I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh cần hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
2. Kỹ năng:
Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, hợp tác với bạn bè.
92 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Thắng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bài tập, thước.
Hs: Học thuộc lí thuyết , giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ôn định tổ chức: 8B: ..
8C: .
2. Kiểm tra bài cũ:
3
O
y
x
2
K
H
-2
-3
HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
Làm bài tập 51 trang 96 SGK
Đáp án bt:
Toạ độ của điểm K là ( -3; -2 )
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
D
E
C
B
A
M
I
GV: Cho HS đọc đề bài.
Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC
CRM: A đối xứng với M qua I
HS: Đọc đề bài
GV: Đề bài đã cho ta điều gì?
Gv: Hướng dẫn HS định hướng chứng minh
A đối xứng M qua I
I, A, M thẳmg hàng
IA=IM
I là trung điểm AM
Gv: Cho HS đọc to đề bài, cả lớp theo dõi sgk.
HS: Thực hiện
GV: Cho HS vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán. Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện.
HS: Thực hiện.
Gv: Gợi ý, hướng dẫn phân tích bài
B và C đối xứng nhau qua O
B, O, C thẳng hàng và OB = OC
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 =1800 và OA=OB=OC
xÔy = Ô2 + Ô3 = 900, ∆OAC cân,
∆OAB cân
Sau đó yêu cầu hs trình bày miệng, GV ghi lại bài chứng minh trên bảng.
Bài 53: sgk – 96
MD//AB (gt)
ME//AC (gt) ADME là hbhành
AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà I là trung điểm D (gt)
I là trung điểm AM
Vậy A và M đối xứng với nhau qua I
Bài 54: sgk - 96
Gt
xOoy = 90o
A nằm trong góc xOy,
A và B đx nhau qua Ox,
A và C đx nhau qua Oy
KL
C và B đx nhau qua O
Chứng minh :
- Vì A và B đối xứng qua Ox
=> Ox là đường trung trực của AB
OA = OB và Ô1 = Ô2(∆OAB cân)(1)
-Vì A và C đx qua Oy
=> Oy là đường ttrực của AC
OA= OC và Ô3= Ô4 (∆OAC cân)(2)
- Theo (gt ) xÔy = Ô2 + Ô3 = 900
Từ (1) và (2) OA = OB = OC;
Ô1 + Ô4 = 900
Vậy Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
C, O, B thẳng hàng và OB=OC
Vậy C đx với B qua O.
2
O
C
B
A
1
y
x
4
3
4. Củng cố
- So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua tâm.
- So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm.
5. Dặn dò
- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56.
* RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 28/9 Ngày giảng: 8B, C: 6/10
Tiết 14: HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật
2. Kỹ năng:
- Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
- Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
3. Thái độ:- Rèn tư duy lô gíc
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động.
HS: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ôn định tổ chức. 8B: ..
8C: .
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân.
b. Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung
+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
(Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600
Mỗi góc = =900)
+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?`
- HS phát biểu định nghĩa.
+ GV: Bạn nào có thể CM được hcn cũng là hình bình hành, hình thang cân?
(- HS trả lời.
+ Từ định nghĩa hcn có
= = =
= (AB//CD)Hình thang cân.)
- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy hcn có những T/c gì?
? Hcn cũng là hình thang cân, cũng là hình bình hành. Vậy theo em, hcn có tính chất của h.thang cân và hbh không? Nếu có thì đó là tính chất gì?
Hs: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Khái quát và nêu t/c như sgk. Cho hs đọc tính chất. Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của tính chất.
HS. Thực hiện.
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây. GV cho HS đọc và ghi các dấu hiệu vào vở. Sau đó: Cho 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN). Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4.
- HS vẽ hình và ghi gt, kl của dấu hiệu 4
Gv: Giảng giải lại kỹ cho Hs cách cm.
Chứng minh
ABCD là hình bình hành (gt) nên AB//CD và AD//BC
= , = (1) mà AB//CD, AC = BD (gt)
ABCD là hình thang cân.
= , = (2)
Từ (1) và (2) = = =
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
GV gọi HS đọc đề bài
?4
a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
b) ABC là tam giác gì?
c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa cạnh BC
- HS phát biểu định lý áp dụng
- HS nhắc lại
* Định lý áp dụng
1. Trong vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. Nếu 1 có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là vuông
1. Định nghĩa.
