I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS Hiểu được đlí về t/chất đường phân giác của tam giác.
2. Kỹ năng: HS Biết vận dụng t/chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng.
3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, trực quan, nhóm, .
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra: Lòng ghép bài mới
73 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 5 đến tiết 40, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng vẽ hình, tính toán, c/minh, ...
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước, ê ke.
- HS: Thước, ê ke, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ôn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài
3. Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định nghĩa 10’
Mục tiêu: HS nắm được đ/n hình thoi, vẽ được hình thoi, nhận biết hình thoi trong thực tế.
- GV: Giới thiệu hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Thế nào gọi là hình thoi?
- HS: Phát biểu đ/n hình thoi
- GV: Cho hs làm ?1. C/minh hình thoi cũng là một hình bình hành?
- HS: Làm ?1
- GV: Hướng dẫn, gọi hs trình bày
- HS: Suy nghĩ, trả lời
\ /
/ \
B
A C
D
* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA.
?1 Tứ giác ABCD ở trên là HBH vì AB = CD, BC = AD
Hoạt động 2: Tính chất 15’
Mục tiêu: HS nắm được t/chất hai đường chéo hình thoi.
- GV: Cho hs làm ?2
- HS: Trao đổi, suy nghĩ
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm trình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
- GV: Phát biểu t/chất hai đường chéo hình thoi?
- HS: Phát biểu đlí SGK
- GV: Hướng dẫn hs c/minh đlí
- HS: Suy nghĩ, c/minh đlí
?2
a) Hai đường chéo hình thoi cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b) Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau và là đường phân giác các góc của hình thoi.
B
C
A
A
O
D
* Định lý: Trong hình thoi:
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi.
Chứng minh: SGK
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết 10’
Mục tiêu: HS Hiểu được các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- GV: Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
- GV: Cho hs làm ?3
- HS: Trao đổi làm ?3
- GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày
- HS: Trao đổi, lên bảng trình bày
1/ T/giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3/ HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4/ HBH có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.
?3
4. Cũng cố - Luyện tập 8’
- Phát biểu đ/n, t/chất, d hiệu nhận biết hình thoi?
- B tập 73 SGK tr 105
5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 2’
- Học thuộc đ/n, t/chất, d hiệu nhận biết hình thoi?
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11
Tiết 21
Ngày soạn: 30/10/2015
Ngày dạy: 2/11/2015
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố và khắc sâu đ/nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, c/minh, tính toán, ....
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, ...
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, ê ke , com pa.
- HS: Thước thẳng, ê ke, com pa.
III. Phương pháp
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ...
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra: 5’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV: Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi? Vẽ hình.
- HS: SGK
3. Luyện tập
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài 75 SGK tr 106 15’
Mục tiêu: HS Hiểu được hình chữ nhật, hình thoi, tam giác vuông.
- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ta làm thế nào?
- HS: C/minh tứ giác EFGH có bốn cạnh EF; FG; GH; HE bằng nhau.
- GV: Chứng minh EF = FG = GH = HE như thế nào?
- HS: Chứng minh 4 tam giác vuông VAEH, VBEF, VCGF, VDGH bằng nhau.
- GV: Hướng dẫn, gọi hs lên bảng trình bày
- HS: Trao đổi, lên bảng trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
B
E
A
D
C
H
G
F
Chứng minh:
Ta có:
VAEH = VBEF = VCGF = VDGH
EF = FG = GH = HE
Vậy tứ giác EFGH là hình thoi.
Hoạt động 2: Bài 76 SGK tr 106 20’
Mục tiêu: HS Nắm được hình chữ nhật, hình thoi, đường trung bình của tam giác.
- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs vẽ hình, ghi gtkl
- HS: Vẽ hình ghi gtkl
- GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm tình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhẫn xét, giải thích
- HS: Nhẫn xét, giải thích
B
E F
A C
H G
D
Chứng minh:
Ta có: EF là đường trung bình VABC
Þ EF // AC và EF = AC (1)
HG là đường trung bình VADC
Þ HG // AC và HG = AC (2)
Tõ (1)vµ(2)ÞEFGH lµ hình bình hành (3)
Ta có;
(4)
Từ (3) và (4) suy ra: Tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
4) Cũng cố - Luyện tập 3’
- Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, du hiệu nhận biết hình thoi?
- So sánh t/chất hai đường chéo hình thoi với hình chữ nhật và hình hbhành?
5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 2’
- Học: “Hình vuông”
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11
Tiết 22
Ngày soạn: 30/10/2015
Ngày dạy: 2/11/2015
§12. HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu hình vuông.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng đ/nghĩa, tính chất, dấu hiệu hình vuông vào bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước, ê ke, com pa, bảng phụ.
- HS: Thước, ê ke, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, .....
