Giao án Hình học 8 - Trường Thcs Eabung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: NHƯ SHD

2. Kỹ năng: NHƯ SHD

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế

4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực

 - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.

 - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.

III.Các HĐ lên lớp:

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giao án Hình học 8 - Trường Thcs Eabung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm. Từ đó gv giới thiệu điểm thuộc, không thuộc tứ giác 2aT96. (Hs thực hiện theo yêu cầu như shd) 2b. Định nghĩa tứ giác lồi:(sgkT96) * Chú ý: Từ nay khi nói tới tứ giác không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi. 2c. T96.Các đỉnh: M,N,P,Q. Các cạnh:MN,NP,PQ,QM Các đường chéo: MP,NQ(đường chéo là đường nối các đỉnh không kề với đỉnh đó) GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 3.c. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 3a. Nhận xét: - Đường chéo MP chia tứ giác thành hai tam giác - Tổng số đo các góc của hai tam giác MNP, MPQ đều bằng 1800. - Tổng các góc của tứ giác MNPQ bằng 3600. 3b. Định lí: Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600. 3c. ví dụ(sgkT97) C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T97-98. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện GV: Nhắc và củng cố cho Hs về đa giác, đa giác lồi - Đa giác đều(các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau) -Gv: Với các hình sau cho ta biết về cạnh, đường chéo, tam giác, số đo góc của chúng D2. Định nghĩa đa giác, đa giác lồi như sgkT99 * Lưu ý: Các hình có số cạnh từ 7 cạnh trở lên thì ta đọc theo số cạnh và thêm chữ giác ở phía sau vd: Hình 8 cạnh, hình 11 cạnh... Bài toán: Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n- giác đều theo công thức sau, Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng (n - 2).180∘. Suy ra số đo mỗi góc của hình n- giác đều là (n−2).1800/n Áp dụng công thức trên, ta có: - Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là (5−2).1800/5. - Số đo mỗi góc của lục giác đều là (6−2).1800/6 = 120∘ HÌNH Đa giác n - cạnh Số cạnh 4 5 6 n số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n-2 Tổng số đo các góc của tam giác 2. 1800=3600 3. 1800 = 5400 4.1800= 7200 (n-2).1800 Tuần: 4 NS: 17/9/17 Tiết: 7 - 8 ND: 23 - 27/9/17 §4. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a HS: HĐ cá nhân và trả lời -GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b -GV: Giới thiệu về ba điểm thẳng hàng đối xứng GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 1c và báo cáo. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 1a. Thực hành ( theo sgkT101) 1b. Định nghĩa hai điểm đối xứng(shdT102) * Quy ước: Nếu điểm I nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với I qua đường thẳng d cũng là chính nó. 1c. Thực hành (sgkT102) GV: Cho HS thực hiên nội dung 2a HS: Đọc và thực hiên nội dung 2a theo cá nhân GV: Nêu định nghĩa như sgkT103 GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 2.c. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm GV: Từ nội dung trên, cho ta tính chất sau. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 2aT103. (Hs thực hiện theo yêu cầu như shd) *Nhận xét: Đối xứng của ba điểm thẳng hàng qua đường thẳng d là ba điểm thẳng hàng 2c. T103 2d. Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. 2b. Tính chất hình đối xứng qua một đường thẳng:(sgkT103) GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 3a. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm và nêu t/c 3. Hình có trục đối xứng 3a. Thực hành:... 3b. Định nghĩa: Đường thẳng d là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T105. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 5 NS: 17/9/17 Tiết: 9 - 10 ND: 30/9;4/10/17 §5. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 1c và báo cáo. 