*Định nghĩa: (sgk/97)
Tứ giác ABCDcó:
ABCD là hcn.
* Hcn cũng là l một hình bình hành, một hình thang cân.
2. Tính chất .
*Hình chữ nhật có các t/c của hbh và h.thang cân.
GT hcn ABCD, AC cắt BD ={O}
KL AC = BD, OA = OC, OB = OD
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
(SGK/97)
C/m dấu hiệu 4
ABCD là hình bình hành (gt) nên AB//CD và AD//BC
= , = (1) mà AB//CD, AC = BD (gt)
ABCD là hình thang cân.
= , = (2)
Từ (1) và (2) = = =
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
4. Áp dụng vào tam giác vuông.
?4
a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
b) ABC vuông tại A
c) AM =
* Định lí: SGK/99)
GT T.giác ABC, AM là trung tuyến
a/ có góc A=900, MB=MC
b/Có AM=1/2BC
KL a/ AM= 1/2BC
b/ MB=MC =>góc A=900
4. Củng cố:
Bài 58 SGK
5. Dặn dò
- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.
- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác.
- Làm các bài tập: 59, 60. 64,65 SGK/99, 100
* RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY 30/9/2017
DUYỆT TIẾT 13, TIẾT 14
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 4/10 Ngày giảng: 8B, C: 11/10
Tiết 15. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.
2. Kỹ năng:
- Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN
3. Thái độ:
- Rèn tư duy lô gíc, p2 phân tích óc sáng tạo.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động.
- HS: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ôn định: 8B:
8C:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa và tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
-Gv nêu bài 62/99
-Y/c hs đứng tại chỗ trả lời
*Tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB? Đúng ,sai
*Tương tự : Nếu điểm C nằm trên đường tròn đường kính AB thì tam giác ABC vuông tại C (C khác A&C). Đúng hay sai?
-Gv nêu bài 63/99:
Tìm x trên hình sau:
Hình vẽ trên ta có điều gì?
Làm thế nào để tìm được x trong hình vẽ?
Gv có thể gợi ý:
+ Cần kẻ BH vuông góc với DC. Khi đó ta có điều gì (AD có quan hệ ntn với BH). Vì sao?
+ AB ntn với DH. Vì sao?
+ Tứ giác ABHD trở thành hình gì?
Y/c hs lên bảng tìm
HS nhận xét kết quả.
-GV nêu bài tập 64/100
- Y/c hs đọc lại đề ,vẽ hình ghi gt,kl.
- Theo gi¶ thiết bµi nµy th× ®Ó chøng minh tø gi¸c EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt ta ph¶i chøng minh ®iÒu g× ?
* Tø gi¸c EFGH cã 4 gãc vu«ng, hoÆc tø gi¸c EFGH lµ h×nh b×nh hµnh cã 1 gãc vu«ng
- Em có nhận xét gì về tổng hai góc A+D, vì sao? Tổng hai góc D + C=? ( độ) ,vì sao? Tổng hai góc A + B =? (độ), vì sao?
Từ dó em có nhận xét gì về các góc H, E, G?
Kết luận tứ giác HEGF là hình gì?
- Y/c hs lên bảng làm
- Hsnhận xét kết quả.