IV. TIẾN TRÌNH TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra:
3. Giảng bài mới
ĐVĐ: “Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không?”
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định nghĩa 12’
Mục tiêu: HS Hiểu được đ/n hình vuông, biết vẽ hình vuông.
- GV: Giới thiệu hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Thế nào gọi là hình vuông? Phát biểu đ/n.
- HS: Phát biểu đ/n hình vuông
- GV: Từ đ/n hình vuông suy ra được gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: So sánh đ/n hình vuông với hình chữ nhật và hình thoi?
- HS: Trao đổi, trả lời
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
A B
D C
Tứ giác ABCD là hình vuông
* Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Từ đ/n hình vuông suy ra:
+ Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.
+ Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
Hoạt động 2: Tính chất 8’
Mục tiêu: HS: Nắm được t/chất hai đường chéo của hình vuông.
- GV: Hình vuông có những t/chất gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs làm ?1. Hai đường chéo hình vuông có những t/chất gì?
- HS: Trao đổi, trả lời
Hình vuông có tất cả tính chất của hình thoi và hình chữ nhật.
?1 .Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, là đường phân giác của các góc.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết 15’
Mục tiêu: HS: Nắm được các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông?
- HS: Trao đổi, vấn đáp
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
- GV: Cho hs làm ?2
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi hs trình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông
2. HCN có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.
3. HCN có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình vuông
4. Hình thoi có 1 góc vuông Hình vuông
5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau
Hình vuông
Nhận xét: Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
?2
Hình 105 a, c, d là hình vuông.
4. Cũng cố - Luyện tập 8’
- Phát biểu đ/n, t/chất, dấu hiệu hình vuông? B tập: 81 SGK tr 108
5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 2’
- B tập: 83 – 85 SGK tr 109
V. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12
Tiết 23
Ngày soạn: 9/14/ 215
Ngày dạy; 11/11/2015
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về đ/n, t/chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng vẽ hình, c/minh, tính toán, ...
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, bài tập, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ...
IV. TIÊN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV: Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, d hiệu nhận biết hình vuông? Vẽ hình.
- HS: SGK
3. Luyện tập
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài 84 SGK tr 109 20’
Mục tiêu: HS Biết vận dụng các t/chất hình bình hành, hình chưc nhật, hình thoi, hình vuông vào bài tập.
- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs vẽ hình ghi gtkl
- HS: Vẽ hình ghi gtkl
- GV: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
- HS: Tứ giác AEDF là hình bình hành, vì có các cạnh đối song song.
- GV Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thi?
- HS: Điểm D là giao điểm tia phân giác góc A và cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi.
- GV: Nếu VABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
A
B
C
D
E
F
Giải
a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.
Vì AE // DF và AF // DE.
b) Điểm D là giao điểm của tia phân giác góc a và cạnh BC thì AEDF là hình thoi.
c) Nếu VABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
VABC vuông tại A và D giao điểm tia phân giác góc A vói cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông.
Hoạt động 2: Bài 85 SGK tr 109 15’
Mục tiêu: HS Biết vận dụng đường tbình của hthang, đường trung tuyến của tam giác vuông, tia phân giác của một góc, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs vẽ hình ghi gtkl
- HS: Vẽ hình ghi gtkl
- GV: Đề bài cho biết gì? y/c gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm trình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
A E B
M N
D F C
Giải
a) EF là đường TB của hình thang ABCD
EF // AD và EF = AD =
ADFE là hình bình hành và = 900
ADFE là hình chữ nhật
Vì AD = AE = AB nên ADEF là hình vuông.
b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ;
AE // CF AF //CE (1)
BEDF là hình bình hành (BE =DF ;EB//DF)
BF // DE (2)
- Từ (1) & (2) EMFN là hình bình hành.
DEC vuông tại E vì đường trung tuyến EF=DC = 900
EMFN là hình chữ nhật
EF là phân giác góc DEC
Vậy EMFN là hình vuông
4. Cũng cố - Luyện tập 3’
- Đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông? So sánh tính chất hai đường chéo hình vuông với hình bình hành, hinh chữ nhật, hình thoi?
5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 2’
- Ôn tập chương 1
V. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
Tuần 12
Tiết 24
Ngày soạn: 9/11/ 215
Ngày dạy; 14/11/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông và hệ thống hoá kiến thức chương 1.
2 Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước, com pa
- HS: Thước, ê ke, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Lòng ghép ôn tập
3. Ôn tập
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Mục tiêu; HS Cũng cố và hệ thống hóa các đ/n tứ giác, t/chất đường trung bình của tam giác của hình thang, t/chất hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Hoạt động 1: Lý thuyết 15’
- GV: Phát biểu đ/nghĩa tứ giác?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Phát biểu đ/nghĩa hình thang? Hình thang cân?