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm 1a. Thực hành ( theo sgkT101) b. Định nghĩa hai điểm đối xứng(shdT108) * Quy ước: điểm đối xứng với I qua đường điểm I là chính nó. 1c. Thực hành (sgkT108) GV: Cho HS thực hiên nội dung 2a HS: Đọc và thực hiên nội dung 2a theo cá nhân GV: Nêu định nghĩa như sgkT109 2. Hai hình đối xứng qua một điểm 2a, Thực hànhT108. (Hs thực hiện theo yêu cầu như shd) 2b. Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 3a. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm và nêu t/c 3. Hình có điểm đối xứng 3a. Thực hành:... 3b. Định nghĩa: Đối xứng qua một điểm của ba điểm thẳng hàng là ba điểm thẳng hàng. 3c. Tính chất (sgkT110) GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 4a. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm 4a. Thực hành(như sgkT110) 4b. ĐN hình có tâm đối xứng(sgkT110) C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T111. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 6 NS: 01/10/17 Tiết: 11 - 12 ND: 7-11/10/17 §6. HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 1c và báo cáo. GV: Từ ví dụ trên ta có định nghĩa về hình thang vuông, cân GV: Từ ĐN thực hiện nhóm phần 1e HS: Thực hiện nhóm và báo cáo (Hình 48 ii, iv là hình thang cân) 1. Hình thang - hình thang cân 1a. Thực hành ( theo sgkT113) 1b. Định nghĩa hình thang (shdT113) Hình thang là tứ giác có một cặp cạnh đối song song với nhau 1c. vận dụng(sgkT113) Hình 46 ii. Cósuy ra GF//HE nên tứ giác EFGH là hình thang, có hai đáy EH và GF. hai cạnh bên GH và EF * Nhận xét: Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên bù nhau. 1d. Định nghĩa hình thgang cân Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân 1e. Ví dụ + Hình 48 ii, iv là hình thang cân... GV: Cho HS thực hiên nội dung 2a HS: Đọc và thực hiên nội dung 2a theo cá nhân GV: Nêu định nghĩa như sgkT109 2. Tính chất hình thang cân 2a. Ví dụ T116. (Hs thực hiện theo yêu cầu như shd) 2b. Tính chất: + TC1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau + TC2: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 3a làm thế nào để nhận biết hình thang cân. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân a) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân b) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T118. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 Bài 3T118. + Tam giác , suy ra AC=BD. Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.(dấu hiệu) D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện a) b) vì BD=BE (=AC) c)d)e) theo mục C bài 3T118 f) ABCD là hình thang cân (dấu hiệu) Bài toán: Cho ABCD là hình thang có đáy AB, CD. Gọi E,F,K theo thứ tự là trung điểm AD,BC,BD. CMR ba điểm E,F,K, thẳng hàng Giải - có EK là đường trung bình vì EA=ED; KB=KD suy ra EK//AB (1) - có KF là đường trung bình vì FB=FC; KB=KD suy ra FK//DC. Mà AB//DC(gt) nên KF//AB(2) Từ (1;2) suy ra ba điểm E,F,K, thẳng hàng. Tuần: 7 NS: 08/10/17 Tiết: 13 ND: 14/10/17 §7. LUYỆN TẬP HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: C: HĐ LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T118. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 5 1. Các bài tập từ 1 đến 5 trong sgk T120-124, học sinh tự ghi lại lời giải một cách ngắn gọn theo ý của mình từ những hướng dẫn D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện a) b) vì BD=BE (=AC) c)d)e) theo mục C bài 3T118 f) ABCD là hình thang cân (dấu hiệu) Bài toán: Cho ABCD là hình thang có đáy AB, CD. Gọi E,F,K theo thứ tự là trung điểm AD,BC,BD. CMR ba điểm E,F,K, thẳng hàng Giải - có EK là đường trung bình vì EA=ED; KB=KD suy ra EK//AB (1) - có KF là đường trung bình vì FB=FC; KB=KD suy ra FK//DC. Mà AB//DC(gt) nên KF//AB(2) Từ (1;2) suy ra ba điểm E,F,K, thẳng hàng. Tuần: 7-8 NS: 15/10/17 Tiết: 14 - 15 ND: 18 -21/10/17 §8. HÌNH BÌNH HÀNH - HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo.... Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b *Chú ý: HBH là một HT đặc biệt. GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 1c và báo cáo. GV: Từ ví dụ trên ta có tính chất và dấu hiệu về hình HBH. GV: Từ ĐN, TC thực hiện nhóm phần 1e HS: Thực hiện nhóm và báo cáo 1. Hình bình hành 1a. Quan sát và nhận xét ( theo sgkT126) 1b. Định nghĩa HBH (shdT127) Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song với nhau. 1c. vận dụng(sgkT127) Hình 63. Do ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song nên AB=CD;AD=BC. Lại có góc OAB=OCD; OBA=ODC(slt) nên hai tam giác OAB=OCD(g.c.g) suy ra OA=OC;OB=OD hay AC=BD 1d. Tính chất HBH (sgkT127) * Dấu hiệu nhận biết HBH (sgkT128) 1e. Ví dụ + Hình 64 ii; iii là HBH vì có cặp góc đối bằng nhau (DH4) + Hình 64 iv là HBH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (DH5) + Hình 64 v là Do hai góc kề một cạnh 970+830=1800; nên hai cạnh song song và bằng nhau. vậy nó là HBH (DH3) GV: Cho HS thực hiên nội dung 2a HS: Đọc và thực hiên nội dung 2a theo cá nhân GV: Nêu định nghĩa như sgkT128 GV: Dựa vào nội dung ĐN xét sem trong hình 67 đâu là HCN? HS:... 2. Hình chữ nhật 2a. Ví dụ T128. (Hs thực hiện theo yêu cầu như shd) 2b. ĐN: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. 2c. Ví dụ: Hình 67a,b) lafd hình chữ nhật GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 2d làm thế nào để nhận biết hình HCN. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2d. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật a) tứ giác có ba góc vuông là HCN b) Hình thang cân có một góc vuông là HCN c) HBH có một góc vuông là HCN d) HBH có hai đường chéo bằng nhau là HCN. 2e. Ví dụ Theo DH 5 thì tứ giác ABCD là HBH, hơn nữa có góc A=1v, nên là HCN. C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T130. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 8-9 NS: 22/10/17 Tiết: 16 - 17 ND: 21 -23/10/17 §9. LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH - HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu câu a HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: cho HS đọc nội dung b HS: Tìm hiểu trả lời GV: Từ ĐN, TC thực hiện nhóm phần c HS: Thực hiện nhóm và báo cáo 1. Luyện tập về hình bình hành Bài 2T133 a) GV: Cho HS thực hiên nội dung 2a HS: Đọc và thực hiên nội dung 2a theo cá nhân GV: Nêu định nghĩa như sgkT135 2. Luyện tập hình chữ nhật Bài 4T135 C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T130. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 9-10 NS: 22/10/17 Tiết: 18 - 19 ND: 25 -29/10/17 §10. HÌNH THOI - HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b *Chú ý: Hình thoi là một HBH đặc biệt. GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 1c và báo cáo. GV: Từ ví dụ trên ta có tính chất và dấu hiệu về hình hình thoi. * Dấu hiệu nhận biết hình thoi (sgkT139) – Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi – Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi – Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi – Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. GV: Từ ĐN, TC thực hiện nhóm phần 1e HS: Thực hiện nhóm và báo cáo 1. Hình thoi 1a. Quan sát và nhận xét ( theo sgkT138) 1b. Định nghĩa hình thoi(shdT139) Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. 1c. vận dụng(sgkT139) Hình 80. Do ABCD là hình thoi nên cũng là HBH, có hai đường chéo AC;DB cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Lại có tam giác ABC cân và OA=OCsuy ra BO vuông góc với AC đồng thời BO là đường phân giác 1d. Tính chất hình thoi (sgkT139) Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Ngoài ra, trong hình thoi : – Hai đường chéo vuông góc với nhau – Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. 1e. Luyện tập + Hình 81 ii là hình thoi vì có cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành lại có LN là đường phân giác(DH4). + Hình 81 iii; iv là không là hình thoi vì 4 cạnh không bằng nhau GV: Cho HS thực hiên nội dung 2a HS: Đọc và thực hiên nội dung 2a theo cá nhân GV: Nêu định nghĩa như sgkT140 GV: Dựa vào nội dung ĐN xét sem trong hình 84 đâu là HV? HS:... 2. Hình vuông 2a. Ví dụ T140. (Hs thực hiện theo yêu cầu như shd) 2b. ĐN: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.. 2c.Tính chất: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 2d làm thế nào để nhận biết hình HV. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm * Dấu hiệu nhận biết hình vuông – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. – Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông – Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. – Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. – Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Nhận biết : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. 2d. Ví dụ C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T130. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 10 NS: 28/10/17 Tiết: 20 ND: 01/11/17 §11. LUYỆN TẬP VỀ CÁC HÌNH THOI - HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 5 T145 -147. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 5 Phần lời giải đã có trong sgk D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 11 NS: 29/10/17 Tiết: 21 - 22 ND: 04 -08/11/17 §12. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính C: HĐ LUYỆN TẬP GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1 HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: Cho HS đọc nội dung 2 và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 2 GV: Cho HS thực hiên nội dung 3 HS: Đọc và thực hiên nội dung 3 theo cá nhân GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu bài 2-6 HS: Thảo luận nhóm cặp đôi Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 12 NS: 05/11/17 Tiết: 23 ND: 10/11/17 KIỂM TRA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính C: HĐ LUYỆN TẬP ĐỀ KIỂM TRA TRONG PHẦN CHUNG VỚI ĐẠI SỐ Tuần: 12-13 NS: 05/11/17 Tiết: 24-25 ND: 11-14/11/17 CHƯƠNG II. DIỆN TÍCH §1. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 2a và báo cáo. GV: Từ ví dụ trên ta có khái niệm sau... GV: Các kích thước của HCN UVXT bằng bao nhiêu? + Diện tích của nó là bao nhiêu? mối liên hệ giữa độ dài các cạnh với diện tích? HS:.... 1;2. Khái niệm diện tích đa giác(sgkT 157) Mỗi đa giác có một diện tích xác định và diện tích là một số dương. - Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. - Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. 3. Diện tích hình chữ nhật - hình vuông 3a. Quan sát và nhận xét ( theo sgkT138) 3b. Định nghĩa(shdT159) Diện tích HCN bằng tích độ dài hai cạnh của nó. GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu 2d làm thế nào để nhận biết hình HV. HS: Thảo luận nhóm cặp đôi Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm GV: Cho HS thực hiên nội dung 3c HS: Đọc và thực hiên nội dung 3c theo cá nhân GV: nêu chú ý như sgkT160 Diện tích hình vuông Hình vuông có cạnh bằng a thì diện tích của nó S=a.a = a2. 3c. Luyện tập (Nội dung như sgk T159, đã có câu trả lời) * Chú ý: ... C: HĐ LUYỆN TẬP GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 4 T160. HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 4 D.E: HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng HS: Về nhà thực hiện Tuần: 13-14 NS: 12/11/17 Tiết: 26-27 ND: 18-21/11/17 §2. DIỆN TÍCH TAM GIÁC - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: NHƯ SHD 2. Kỹ năng: NHƯ SHD 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế 4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà. III.Các HĐ lên lớp: A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục tiêu của bài học. HS: Nêu mục tiêu bài học. GV: Làm theo các bước như SHD. HS: Thực hiện và báo cáo Thực hiện các hoạt động như shd B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1a Diện tích của Hcn UVXT bằng bao nhiêu? + Diện tích của tam giác TUV có liên hệ gì với diện tích Hcn UVXT ? HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: Cho HS đọc nội dung 1.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 1b GV: Cả lớp HĐ nhóm mục 1c và báo cáo. GV: GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 2a + Có thể tính được diện tích của tam giác vuông AHC hay không? + Có thể tính được diện tích củatam giác vuông AHB hay không? HS: HĐ cá nhân và trả lời GV: Kiểm tra các hs và nhận xét. GV: Cho HS đọc nội dung 2.b và ghi nhớ HS: Đọc nội dung 2b GV: Dựa vào khái niệm để trả lời phần 2c HS:... 1. Diện tích tam giác vuông 1a. ví dụ (thực hiện như sgkT 164) 1b. Khái niệm Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHINH 8 TIET 01 - TIET 36.doc
Tài liệu liên quan