- Gv nhận xét
Cho hs đọc đề bài, ghi giả thiết, kết luận của bài toán vào vở, 1 hs lên bảng thực hiện
C/m dựa vào bài toán hôm trước c/m EFGH là hbh => cần c/m thêm điều kiện gì để trở thành hcn
HS :Muốn hbh EFGH là hình chữ nhật thì phải có thêm một góc vuông
Bài 62/ 99
Câu a, Đúng
Câu b, Đúng
Bài 63/99
Kẻ BH vuông góc DC
=> AD // BH (cùng với DC)
=> AB //DH (gt)
=> ABHD là hbh có = 900
=> ABHD là hcn => AB= DH =10cm
=> HC= DC-DH =15-10=5cm
* Áp dụng định lí pytago cho tam giác vuông BHC
Ta có : BC2 =BH2 – HC2
=> BH2 = BC2 – HC2 =132 -52
= 169 -25 = 144
=> BH = 12cm => AD =12cm
Vậy x = 12cm
E
C
B
A
D
H
F
G
Bài 64/100
GT
ABCD là hbh, phân giác góc A,B,C,D cắt nhau tại E, F, G, H
KL
HEGFlà hcn
C/minh
Xét ∆AHD,
Ta có :
= > = 900 (1)
Tương tự. Xét ∆DEC có:
Xét ∆AGB có
Từ (1), (2),(3) => HEGF là hcn
Bài 65/100
Gt
Tứ giác ABCD có AC BD
EA=EB,FB=FC;
GD=GC,HA=HD
kl
EFGH là hình chữ nhật
EF là đường trung bìmh của ABC
nên EF // AC
HG là đường trung bìmh của ADC
nên HG // AC
Suy ra EF // HG
Chứng minh tương tự ta có EH // FG
Do đó EFGH là hình bình hành (1)
EF // AC và BD AC nên BD EF
EH // BD và EF BD nên EF EF
Hay góc HEF = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình chữ nhật
4. Cñng cè :
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i
5. Dặn dò
- Lµm bµi tËp 66 SGK
- Xem l¹i bµi gi¶i
* RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: 5/10 Ngày giảng: 8B, C: 13/10
Tiết 16. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I / MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
- HS nắm được các khái niệm: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
- Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng song song và cách đều.
2. Kỹ năng:
- HS nắm được cách vẽ các đường thẳng song song cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng song song cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy lô gíc.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước, e ke, com pa, phấn màu. Chú ý: Phần 3 không dạy
- HS: Thước, e ke, com pa, bảng nhóm.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: 8B: ..
8C: ..
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
? Em hãy nêu các đ/n và t/c của HCN?
Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN?
(Cách vẽ:
+ Vẽ đường chéo = nhau & cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
+ Vẽ 2 cạnh đối // cùng đường thứ 3).
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Gviên nêu bài ?1
- Y/c hs làm theo nhóm, sau đó rút ra nhận xét
HS: Vì a // b nên AB // HK,
AH // BK vì cùng vuông góc với b.
=> ABKH là hbh có góc H vuông
=> ABHK là hcn.
Mà AH = h => BK = h
- Khoảng cách từ a đến b bằng h
GV: Giới thiệu h gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong.
? Thế nào gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
Gviên bài ?2
Nêu hình vẽ bảng phụ và giới thiệu các yếu tố có trên hình vẽ
a // a’// b, A a; AHb, AH =h; A’a’; A’H’ b, A’H’ = h.
MK = h và MKb, M’K’=h, M’K’b.
M; M’ thuộc hai nửa mp bờ là b
Cm : M thuộc a; M’ thuộc a’.
HS: -Tứ giác AMKH và H’K’M’A’ là hcn
nên AM // HK; H’K’//A’M’
=> M a, M’ a’.
GV: Tập hợp của các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi nằm ở đâu?
HS: Nằm trên hai đường thẳng a và a’ ssong với đường thẳng b cho trước và cách đường b một khoảng là h.
=> Nội dung đ/lí
GV: Y/c hs làm bài tập nhóm ?3
Gv nêu h.vẽ 95/101
? Đỉnh A của các tam giác cách BC cố định một khoảng 2cm nằm trên đường thẳng nào?
HS: Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên hai đường song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
GV: Diện tích của các tam giác đó ntn?
HS: Không đổi. Vì BC không đổi, chiều cao không đổi. (khoảng cách 2cm).
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
?1
Vì a // b nên AB // HK,
AH // BK vì cùng vuông góc với b.
=> ABKH là hbh có góc H vuông
=> ABHK là hcn.
Mà AH = h => BK = h
N.xét. h: gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
* Định nghĩa(SGK/101)
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước .
?2
Tứ giác AMKH và H’K’M’A’ là hcn
nên AM // HK; H’K’//A’M’
=> M a, M’ a’.
*Tính chất: (SGK/101)
A a; A’ a’
AH b, A’H’ b.
a // b // a’
?3:
Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên hai đường song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
*Nhận xét: (SGK/101)
4 : Củng cố
-Bài 68/102
- Y/c hs đọc lại đề, vẽ hình ghi gt, kl.
- Đề y/c gì?
? C đ/x A qua B. Khi B chạy trên d thì C chạy trên đường nào?
- Gv hướng hs kẻ AH vuông góc d ,CK vuông góc d
-Tam giác AHB , CKB có gì đặc biệt .
- Y/c hscm
5. Dặn dò
- Học bài.
