Giáo án Hình học 8 - Tiết 57 đến tiết 70

 A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.

• Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.

• Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt.

2. Kỹ Năng: Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.

3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học.

B. CHUẨN BỊ:

• GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và hình vẽ.

 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.

• HS: - Ôn tập cơng thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng.

 - Thước kẻ, bút chì.

 

docxChia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 57 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tam giác 5 cm 7 cm 3 cm Chiều cao của tam giác 4 cm 2,8 cm 5 cm Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy. 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích lăng trụ đứng 30 cm3 49 cm3 0,045l 8ph Bi 32 trang 115 SGK. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). - GV yêu cầu một HS lên vẽ thêm các nét khuất (AF, FC, EF) vo hình. - GV hỏi: Cạnh AB song song với những cạnh của nào? - Tính thể tích lưỡi rìu. - Khối lượng riêng của sắt là: 7,874kg/dm3. Tính khối lượng của lưỡi rìu (phần cn gỗ bn trong lưỡi rìu không đáng kể). * Bài tập 32 / SGK +1 HS lên bảng phụ vẽ thêm nét khuất + Lưỡi rìu là dạng hình lăng trụ đứng. + Đáy là tam giác (* 1 HS lên bảng làm) Đổi đơn vị 160 cm3 = 0,16 dm3 Khối lượng của lưỡi rìu l: 7,874.0,16 » 1,26 kg A b) Diện tích đáy của lưỡi rìu 10. 4 : 2 = 20 (cm2) Thể tích của lưỡi rìu là: 20 . 8 = 160 (cm3) c) Đổi đơn vị 160 cm3 = 0,16 dm3 Khối lượng của lưỡi rìu l: 7,874.0,16 » 1,26 kg 8 ph * Bài tập 34 / SGK + 2 HS lên bảng tính. Các HS còn lại theo dỏi nhận xét và sửa sai nếu có. * Bài tập 34 / SGK a) Thể tích của hộp xà phòng là : 28. 8 = 224 (cm3) b) Thể tích của hộp Sô – cô – la là :12. 9 = 108 (cm3) I4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 ph) ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT. ð Xem trước bài học kế tiếp: “Hình chóp đều và hình chóp cụt đều”. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tiết: 65 §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cĩ khi niệm về hình chĩp, hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều. (Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao). + Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy. + Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. 2. Kỹ Năng: Củng cố khi niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học. B. CHUẨN BỊ: + GV: - Mơ hình hình chĩp, hình chĩp tứ gic đều, hình chĩp tam gic đều, hình chĩp cụt đều. - Tranh vẽ hình 116, 117, 118, 119, 121 SGK. - Cắt từ tấm bìa cứng hình khai triển của hình chĩp tam giác đều, hình chĩp tứ gic đều (hình 118 – SGK). - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. + HS: - Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Thước kẻ, một tờ giấy, kéo cứt giấy. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (9 ph) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5 ph -Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? -Sửa bài tập 35 SGK Hs trả lời 2. Giảng kiến thức mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10 ph * GV đưa mô hình hình chóp lên và giới thiệu : + Hình chóp có các mặt bên là những hình gì? à Đỉnh chung gọi là đỉnh của hình chóp. + Đường thẳng đi qua đỉnh chung và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là gì? à Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác. 1) Hình chóp đều : + Hình chóp có các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. + Đường thẳng đi qua đỉnh chung và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao. HS trả lời: Hình chĩp S.ABCD cĩ: - Đỉnh S - Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD. - Đường cao: SH. - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SDA. - Mặt đáy: ABCD. 1) Hình chóp đều : + Hình chóp có các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. + Đường thẳng đi qua đỉnh chung và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao. 