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I
-Xem trước chương III-SGK( Phần Đại số)
-Xem trước bài “Diện tích hình thang”
Ngày /01/2014
Tiết 33
Diện tích hình thang
I- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc compa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp:
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
1/Kiểm tra:
GV: (đưa ra đề kiểm tra)
Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH. Hãy chứng minh: SABC = BC.AH
- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bước:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác
+ Vận dụng công thức đã học để tính S .
2/ Bài mới
* Giới thiệu bài : Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành.
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
A b B
h
D H a E C
?Phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành
- GV cho HS làm - GV gợi ý:
?Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào?
?HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
- GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát
2a
D C
b
A a B
3/ Củng cố:
a) Chữa bài 27/sgk
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk
SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF
- HS nêu cách vẽ
b) Chữa bài 28
- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi
Giải A
B C h
Theo tính chất của đa giác ta có:
SABC = SABH - SACH (1)
Theo công thức tính diện tích của tam giác vuông ta có:
SABH =BH.AB (2)
SACH = CH.AH(3) .Từ (1)(2)(3) ta có:
SABC= (BH - CH) AH = BC.AH
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
b
A B
h
D H a C
- áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
S ABC = AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì :
SABDC = S ADC + SABC
= AH. HD + AH. AB
=AH.(DC + AB)
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
HS dự đoán
* Định lý:
h
- Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng.
S = a.h
a 3) Ví dụ
2b
b
a
b
a
Chữa bài 27/sgk
D C F E
A B
* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó.
b) Chữa bài 28
Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU
Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành
3. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.
Ngày /01/2014
Tiết 34
Diện tích hình thoi
I.Mục tiêu:
-HS nắm được công thức tính d/t hình thoi.
-Biết được hai cách tính d/t hình thoi. Tính d/t tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
-HS vẽ hình thoi một cách chính xác
-Phát hiện và chứng minh định lí về d/t hình thoi.
II.Chuẩn bị:
GV: Thước, bảng phụ
HS: Ôn tập tính chất, dấu hiệu hình thoi, diện tích đa giác, thước
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ :
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành
Giải BT 29 sgk
2.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV – Cho tứ giác ABCD có ACBD
Tính diện tích tứ giác theo AC và BD
HS – trả lời ?1 sgk
SABC = ?
SADC = ?
S ABCD = ?
? Công thức này áp dụng cho hình thoi được không ? Vì sao?
?Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo?
HS – Trả lời ? 2 sgk.
? Có thể tính diện tích hình thoi theo cách khác được không?
A
B
C
D
H
1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
?1 Ta có:
SABC = BH.AC
SADC =DH.AC
S ABCD = SABC +SADC
= BH.AC +DH.AC =(BH+DH).AC
=BD.AC
S ABCD=BD.AC
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
d1
d2
?2
S = d1.d2
?3 Ta cũng có thể tính diện tích hình thoi theo công thức tính diện hình bình hành.
S = a.h
h
a
h : đường cao; a : cạnh hình thoi
HS – Nêu ví dụ
Chứng minh tứ giác MENG là hình thoi
Tính MN , EG từ đó suy ra diện tích MENG.
GV – Cho biết tỉ số diện tích tứ giác MENG và diện tích ABCD?
?Tỉ số này có đúng với mọi tứ giác không?
Củng cố:
HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 32:
? có thể vẽ được bao nhiêu hình như vậy?
?Tính diện tích của các tứ giác đó như thế nào?
?Dựa vào công thức tính diện tích hình thoi . Hãy tính diện tích hình vuông có đường chéo bằng d?
? Tìm mối liên hệ giữa cạnh và đường chéo của hình vuông?
A
E
B
N
C
G
D
M
3. Ví dụ:
Ta có EN // AC , EN = AC;
MG // AC, MG = AC => EN = MG ,EN = MG=> MENG là hình bình hành
Lại có AC = BD (vì ABCD là hình thang cân)
=> MENG là hình thoi.
MN = = (m)
EG là đường cao của hình thang
EG = 800 : MN = 800 : 40 = 20(m)
A
B
C
D
H
SMENG = MN . EG = .40.20 = 400(m2)
Bài tập 32:
a,Có thể vẽ được
vô số tứ giác thoã
mãn yêu cầu
của bài toán tức là :
AC = 3,6 cm ; BD = 6cm ; ACBD
S ABCD = AC . BD = .3,6 . 6 = 10,8(cm2)
b) Hình v có đường chéo bằng d làS = d2.
Bài tập 35:
D
C
A
B
H
Có hai cách tính diện tích của hình thoi này
đều cạnh bằng 6cm
=> BH = = 3
BD = 6 => SABCD = AC.BD
= 6 .6 = 18 (cm2)
3. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm BT 33,34,36 sgk
- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi.
Ngày /01/2014
Tiết 35
Luyện tập
I.Mục tiêu
-HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thang.
-Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình .
-Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
ii.chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1.Bài cũ :
- Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành , hình thoi.
N
M
B
- Giải BTập 33
O
C
A
SABCD = BD . AC; SMNCA = MN. NC
D
Mà NC = BD. => SABCD = SMNCA
2/ Luyện tập :
Hướng dẫn của GV - HS
Nội dung
GV – Gọi một hs lên bảng vẽ hình của BT34.