- Làm bài tập 67,69/102 (SGK)
* RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY 7/10/2017
DUYỆT TIẾT 15, TIẾT 16
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 13/10 Ngày giảng: 8B, C: 20/10
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức vào giải bài tập liên quan.
3. Thái độ.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Bảng phụ , thước thẳng, eke.
HS: Thước thẳng, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức: 8B:
8C:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định nghĩa về khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
- Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3. Bài mới.
Hoạt động
Nội dung
GV:Cho HS làm BT 70 SGK.
Y/c hs vẽ hình.
HS: Vẽ hình vào vở.
GV: Lấy một điểm B'là một vị trí khác của điểm B, tìm trung điểm C' của AB', kẻ đt CC' và dự đoán về đt CC’ ?
HS: Dự đoán
GV: Kẻ CH vuông góc với OB tại H. Khi đó CH và OA như thế nào với nhau?
HS: CH // OA
GV: Khi B di chuyển độ dài CH có thay đổi không ?
HS: CH không thay đổi
GV: Suy ra khi B di chuyển thì C di chuyển trên đường nào ?
GV:Cho HS làm BT 71 SGK. Y/c hs vẽ hình.
HS: Vẽ hình vào vở.
GV: Tứ gác ADME là hình gì? vì sao?
HS: Suy nghĩ, c/m.
GV: Theo t/c của các điểm cách đều 1 đt cho trước thì O nằm trên đường nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Qua O kẻ đt // BC. Đường thẳng này cắt AB, AC tại đâu? vì sao?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Vậy O di chuyển trên đường nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Trong các đoạn thẳng hạ từ A xuống BC đoạn nào nhỏ nhất?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bài 70 (SGK – 103):
Kẻ CH Ox , H Î Ox
=> CH // OB (cùng vuông với Ox)
và CA = CB (gt)
=> CH là đường t.bình của ∆AOB
CH = OA =.2= 1cm
Nếu B trùng O thì C trùng E
Vậy: Khi B di chuyển trên Ox thì C nằm trên đường thẳng Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm.
Bài 71 (SGK – 103):
a) Tứ giác ADME có
nên là hình chữ nhật.
Mặt khác: O là trung điểm của đường chéo DE nên O là trung điểm của đ/chéo AM
A, O, M thẳng hàng.
b) Qua O kẻ đt song song với BC, cắt AB và AC lần lượt tại P và Q.
ABM có AO = OM, PO // BM
AP = PB
AMC có AO = OM, OQ // MC
AQ = QC
Các điểm P, Q cố định nên khi M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đọan thẳng PQ đường trung bình của ABC
c) Kẻ AH BC. Điểm M ở vị trí H (M trùng H) thì AM có độ dài nhỏ nhất. (đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
4. Củng cố, luyện tập.
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất.
- Xem lại các bài tập đã giải.
5. Dặn dò
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước bài: Hình thoi.
* Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
NGÀY 14/10/2017. DUYỆT TIẾT 17
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 17/10 Ngày giảng: 8B, C: 25/10
TIẾT 21: HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc và là đường phân giác của góc của hình thoi.
2. Kỹ năng:
- Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
- Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy lô gíc, p2 chuẩn đoán hình.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước, compa
HS: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ôn định: 8B: ..
8C: ..
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1:+ Vẽ hbh ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau
+ Chỉ rõ cách vẽ
+ Phát biểu định nghĩa và T/c của hbh
HS2:+ Nêu các dấu hiệu nhận biết hbh.
+ Vẽ 2 đường chéo của hbh ABCD
+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- GV: Vẽ hình 100 lên bảng. Cho HS nhận xét.
- HS nhận xét ( 4 cạnh bằng nhau).
- GV: Giới thiệu hình có đặc điểm như hình 100 là hình thoi và yêu cầu Hs cho biết tứ giác như thế nào là hình thoi?
HS: Trả lời dựa trên hình 100
GV: Một em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi
HS: Đọc định nghĩa sgk.
GV Dùng tứ giác động và cho HS khẳng định có phải đó là hình thoi không? Vì sao?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh ABCD là hình bình hành dựa trên các dấu hiệu nhận biết.
HS: Thực hiện.
GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của HBH ngoài ra còn có t/c gì nữa Phần tiếp.
Gv: Hình thoi là hình bình hành vậy nó có các tính chất của hình bình hành. Một em nhắc lại cho cô và các bạn các tính chất của hình bình hành?