30 ph * GV giới thiệu như SGK. + Ở hình 117, hình chóp S.ABCD có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, đáy là hình vuông. Ta gọi là hình chóp tứ giác đều. + Thế nào gọi là hình chóp đều? + Chân đường cao H của hình chóp là tâm của đường tròn đi các đỉnh của mặt đáy. + Đường cao vẽ từ đỉnh S của nặt bên gọi là gì? 2) Hình chóp đều : + HS xem thêm trong SGK. + Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân có chung một đỉnh. + HS xem hình 117 / SGK. + Đường cao vẽ từ đỉnh S của nặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp đó. * Bài tập? / SGK 2) Hình chóp đều : + HS xem thêm trong SGK. + Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân có chung một đỉnh. + HS xem hình 117 / SGK. + Đường cao vẽ từ đỉnh S của nặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp đó. * Bài tập? / SGK a) Sai, vì hình thoi khơng phải l tứ gic đều. b) Sai, vì hình chữ nhật khơng phải l tứ gic đều. HS thực hiện theo yu cầu của GV. 10 ph * GV đưa hình 119 trang 118 SGK ln bảng giới thiệu về hình chĩp cụt đều như SGK. - GV cho HS quan st mơ hình hình chĩp cụt đều. - GV hỏi: Hình chĩp cụt đều có mấy mặt đáy? Các mặt đáy có đặc điểm gì? Cc mặt bn l những hình gì? 3) Hình chóp cụt đều : + HS xem SGK + Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân. HS: Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là hai đa giác đều đồng dạng với nhau, nằm trên hai mặt phẳng song song. Cc mặt bn l những hình thang cn III/Hình chóp cụt đều: -Cắt hình chóp đều bằng 1 mặt phẳng song song đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều. 3. Củng cố bài giảng: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8 PH Bi 38 trang 119 SGK. GV yu cầu HS quan st hình 121 SGK rồi trả lời. Bi 39 trang 119 SGK. GV yêu cầu HS lấy một miếng giấy và kéo, thực hành cắt giấy như hướng dẫn của SGK để ghép được các mặt bên của một hình chĩp tứ gic đều. Kết quả. a) Không được vì đáy có 4 cạnh mà chỉ cĩ 3 mặt bn. b) c) Gấp được hình chóp đều. d) Không được vì cĩ hai mặt bên chồng ln nhau, cịn một cạnh đáy thiếu mặt bên. HS có thể thực hành theo nhóm. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 ph) - Bi tập 56, 57 trang 122 SBT. - Luyện cch vẽ Hình chóp, so snh Hình chóp v hình lăng trụ. - Đọc trước bài diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Vẽ, cắt, gấp miếng bìa như ở hình 123 trang 120 SGK theo cc kích thước ghi trên hình, tiết sau mang đi để học bài mới. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tiết: 66 §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chĩp đều. Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu l hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam gic đều). Củng cố các khi niệm hình học cơ bản ở các tiết trước. 2. Kỹ Năng: Tiếp tục luyện kỹ năng cắt gấp hình. 3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học. B. CHUẨN BỊ: + GV: - Mơ hình hình chĩp tứ gic đều, hình chóp tam gic đều. - Hình vẽ phối cảnh của hình chĩp tứ gic đều, hình chĩp tam gic đều. - Cắt sẵn miếng bìa như 123 trang 120 SGK. Một miếng bìa, kéo để hướng dẫn HS cắt gấp hình. - Bảng phụ ghi đề bài tập. - Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ. + HS: - Vẽ, cắt, gấp hình như hình 123 SGK. - Miếng bìa, kéo để luyện kỹ năng cắt gấp hình. - Thước kẻ, compa, bút chì. - Ôn tập tính chất tam giác đều, định lý Pytago C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5 ph GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Thế no l hình chóp đều. - Hy vẽ một hình chĩp tứ gic đều và chỉ trên hình đó: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chp. GV nhận xét cho điểm. Một HS lên bảng kiểm tra. - Hình chóp đều là một hình chóp cụt mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). - Vẽ hình chóp và chỉ ra các yếu tố trên hình. HS lớp nhận xét câu trả lời về hình vẽ của bạn. 2. Giảng kiến thức mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 20 ph * GV yêu cầu HS làm bài tập? / SGK. * Qua bài toán ta công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ntn? * Muốn tính diện tích toàn phần của hình chóp đều