Giáo án Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang

GV: Cho hs làm ?1

- HS: Quan sát, theo dõi

- GV: Tính diện tích của SADC; SABC; SABCD như thế nào?

- HS: Trao đổi, suy nghĩ

- GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày

- HS: Lên bảng trình bày

- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích

- HS: Nhận xét, giải thích

Hỏi: Diện tích của hình thang được tính như thế nào? Viết tổng quát.

- HS: Trao đổi, trả lời

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 33 Ngày soạn: 6/ 01/ 2016 Ngày dạy:11/ 01/ 2016 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiếp đến tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình của ví dụ (hình vẽ 138, 139) 2. HS: Ôn lại công thức tính diện tích tam giác. III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm và vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Phát biểu công thức tính diện tích tam giác? Vẽ hình, ghi tổng quát. - HS: SGK Đ/án: 3. Giảng bài mới: ĐVĐ: “Từ công thức tính diện tích tam giác, ta tính diện tích hình thang như thế nào” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang (10’) Mục tiêu: Hiểu được công thức tính diện tích hình thang. - GV: Cho hs làm ?1 - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Tính diện tích của SADC; SABC; SABCD như thế nào? - HS: Trao đổi, suy nghĩ - GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày - HS: Lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích Hỏi: Diện tích của hình thang được tính như thế nào? Viết tổng quát. - HS: Trao đổi, trả lời A B C D H a b h ?1 SADC = DC.AH SABC = AB.AH SABCD = (AB + CD).AH * Diện tích của hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: a b h S = (a,b là độ dài hai đáy, h là chiều cao) *Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành (10’) Mục tiêu: Hiểu được công thức tính diện tích hình bình hành. - GV: Cho hs làm ?2 - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Từ công thức tính diện tích hình thang suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành? Vẽ hình, viết tổng quát. - HS: Trao đổi, trả lời - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích ?2 S = = a.h * Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: a h S = a.h *Hoạt động 3: Ví dụ (10’) Mục tiêu: HS Biết vẽ một tam giác, hình bình hành có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật. - GV: Cho hs làm VD SGK - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Vẽ tam giác có cạnh bằng a và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật như thế nào? - HS: Trao đổi, trả lời - GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày - HS: Lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích - GV: Muốn vẽ hình bình hành có cạnh bằng a và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật như thế nào? - HS: Trao đổi, lên bảng vẽ - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích Giải: a) Tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng 2b. a b b) Hình bình hành có cạnh bằng a muốn có cạnh diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng b. 4. Củng cố - Luyện tập (8’) - Phát biểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành? Bài tập 26/Sgk tr 125 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Bài tập 28 - 31/SGK tr126. Học: “Diện tích hình thoi” V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 20 Tiết 34 Ngày soạn 6/ 01/ 2016 Ngày dạy: 11/ 01/ 2016 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác qua việc vẽ hình thoi. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập. 2. Học sinh: Thước, công thức tính diện tích tam giác, hình bình hành. III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm và vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1.Ổn định lớp: Nắm sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò - GV: Phát biểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành? Viết tổng quát? Vẽ hình. - HS: SGK Đ/án: S = (a + b).h ; S = a.h 3. Giảng bài mới: ĐVĐ: “Tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo như thế nào?” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc(10’) A B C D H Mục tiêu: HS Hiểu cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - GV: Cho hs làm ?1. - HS: Trao đổi, suy nghĩ - GV: Cho hs hoạt động nhóm - HS: Thảo luận nhóm - GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS: Đại diện nhóm trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích ?1 SABC = AC.BH SADC = AC.HD SABCD = (BH + HD).AC = BD.AC Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi (10’) Mục tiêu: HS Hiểu được công thức tính diện tích hình thoi. - GV: Cho hs làm ?2 - HS: Trao đổi, lên bảng trình bày - GV: Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi? Viết tổng quát. - HS: Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi, viết tổng quát. - GV: Cho hs làm ?3 - HS: Suy nghĩ, lên bảng làm ?3 ?2 Công thức hình thoi theo hai đường chéo bằng: S = d1.d2 * Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: d1 d2 S = d1.d2 ?3 Diện tích hình thoi S = a.h Hoạt động 3: Ví dụ( 10’) Mục tiêu: HS Biết vận dụng công thức vào tính diện tích hình thoi trong thực tế. - GV: Cho hs làm VD SGK - HS: Suy nghi, trao đổi - GV: Tứ giác MENG là hình gì? Vì sao? - HS: Tứ giác MENG là hình thoi. Vì có các cạnh bằng nhau. - GV: Tính diện tích của hình thoi MENG như thế nào? - HS: Trao đổi, trả lời - GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày - HS: Trao đổi, lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích A G E N M D C B Giải : a) Tứ giác MENG là hình thoi. ME = GN = BD (1) EN = MG = AC (2) Vì BD = AC (đường chéo hthang