- HS: Trao đổi, trả lời
- GV Phát biểu t/chất đường trung bình của tam giác? hình thang?
- HS: Trao đổi, trả lời
- GV: Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu hình bình hành? Hình chữ nhật? Hình thoi? Hình vuông?
- HS: Trao đổi, trả lời
1. Tứ giác:
SGK
2. Hình thang, hình thang cân
SGK
3. Đường trung bình của tam giác, hình thang.
SGK
4. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
SGK
Hoạt động 2: Luyện tập 25’
Mục tiêu: HS Rèn kỷ năng vận dụng đ/n, t/chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông vào bài tập.
- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs vẽ hình ghi gtkl
- HS: Vẽ hình ghi gtkl
- GV: Cho biết gì? y/c gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm trình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
Bài 88 B
E F
A
C
H G
D
Chứng minh
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
a) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật khi đường chéo ACBD.
b) Tứ giác FFGH là hình thoi khi đường chéo AC = BD
c) Tứ giác EFGH là hình vuông khi đường chéo AC = BD và AC BD.
4. Cũng cố - Luyện tập 3’
- Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu hình bình hành? Hình chữ ,nhật? Hình thoi? hình vuông?
5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 2’
- Ôn tập:
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13
Tiết *
Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy: 16/11/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông và hệ thống hoá kiến thức chương 1.
2 Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, giải thích, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước, com pa
- HS: Thước, ê ke, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Lòng ghép ôn tập
3. Ôn tập
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Lý thuyết 15’
Mục tiêu: Cũng cố và hệ thống hóa hình thang cân, đường trung bình của tam giác và hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- GV: Phát biểu đ/nghĩa hình thang? Hình thang cân?
- HS: Trao đổi, trả lời
- GV Phát biểu t/chất đường trung bình của tam giác? hình thang?
- HS: Trao đổi, trả lời
- GV: Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu hình bình hành? Hình chữ nhật? Hình thoi? Hình vuông?
- HS: Trao đổi, trả lời
- GV: Thế nào là hình có trục đối xứng? Tâm đối xứng?
1. Hình thang, hình thang cân
SGK
2. Đường trung bình của tam giác, hình thang.
SGK
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
SGK
4. Hình có truc, tâm đối xứng
SGK
Hoạt động 2: Luyện tập 25’
Mục tiêu: HS Biết vận dụng đường trung bình của tam giác và hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông vào bài tập.
- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs vẽ hình ghi gtkl
- HS: Vẽ hình ghi gtkl
- GV: Cho biết gì? y/c gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bài 89 SGK tr 111
B
C
M
E
A
D
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm trình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
Chứng minh:
a) ACAB (gt); DM // AC
suy ra DMAB (1)
Vì điểm E đx với điểm M qua D
Ta có: ED = DM (2)
Từ (1) & (2) AB là đường trung trực của đoạn thẳng EM
Vậy điểm E đx với điểm M qua AB.
b) Ta có AB EM tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi
AE // MC và EM // AC ( cmt)
Vậy AEMC là hình bình hành.
c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm
Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm
d) Tứ giác AEBM là hình vuông khi ABC vuông cân tại A.
4. Cũng cố - Luyện tập 3’
- Phát biểu đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu hình bình hành? Hình chữ ,nhật? Hình thoi? hình vuông?
5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 2’
- Ôn tập; tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13
Tiết 25
Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy: 16/11/2015
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đánh giá lại kiến thức về hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; đường trung bình của tam giác, của hình thang; hình có tâm, trục đối xứng.
2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng vẽ hình, tính toán, c/minh, giải thích, ..
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, ...
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đề kiểm tra + Đáp án.
- HS: Dụng cụ kiểm tra
III. Phương pháp
- Kiểm tra tập trung
IV. Tiến hành kiểm tra
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Tiến trình kiểm tra
Ma trận đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1) Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
1(1)
40%
4,0
40%
1
4,0
2) Hình có tâm đối xứng, trục đối xứng.
1(3b)
10%
1,0
10%
1
1,0
3) Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
1(2)
20%
2,0
1(3a)
30%
3,0
50%
2
5,0
Tổng
2 50%
5,0
1 20%
2,0
1 30%
3,0
4 100%
10,0
Đề
Câu 1: (4,0đ) Tìm độ dài x, y ở hình 1 sau:
A
A
B
6cm
y
F
E
x
N
M
C
D
AB // CD
10cm
B
C
6cm
Hình 1
a) b)
F
E
Câu 2: (2,0đ) Ở hình 2, tứ giác nào là hình bình hành? hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Vì sao?