ta làm ntn? 1) Công thức tính diện tích xung quanh : * Bài tập ?1 / SGK a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là : 4 b) Diện tích mỗi mặt tam giác là 12 cm2. c) Chu vi đáy của hình chóp đều là 16 cm2. d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 4.12 = 48 (cm2) á Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng nửa tích chu vi đáy với trung đoạn: Sxq = p.d ( p: là nửa chu vi đáy; d : là trung đoạn ) á Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh nhân với diện tích măt đáy. I/Công thức tính diện tích xung quanh: Diện tích xung quanh của hình chóp bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: Sxq = P. d P: nửa chu vi đáy d: trung đoạn của hình chóp đều *Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. 15 ph GV gọi vài HS đọc đề bài toán (VD) / SGK. + Theo đề bài, hình chóp S.ABC có phải là hình chóp đều không? + Để tính diện tích diện tích xung quanh, ta cần tìm thêm độ dài cạnh nào? à GV hướng dẫn HS tính diện tích xung quanh như SGK. * Có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều đã cho theo cách khác được không? 2) Ví dụ : (SGK) á Hình chóp đã cho là hình chóp đều. á Cần tìm độ dài 1 cạnh của tam giác ABC. á HS trình bày lời giải lại vào vở. á Có thể tính theo cachsau: Sxq = 3.SABC = (cm2) 2) Ví dụ : (SGK) á Hình chóp đã cho là hình chóp đều. á Cần tìm độ dài 1 cạnh của tam giác ABC. á HS trình bày lời giải lại vào vở. á Có thể tính theo cách sau: Sxq = 3.SABC = (cm2) 3. Củng cố bài giảng: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8 PH Bi tập 40 tr 121 SGK GV vẽ hình: - Tính trung đoạn SI của hình chĩp. - Tính Sxq? - Tính Sđ? STP? HS vẽ hình vo vở. HS: xt D vuơng SIC cĩ: SC = 25cm; IC = = 15cm. SI2 = SC2- IC2 (định lý pytago). = 252 - 152 SI2 = 400 Þ SI = 20 (cm) Sxq = p.d = .30.4.20 = 12000 (cm2) Sđ = 30.30 = 90 (cm2) STP = Sxq + Sđ. = 12000 + 900 = 21000 (cm2) Bi tập 40 tr 121 SGK xt D vuơng SIC cĩ: SC = 25cm; IC = = 15cm. SI2 = SC2- IC2 (định lý pytago). = 252 - 152 SI2 = 400 Þ SI = 20 (cm) Sxq = p.d = .30.4.20 = 12000 (cm2) Sđ = 30.30 = 90 (cm2) STP = Sxq + Sđ. = 12000 + 900 = 21000 (cm2) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2ph) - Nắm vững cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình chĩp đều. - Xem lại VD trang 120 SGK và các bài tập đ lm để hiểu r cch tính. - Bi tập về nhà số 41, 42, 43 b.c trang 121 SGK. Bi 57, 59, 60 trang 122, 123 SBT. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tiết: 67 §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs hình dung và nhớ được công thức tính hình chóp đều. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. 3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học. B. CHUẨN BỊ: · GV: - Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 tr 122 SGK. - Bảng phụ ghi đề bài tập và hình vẽ. - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi. · HS: - Ôn tập định lý Pytago và cách tính đường cao trong một tam giác đều. - Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 6 ph GV nu cu hỏi kiểm tra. - Nu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình chĩp đều. Phát biểu thành lời. - Chữa bi tập 43 b tr 121 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). GV nhận xét, cho điểm. Một HS ln kiểm tra. - Viết cơng thức: Diện tích xung quanh của hình chĩp đều. Sxq = p.d (Với p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn hình chĩp). STP = Sxq + Sđ Chữa bi tập 43 b SGK Sxq = p.d = . 7.4.12 = 168 (cm2) Sđ = 72 = 49 (cm2) STP = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217 (cm2) HS lớp nhận xt, chữa bi. 2. Giảng kiến thức mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 20 ph * GV bày hai dụng cụ đựng nước: 1 hình lăng trụ đứng và 1 hình chóp đều sao cho các đáy đặt chồng khít lên nhau, chiều cao lăng trụ và chiều cao của hình chóp bằng nhau. * GV yêu cầu HS lấy dụng cụ đựng nước hình chóp múc đầy nước rồi đổ vào dụng cụ đựng nước hình lăng trụ. * GV hỏi: Phải múc mấy quặng “hình chóp” (mỗi lần nước đầy hình chóp) đổ vào mới đầy lăng trụ? * Qua chứng thực bằng việc múc nước vừa