HS phát biểu
GV: Ngoài các tính chất trên hình thoi còn có tính chất nào khác? Để trả lời câu hỏi này cô cùng các em làm ?2 sgk. Một bạn đọc đề bài ?2.
HS: Đọc và cả lớp lắng nghe.
Gv: Cho HS nêu lại tính chất về đường chéo của hình bình hành.
HS: Nêu tính chất
Gv: Cho lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện đo phát hiện bằng trực quan.
HS: HS 1 đo và cho nhận xét về kq
HS2 đo và cho kq
GV: Trở lại bài tập của 2 bạn lên bảng ta thấy bạn đo được góc tạo bởi 2 đường chéo của hình thoi trên có sđ = 900. Vậy qua đó em có nhận xét gì về 2 đường chéo của hình thoi?
HS: Hai đường chéo vuông góc với nhau.
GV: Số đo các góc của hình thoi trên khi bị đường chéo chia ra ntn? Từ đó em có nhận xét gì?
HS: nêu lại kết quả đo và nhận xét.
GV: Chốt lại và ghi bảng tính chất.
? Bạn nào có thể CM được 2 T/c trên.
HS: Nêu cách chứng minh.
GV: Cho HS xem cách chứng minh trong sgk.
HS: Xem cách chứng minh sgk
GV: Vậy muốn nhận biết 1 tứ giác là hình thoi ta có thể dựa vào các yếu tố nào?
GV: Đưa ra 4 dấu hiệu:
Các em hãy nêu GT, KL của từng dấu hiệu?
HS: Ghi gt, kl của từng dấu hiệu.
Gv: Em nào có thể chứng minh được hbh có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.(d/h 3)
1. ĐỊNH NGHĨA
Tứ giác ABCD có
AB = CD = BC = DA
=>ABCD là hình thoi
* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA
?1Tứ giác ABCD có:
AB = CD; AD = BC
⇒ ABCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối bằng nhau.
TÍNH CHẤT:
o
Hình thoi có các tính chất của hình bình hành
?2
a) OA = OC; OB = OD
b) AC BD;
AC là phân giác của góc C và góc A
BD là phân giác của góc B và góc D
* Định lý
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi.
CM
Tam giác ABC có AB = BC ( Đ/c hình thoi) Tam giác ABC cân
OB là đường trung tuyến ( OA = OC) ( T/c đường chéo HBH)
Tam giác ABC cân tại B có OB là đường trung tuyến OB là đường cao và phân giác.
Vậy BD vuông góc với AC và BD là đường phân giác góc B
Chứng minh tương tự
CA là phân giác góc C, BD là phân giác góc B, AC là phân giác góc A
3) DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3/ HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4/ HBH có 2 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.
4) Củng cố
- Cho Hs nhắc lại nội dung chính của bài, làm bài tập 73 sgk
5) Dặn dò
- Chứng minh các dấu hiệu còn lại, làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk)
* RÚT KINH NGHIỆM
..
Ngày soạn: 19/10 Ngày giảng: 8B, C: 27/10
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng p.tích, kỹ năng nhận biết 1 t/giác là h.thoi.
3- Thái độ: Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy lôgic.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài.
HS: Ôn lí thuyết và làm các bài tập được giao.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ôn định: 8B:
8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa và tính chất của hình thoi
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung
-Gv nêu h. vẽ bài 74/106
-Dựa vào hình vẽ cho biết cạnh của hình thoi bằng bao nhiêu.Khi đường chéo của hình thoi lần lượt là 8cm,10cm.
- Vì sao?
Gv: Gọi học sinh đọc đề bài 75 theo SGK. Sau đó yêu cầu cả lớp vẽ hình, ghi GT và KL
HS: Học sinh đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
GV hướng dẫn chứng minh:
? Để chứng minh một tứ giác là hình thoi, ta có thể dùng những cách nào?
HS nhắc lại một số cách chứng minh một tứ giác là hình thoi
GV nhắc lại một số cách dùng để CM một tứ giác là hình thoi. Yêu cầu hs sử dụng một trong các cách đó để chứng minh.
HS: Thực hiện.
GV quan sát, hướng dẫn HS dưới lớp thực hiện (Xét các tam giác bằng nhau)
? C/m D AEH = DBEF như thế nào?