I
K
C
D
O
A
B
N
O
O
P
M
G
H
U
V
Q
Hình 2
a) b) c) d)
Câu 3: (4,0đ) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. (3,0đ)
b) Hỏi hình chữ nhật có mấy trục, mấy tâm đối xứng? (1,0đ)
Đ/án – Biểu điểm
Câu 1:
a) x = 3cm (2,0đ)
b) y = 8cm (2,0đ)
Câu 2:
Hình 2a) Hình chữ nhật, vì tứ giác có 3 góc vuông. (0,5đ)
Hình 2b) Hình bình hành, vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (0,5đ)
Hình 2c) Hình thoi, vì tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (0,5đ)
Hình 2d) Hình vuông, vì hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau. (0,5đ)
A
B
C
D
M
N
P
Q
Câu 3:
a) Xét VABC ta có: (1,5)
MN là đường trung bình VABC
MN // AC và MN = AC (1)
Tương tự: QP là đường trung bình VADC ta có:
QP // AC và QP = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MN // QP và MN = QP
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành. (3)
Ta có:
(4)
Từ (3) và (4) suy ra: Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
b) Hình chữ nhật có 1 tâm và 2 trục đối xứng. (1,0đ)
Tuần 14
Tiết 26
Ngày soạn: 16/11/2015
Ngày dạy 23/11/2015
CHƯƠNG II : ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
§1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng.
2. Kỹ năng: Rèn kỷ năng vẽ hình, tính toán, giải thích,...
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước, êke
- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vân đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài
3. Giảng bài mới:
ĐVĐ: “Tam giác, tứ giác gọi chung là gì?”
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm về đa giác
Mục tiêu: HS Hiểu được khái niệm về đa giác.
- GV: Giới thiệu các hình vẽ bằng bảng phụ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Thế nào được gọi là một đa giác?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs làm ?1. Tại sao hình 118 SGK không phải là đa giác?
- HS: Trao đổi, làm ?1
- GV: Giới thiệu đa giác lồi
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Thế nào gọi là một đa giác lồi?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs phát biểu đ/n đa giác lồi
- HS: Phát biểu đ/n đa giác lồi
+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
- Các điểm A, B, C, D gọi là đỉnh
- Các đoạn AB, BC, CD, DE gọi là cạnh
E
A
D
B
C
?1. Hình 118 SGK không phải đa giác, vì AE và ED nằm trên một đường thẳng.
Đ/nghĩa: SGK
- GV: Cho hs làm ?2
- HS: Trao đổi, làm ?2
- GV: Cho hs làm ?3
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs hoạt động nhóm
- HS: Thảo luận nhóm
- GV: Hướng dẫn, gọi đại diện nhóm trình bày
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
?2 Hình 112; 113; 114 SGK không phải đa giác lồi.
?3 Các đỉnh: A, B, C, D, E.
Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, ...
Các cạnh: AB, BC, CD, ....
Các đường chéo: AC, GC, ...
· R B
A
·M ·N C
G
g
P
E D
Hoạt động 2: Đa giác đều
Mục tiêu: HS Hiểu được khái niệm đa giác đều.
- GV Giới thiệu hình vẽ đa giác đều
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Thế nào gọi là một đa giác lồi?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Cho hs làm ?4
- HS: Lên bảng trình bày
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
Tam giác đều, tứ giác đều, ....
Đ/nghĩa: SGK
?4
4. Cũng cố - Luyện tập
- Thế nào gọi là đa giác, đa giác lồi? B tập 1; 2;3 SGK tr 1115
5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- B tập: 4; 5 SGK tr 115. Học: “Diện tích hình chữ nhật”
V. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 14
Tiết 27
Ngày soạn: 16/11/2015
Ngày dạy: 23/11/2015
§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông vào bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, ....
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước, êke, com pa.
- HS: Thước com pa, đo độ, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, đàm thoại, nhóm, trực quan, .....
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Hoạt đọng của Thầy
Hoạt động của Trò
- GV: Phát biểu đ/nghĩa đa giác lồi? Đa giác đều? Hình vẽ.
- HS SGK
3. Giảng bài mới
ĐVĐ: “Công thức tính diện tích hình chữ nhật
suy ra công thức tính diện tích đa giác như thế nào?”
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác 12’
Mục tiêu: HS Nắm được khái niệm diện tích đa giác.
- GV: Giới thiệu hình vẽ bằng bảng phụ
- HS: Quan sát, theo dõi
- GV: Cho hs làm ?1
- HS: Trao đổi, làm ?1
- GV: Thế nào gọi là diện tích đa giác? Diện tích đa giác là một số gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Diện tích đa giác có những t/chất nào?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích
- HS: Nhận xét, giải thích
?1.
a) Diện tích hình A = Diện tích hình B = 9 ô vuông.
b) Diện tích hình D bằng 8 ô vuông, Diện tích hình C bằng 2 ô vuông.
Vậy diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C.
+ Diện tích E gấp 4 lần diện tích C
Nhận xét:
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi 1 đa giác được gọi là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12345646.doc