cân) (3) Từ (1),(2);(3) => ME = EN = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. b) Ta có : MN = = 40 (m) EG là đường cao của hình thang: SABCD = MN.EG = 800 => EG = = 20 (m) Vậy diện tích bồn hoa hình thoi là : SMENG = = 400(m2) 4. Củng cố - Luyện tập (8’) - Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi? B tập: 35 SGK tr 129 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Bài tập 36/SGK. Xem trước bài diện tích đa giác. V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt giáo án của tổ trưởng tuần 20 .................................................................. ................................................................... .................................................................... ................................................................... ..................................................................... Tuần 21 Tiết 35 Ngày soạn: 15/ 01/ 2016 Ngày dạy: 18/ 01/ 2016 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích hình thang, hình thoi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang và hình thoi. 3. Thái độ: Nghiêm túc và cẩn thận chính xác trong tính toán và vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Thước, ê ke. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ... IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Phát biểu công thức tính diện tích hình thang và hình thoi? Viết tổng quát, vẽ hình. - HS: SGK Đ/án: ; S = d1.d2 3. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang 15’ Mục tiêu: Hiểu được công thức tính diện tích hình thang - GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Tính diện tích của hình thang ABCD ta làm thế nào? - HS: Trao đổi, vấn đáp - GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày - HS: Trao đổi, lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích Bài toán: A B Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 6cm, CD = 8cm và đường cao AH = 4cm. Tính diện tích của hình thang ABCD? D C H Giải: Diện tích của hình thang ABCD là: SABCD = (AB + CD).AH = (6 + 8).4 SABCD = 28 (cm2) Hoạt động 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi 20’ Mục tiêu: Hiểu được công thức tính diện tích hình thoi. - GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Cho hs hoạt động nhóm - HS: Thảo luận nhóm - GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày - HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích B Bài 35/Sgk tr 129 6cm 600 C A H D Giải: Kẻ BH ^ AD. Ta có: D ABD là tam giác đều cạnh 6cm. Đường cao AH là: BH2 = AB2 AH2 (đlí pytago) BH = (cm) Diện tích hình thoi ABCD là: SABCD = BH. AD = (cm2) Vậy SABCD = 18 (cm2) 4. Củng cố - Luyện tập (3’) - Phát biểu công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Học thuộc: Công thức tính diện tích tgiác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi. - Học: “Diện tích đa giác” V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 21 Tiết 36 Ngày soạn: 15/ 01/ 2016 Ngày dạy: 18/ 01/ 2016 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hiểu được các công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thoi, ... vào tính diện tích đa giác bất kì. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tích chất diện tích đa giác và các công thức tính diện tích các hình đặc biệt. 3. Thái độ: Vẽ, đo, tính toán chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Hình vẽ sẳn trên giấy kẻ ô, bài giải mẫu. 2. HS: Giấy kẻ ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ... IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp: Nắm sĩ số 2 .Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Phát biểu công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thoi? Viết tổng quát. - HS: SGK 3. Giảng bài mới: ĐVĐ: “Công thức tính diện tích các hình đặc biệt đã biết; Vậy để tính diện tích một đa giác bất kỳ ta làm thế nào?” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ (10’) Mục tiêu: HS Hiểu được cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ. - GV: Giới thiệu hình vẽ - HS: Quan sát, trao đổi - GV: Tính diện tích của một đa giác bất kỳ ta làm thế nào? - HS: Chia đa giác đó thành những hình đã có công thức tính như tam giác, hình chữ nhật, hình thang, .... - GV: Hướng dẫn, gọi hs trình bày - HS: Trao đổi, lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích - Chia đgiác thành các tgiác, hthang. - Việc tính diện tích đa giác bất kì quy về tính dtích tgiác, hình thang. - Để thuận tiện ta thường chia đa giác thành nhiều tgiác vuông, hthang vuông. A I H G E D C B K Hoạt động 2: Ví dụ 25’ - GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Để tính được diện tích của đa giác ABCDEGHI ta cần vẽ thêm và đo những đoạn thẳng nào? - HS: Suy nghĩ, vấn đáp - GV: Cho hs hoạt động nhóm - HS: Thảo luận nhóm - GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày - HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích Ví dụ: (SGK) Giải : Vẽ AH, CG và IK Đo: CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm. - Diện tích hình thang vuông CDEG là: SCDEG = (3 + 5).2 = 8cm2 - Diện tích hình chữ nhật ABGH là: SABGH = 3.7 = 21cm2 - Diện tích tam giác AIH là SAIH = .7.3 = 10,5cm2 - Diện tích đa giác ABCDEGHI là: SABCDEGHI = 8 + 21 + 10,5 = 39,5cm2 4. Củng cố - Luyện tập (3’) - Nêu công thức tính dtích các hình đặc biệt và cách tính diện tích của một đa giác. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Ôn tập Chương II. Học: “Định lí Talét trong tam giác”. V. RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2015 Ký duyệt giáo án của tổ trưởng tuần 21 .. .. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12344331.doc
Tài liệu liên quan