rồi, hãy dự đoán xem thể tích hình chóp bằng mấy lần thể tích hình lăng trụ đứng tương ứng? * Vậy, công thức tính thể tích hình chóp ntn? 1) Công thức tính thể tích : * HS quan sát. * 1 HS lên trên thực hiện đổ nước. Các HS còn lại chú ý theo dỏi và nhận xét. * HS: Phải múc ba “hình chóp” mới đổ đầy hình lăng trụ đứng. * Thể tích hình chóp bằng 3 lần thể tích hình lăng trụ đứng tương ứng. * V = Trong đó : S : diện tích đáy ; h: là chiều cao I/Công thức tính diện tích : V = 1/3 . S . h V: thể tích của hình chóp S : diện tích đáy h : chiều cao 10 ph * GV hướng dẫn HS giải bài tập này như trong Sách giáo viên. * GV cho HS xem phần chú ý trong SGK GV vẽ đáy hình chĩp (tam gic đều nội tiếp đường trịn bn kính R) v hình chĩp đều (vẽ phối cảnh). GV cho tam giác đều ABC nội tiếp đường trịn (H; R). Gọi cạnh tam giác đều là a. Hy chứng tỏ; a. a = R b. Diện tích tam giác đều: S = (GV gợi ý HS xt tam gic vuơng BHI cĩ = 30o) GV lưu ý HS cần ghi nhớ cc cơng thức ny để sử dụng khi cần thiết. GV: Hy sử dụng cc cơng thức vừa chứng minh được để giải quyết bài toán. GV yêu cầu một HS đọc “chú ý” tr 123 SGK. 2) Ví dụ : ( SGK ) Giải Cạnh của tam giác đáy là : a = = (cm) Diện tích tam giác đáy : (cm2) Thể tích của hình chóp là : V = (cm3) Ä Bài tập : ? / SGK ; HS: a. Tam gic vuơng BHI cĩ = 90o, = 30O. BH = R. Þ HI = = (tính chất tam gic vuơng) cĩ BI2 = BH2 – HI2 (định lý Pytago) BI2 = R - BI2 = Þ BI = Vậy a = BC = 2BI = RÞ R = II/ Ví dụ: Xem SGK -Công thức tính diện tích của tam giác đều -Thể tích hình chóp đều: V = 1/3 S. h Bi tốn: Tính thể tích của một hình chĩp tam gic đều biết chiều cao hình chĩp l 6cm, bn kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm. 3. Củng cố bài giảng: (7 PH) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 7 PH - Bi 44 tr 123 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ) a. Thể tích khơng khí trong lều l bao nhiu? b. Số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp ) HS lm bi. a. Thể tích khơng khí trong lều chính l thể tích hình chĩp tứ gic đều: v = S.h = .22.2 = (m3) b. Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp; Sxq = p.d Tính trung đoạn SI Xét tam giác vuông SHI có SH = 2 (m) HI = 1 (m) SI2 = SH2 = HI2 (định lý pytago) SI2 = 22 + 11 SI = (m) » 2,24 (m2) Vậy Sxq » 2.2.2, 24 » 8,96 (m2) HS cả lớp lm bi. Bi 44 tr 123 SGK. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 ph) ð Học thuộc lòng công thức tính thể tích hình chóp đều. ð BTVN: 46 và bài tập phần luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tiết: 68 LUYỆN TẬP Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết vẽ các hình khối đơn giản Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. 2. Kỹ Năng: Vận dụng được các công thức để giải bài tập. 3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị cc miếng bìa hình 134 trang 124 SGK để thực hành. - Bảng phụ ghi đề bài tập và hình vẽ. - Thước thẳng, compa, phấn mầu, bút dạ. HS: - Mỗi nhĩm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134 SGK. - Thước kẻ, compa, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (8 phút) TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8 ph GV nu cu hỏi kiểm tra. - Viết cơng thức tính thể tích của hình chĩp đều. - Chữa bi tập 67 trang 125 SBT. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). GV nhận xét, cho điểm. Một HS ln kiểm tra. - Cơng thức tính thể tích hình chĩp đều: V = ( S là diện tích tích đáy, h là chiều cao hình chóp) - Chữa bi tập 67 SBT. V = = = 50 (cm3) HS lớp nhận xét. 2. Giảng kiến thức mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bi 46 trang 124 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình). SH = 35cm HM = 12cm a) Tính diện tích đáy và thể tích hình chĩp. GV gợi ý: Sđ = 6. SHMN b) Tính độ dài cạnh bên SM. - Xt tam gic no? Cch tính? + Tính trung đoạn SK. Trung đoạn SK thuộc tam giác nào? Nêu cách tính. + Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy. + Tính diện tích tồn phần. GV hướng dẫn HS từ bước phân tích hình đến tính toán cụ thể. a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là: Sđ = 6.SHMN = = 216.