HS - Đứng tại chỗ trả lời.
? Tứ giác MNPQ là hình thoi vì sao?
? So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
Từ đó ta có cách tính diện tích hình thoi.
GV – cho HS thảo luận nhóm
Bài tập 36
Độ dài cạnh hình vuông và cạnh hình thoi như thế nào?
? tính diện tích hình thoi như thế nào ?
?Muốn so sánh S MNPQ và SABCD
ta so sánh hai đoạn thẳng nào?
D
C
B
A
M
N
P
Q
I
1. Bài tập 34:
ABCD là hình chữ nhật
M,N,P,Q lần lượt là trung
điểm của các cạnh .
QM // BD; QM = BD.
PN // BD ; PN = BD.=> QM // PN, QM = PN.
=> MNPQ là hình bình hành
Lại có AC = BD => MN = NP = PQ = QM
=> MNPQ là hình thoi.
A
Ta có SMNPQ =SABCD = AD.AB = MP.NQ
M
N
P
Q
a
a
2. Bài tập 36:
h
B
D
H
C
Hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a => cạnh hình vuông và cạnh hình thoi đều là a
SMNPQ= a2 ; SABCD = h.a
Mà ha ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
Nên h.a a2 => SABCD SMNPQ
Dấu “=” xẩy ra khi hình thoi trở thành hình vuông.
+ Trong tất cả hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
GV – Cho HS làm bài tập 46 sbt.
HS – Nêu bài toán
HS- thảo luận theo nhóm .
Trả lời.
?Muốn tính AB ta dựa vào công thức nào?
A
3. Bài tập 46 (sbt)
O
14
B
D
H
C
16
a) SABCD =AC . BD =14.16 = 96(cm2)
b) Trong tam giác vuông AOB ta có
AB = = = 10 (cm)
c) Giả sử AH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh A
ta có SABCD =AH .CD do đó
AH =
3/ Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm các bài tập ở sbt.
- Nắm vững tính chất của diện tích.
Ngày /01/2014
Tiết 36
diện tích đa giác
I- Mục tiêu:
-HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình
-Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II.Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước, giấy ô li
III- Tiến trình bài dạy
1.Bài cũ :
Nêu tính chất của diện tích?
Viết công thức tính diện tích của các hình : chữ nhật ,tam giác, hình thang, hình bình hành , hình thoi.
2.Bài mới :
Hướng dẫn của GV - HS
Nội dung
? Để tính diện tích của một đa giác bất kì ta làm thế nào?
HS – Quan sát H148 ,H149
(bảng phụ)
- Chia đa giác thành nhiều tam giác
- Tạo một tam giác chứa đa giác .
- Có thể chia thành nhiều tam giác vuông , hình thang vuông.
=> Việc tính diện tích của đa giác thường qui về tính diện tích tam giác
HS – Làm ví dụ 1 sgk:
GV – Treo bảng phụ.
?Thực hiện phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI?
GV – Các em cần vẽ thành các hình tính thuận lợi nhất.
Củng cố:
1) HS – Làm BT 40 (sgk)
(bảng phụ)
?Thực hiện phép đo cần thiết đo
diện tích hồ
2) HS – Làm BT 37 (sgk)
?Thực hiện phép đo cần thiết ( chính xác đến mm) để tính diện tích hình ABCDE.
Ví dụ 1:
A
B
C
D
E
G
H
I
K
(bảng phụ- vẽ hình sau):
Ta chia đa giác như trên
Đo sáu đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH, IK
Kết quả như sau:
CD = 2cm; DE = 3cm; CG = 5cm; AB = 2cm;
AH = 7cm; CK = 3cm.
Ta có SDEGC =(cm2);
SABGH =2.7 = 14
SAIH = .3.7 = 10,5 (cm2)
SABCDEGHI = SDEGC+SABGH+SAIH =32,5 (cm2)
Bài tập 40: ( bảng phụ vẽ hình):
A
B
C
D
E
H
K
G
3/ Hướng dẫn học ở nhà :
Làm các bài tập còn lại ở sgk
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương
Làm các bài tập ôn tập chương
Chuẩn bị sách tập II để tiết sau học.
Chương III : Tam giác đồng dạng
Ngày /01/2014
Tiết 37
Định lý Ta-Let trong tam giác
I- Mục tiêu:
- HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ
-Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét
-Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1.Giới thiệu chương :
2.Bài mới :
Hướng dẫn của GV - HS
Nội dung
1/ Kiểm tra:
Nhắc lại tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
2/ Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài
Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu
* HĐ2: Hình thành định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
GV: Đưa ra bài toán Cho đoạn thẳng AB = 3 cm; CD = 5cm.
?Tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm
?Đưa ra tỷ số là đúng hay sai? Vì sao?
- HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa: ( sgk)
GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo"
? Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? ?Hãy rút ra kết luận.?
* HĐ3: Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới.
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm theo
Cho đoạn thẳng: EF = 4,5 cm; GH = 0,75 m
?Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH?
GV: Em có NX gì về hai tỉ số:
- GV cho HS làm
hay =
ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'
- GV cho HS phát biểu định nghĩa:
* HĐ3: Tìm kiếm kiến thức mới
3) Định lý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12411582.doc