C/m D CGF = DDGH như thế nào?
HS: Chứng minh
GV: Em có nhận xét gì về 4 D trên? Gọi học sinh lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm và nhận xét.
HS: Trình bày bài và hs khác nhận xét.
GV: Cho HS nhận xét sửa chữa (có thể trình bày cách c/m khác cho HS tham khảo)
GV yệu cầu HS đọc bài tập theo SGK.
- HS ghi GT?; Kl của bài toán?
- C/m EFGH là hbh?
- C/m EFGH là hcn?
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
Gọi học sinh đọc đề
Gọi HS lên bảng vẽ hình, GV quan sát HS dưới lớp cùng vẽ.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tâm đối xứng của một hình, sau đó GV cho HS sửa chữa.
- Gv để c/m giao điểm O của hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng, ta phải chứng minh điều kiện nào?
- Gọi 1 HS lên bảng giải, GV quan sát HS dưới lớp thực hiện vào vở.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn các sai sót.
A
D
C
B
O
Bài 74/106
Đáp án (B)
Vì : DOC vuông.
Nên DC2 = DO2 + OC = 25 +16 = 41
=>DC =
Bài 75
A
D
B
O
G
H
E
C
F
Gt
ABCD là hcn, EA = EB ;
FB = FC ; GC = GD ;
HD = HA
kl
EFGH là hình thoi
c/ minh.
Xét ∆AEH và ∆BEF có :
AH = BF =
AE = BE =
=> ∆AEH = ∆BEF(c.g.c)
=> EH = EF (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự:
=> EF = GF = GH = EH
=> ÈGH là hình thoi( Đ.nghĩa)
Bài 76:
GT
ABCD h.thoi, EA = ED,
FA = FB, GB = GC, HD=HC
KL
EFGH là hcn
C/minh: Có: EF là đường trung bình củaADB
=> EF // DB, EF = DB (1)
Tương tự: HG là đường trung bình củaCDB
=> HG // DB, HG= DB (2)
Từ (1),(2) => EF// HG, EF = HG
=>EFGH là hbh (a)
Mà EH là đường trung bình củaDAC
=>EH //AC , EF// DB
AC BD => EH EF (b)
Từ (a), (b) =>EFGH là hcn.
A
D
C
B
O
Bài 77 ( 106 ):
a) Do đó BD là trục đ/xứng của h.thoi.
C/m tương tự: AC cũng là trục đ/xứng của h.thoi.
Do O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình thoi ABCD nên O là trung điểm của Ac và BD. Suy ra:
A đối xứng với C qua O
B đối xứng với D qua O
Þ O là tâm đối xứng của H. thoi ABCD
b) Theo tính chất hình thoi ta có:
AC ^ BD tại O và OB = OD nên AC là đường trung trực của BD Þ B đối xứng với D qua AC
BD ^ AC tại O và OA = OC nên BD là đường trung trực của AC Þ A đối xứng với C qua BD
Suy ra: AC, BD là hai trục đối xứng của hình thoi ABCD.
Củng cố
Nêu tính chất hình thoi, nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?
Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại.
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
* RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY 21/10/2017
DUYỆT TIẾT 18, TIẾT 19
Lê Thị Mai
Ngày soạn: 26/10 Ngày giảng: 8B: 8C:
Tiết 20. HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh cần hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chử nhật và hình thoi
2. Kỹ năng :
- Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán trong các bài toán thực tế
3. Thái độ :
- Tư duy lôgic, liên tưởng.
4. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: bảng phụ để minh hoạ câu trả lời ?1, các tính chất của hình chử nhật, hình thoi, mô hình tứ giác động
Học sinh: các tính chất đã học của hình chử nhật, hình thoi, các dụng cụ học tập
III/ Tiến trình bài dạy:
Ổn đinh: 8B:
8C:
Kiểm tra bài cũ
- HS1 : hãy phát biểu các tính chất của hình chử nhật, của hình thoi( cụ thể về cạnh, góc, đường chéo, tâm đối xứng ) ?
- HS2: Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình chử nhật, hình thoi?
Giáo viên đặt vấn đề : Các em đã biết được 1 số hình như : hình tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, và sự liên hệ giữa các hình với nhau , vậy trong toán học có hình nào vừa là hình chử nhật, vừa là hình thoi không? Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12391929.docx