( cm2). Thể tích của hình chóp là: V = = 2520. b) Tam gic SMH cĩ: gĩc H = 900 SH = 35cm; HM = 12cm. SM2 = SH2 + HM2 ( định lí aPytago) SM2 = 352 + 122 SM2 = 1369 Þ SM = 37 cm + Tính trung đoạn SK. Tam gic vuơng SKP có Góc K = 900, SP = SM = 37cm. KP = SK2 = SP2 – KP2 ( định lí pytago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = + Sxq = p.d 12.3.36,51 1314,4 (cm2). + Sđ = + STP = Sxq + Sđ 1314,4 + 374,1 1688,5 (cm2) HS tham gia lm bi v chữ bi. a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là: Sđ = 6.SHMN = = 216. (cm2). Thể tích của hình chóp là: V = = 2520. b) Tam gic SMH có: góc H = 900 SH = 35cm; HM = 12cm. SM2 = SH2 + HM2 ( định lí aPytago) SM2 = 352 + 122 SM2 = 1369 Þ SM = 37 cm + Tính trung đoạn SK. Tam giác vuông SKP có Góc K = 900, SP = SM = 37cm. KP = SK2 = SP2 – KP2 ( định lí pytago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = + Sxq = p.d 12.3.36,51 1314,4 (cm2). + Sđ = + STP = Sxq + Sđ 1314,4 + 374,1 1688,5 (cm2) HS tham gia làm bài v chữ bi. 20 ph Bi 49 (a,c) trang 125 SGK. Nửa lớp lm phần a, nửa lớp làm phần c. a) Tính diện tích xung quanh v thể tích của hình chĩp tứ gic đều. (Bổ xung tính thể tích). c) Tính diện tích xung quanh v diện tích tồn phần của hình chĩp ( bổ sung STP) GV yu cầu cc nhĩm vẽ hình vo bi lm v tính theo yu cầu. GV nhận xét, có thể cho điểm một số nhóm. a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2 b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2 c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2 Bi 49 (a,c) trang 125 SGK a) Sxq = p.d = + Tính thể tích hình chóp. Tam gic vuơng SHI cĩ: Gĩc H = 900, SI = 10cm HI = SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago) SH2 = 91 ð SH = V = V = c) Tam gic vuơng SMB cĩ : gĩc M = 900, SB = 17cm MB = SM2 = SB2 – MB2 (Định lí Pitago). = 172 - 82 SM2 = 225 ð SM = 15. Sxq = p.d = Sđ = 162 = 256 (cm2) STP = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) Đại diện hai nhóm HS lên trình bày bài giải. Bài 49: a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2 b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2 c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2 Bi 49 (a,c) trang 125 SGK a) Sxq = p.d = + Tính thể tích hình chóp Tam giác vuông SHI có: Góc H = 900, SI = 10cm HI = SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago) SH2 = 91 ð SH = V = V = c) Tam giác vuông SMB có: góc M = 900, SB = 17cm MB = SM2 = SB2 – MB2 (Định lí Pitago). = 172 - 82 SM2 = 225 ð SM = 15. Sxq = p.d = Sđ = 162 = 256 (cm2) STP = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Tiết sau Ôn tập chương IV. - HS cần làm các câu hỏi ôn tập chương. - Về bảng tổng kết cuối chương: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chĩp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình. - Bài tập về nhà số 52, 55, 57 trang 129 SGK. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tiết: 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Điểm danh Ngày dạy Tiết Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng .././2018 8A1 ....../........... .././2018 8A2 ....../........... .././2018 8A3 ....../........... .././2018 8A4 ....../........... A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoácác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. @ Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV: Các đường thẳng //, cắt nhau; đường // với mặt, vuông góc với mặt; 2 mặt //, ; các công thức tính Sxq , Stp , thể tích của hình lưng trụ đứng, hình chóp đều. 2. Kỹ Năng: Vận dụng kiến thức thức vào việc giải bài tập 3. Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học. B. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chĩp tam gic đều, hình chĩp tứ gic đều. - Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp đều. (Trang 126, 127 SGK). - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bi tập. - Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. HS: - Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. - Ôn tập khái niệm các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tòan phần, thể tích các hình. - Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (0 phút) 2. Giảng kiến thức mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10 ph GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật Sau đó GV đặt câu hỏi: - Hy lấy ví dụ trn hình hộp chữ nhật. + Các đường thẳng song song. + Các đường thẳng cắt nhau. + Hai đường thẳng chéo nhau. + Đường thẳng song song với mặt phẳng, giảithích. + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích. + Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. + Hai mặt phẳng vuơng với nhau, giải thích. - GV nu cu hỏi 1 trang 125, 126 SGK. - GV yu cầu HS trả lời cu hỏi 2 SGK GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát. - GV yu cầu HS trả lời cu hỏi 3. Tiếp theo GV cho HS ơn tập, khi niệm v cơng thức. HS quan st hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời cu hỏi. + AB // DC // D'C' // A’B’ +AA’ cắt AB; AD cắt DC. + AD v A’B’ cho nhau. + AB // mp (A’B’C'D') vì AB // A’B’ m A’B’ mp (A’B’C'D') + AA’ mp (ABCD) vì AA’ vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD). + mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) vì AD // BC; AA’ // BB’. + mp (ADD’A’) mp (ABCD) vì AA’ mp ( ADD’A’) v AA’ mp (ABCD). HS lấy ví dụ trong thực tế. Ví dụ: + Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau. + Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần. + Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng nền nh - HS trả lời cu hỏi 2. a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuơng. b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là các hình chữa nhật. c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật. - HS gọi tn cc hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chĩp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều. HS lên bảng điền các công thức. ÔN TẬP HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU Hình Sxq STP V Lăng trụ đứng Sxq = 2p.h P: nửa chu vi đáy h: chiều cao STP = Sxq + 2 Sđ V = S.h S: diện tích đáy. h: chiều cao Chóp đều Sxq = p.d P: nửa chu vi đáy d: trung đoạn STP = Sxq Sđ V = S: diện tích đáy. h: chiều cao TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 6 ph Bi 51 trang 127 SGK. GV chia lớp thnh 4 nhĩm, mỗi dy bn lm 1 nhĩm. Đề bài đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ của 5 cu. a) GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng c) GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a. a) Sxq = 4ah STP = 4ah + 2a2 = 2a( 2h + a) V = a2h. b) Sxq = 3ah. STP = 3ah + = a( 3h + ) V = Dy 2. c) Sxq = 6ah. Sđ = STP = 6ah + = 6ah + V = B – Bài tập : * Bài tập 51 / SGK a) Sxq = 4a.h Stp = Sxq + 2Sđáy = 4ah + 2a2 V = Sđáy . h = a2.h b) ) Sxq = 3a.h Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + V = Sđáy . h =.h c) Sxq = 6a.h Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + V = Sđáy . h =.h 6 ph * Công thức tính thể tích như thế nào? * Có phải đây là cách tính diện tích toàn phần không? (Không) à S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật. * Bài tập 56 / SGK a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là : 3, 2. 1,2 : 2 = 1,92 (m2) Thể tích lăng trụ đứng là : 1, 92. 5 = 9,6 (m3) b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là : 2 .1, 92 + 2. 2. 5 = 23, 84 (m2) * Bài tập 56 / SGK a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là : 3, 2. 1,2 : 2 = 1,92 (m2) Thể tích lăng trụ đứng là : 1, 92. 5 = 9,6 (m3) b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là : 2 .1, 92 + 2. 2. 5 = 23, 84 (m2) 6 ph Bi 57 trang 129 SGK. Tính thể tích Hình chĩp đều (h.147) BC = 10cm AO = 20cm * Bài tập 57 / SGK ð Hình 147 : Diện tích đáy là: 8, 7. 10 : 2 = 43,5 (cm3) Thể tích hình chóp đều là: 43, 5. 20 : 3 = 290 (cm3) ð Hình 148 : Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là : (cm3) * Bài tập 57 / SGK ð Hình 147 : Diện tích đáy là: 8, 7. 10 : 2 = 43,5 (cm3) Thể tích hình chóp đều là: 43, 5. 20 : 3 = 290 (cm3) ð Hình 148 : Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là : (cm3) 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong IV 1 Hinh hop chu nhat_12334154.docx