I. Mục tiêu: - HS biết tìm điều kiện xác định của
- Biết cách chứng minh định lý ,vận dụng để rút gọn biểu thức
- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, ?3
HS: Bảng nhóm ghi ?3
III.Tiến trình dạy học- Giáo dục
1. Ổn định lớp.
2. KTBC.
HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu
Giải bài 7 SBT
H1 : Nêu các cách giải pt bậc hai
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Bài 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1 Bài 1: CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu.
- Nắm định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự
- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
II. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ ghi ?1,?2, ?3, ?4; máy tính bỏ túi
HS: SGK, vở
III.Tiến trình dạy học- Giáo dục
1. Ổn định lớp.
2. KTBC.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
GV cho HS nhắc lại đn căn bậc hai học ở lớp 7
HS nhắc lại căn bậc hai ở lớp 7
Với a > 0 có mấy căn bậc hai? Cho vd?
Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai?
Với a < 0 có mấy căn bậc hai? (Không có)
HS làm
GV đưa ra chú ý: SGK
HS làm
GV: Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương
HS làm
Tìm các khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 (S)
Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 (S)
(Đ)
Căn bậc hai của 0,36 là -0,6 và 0,6 (Đ)
(S)
Định nghĩa : SGK
Ví dụ 1:
Căn bậc hai của 4 là :
Chú ý: Với a ³ 0,ta có
Nếu x = thì x ³ 0 và x2 = a
Nếu x ³ 0 và x2 = a thì x =
Viết:
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
GV Cho a,b ³ 0
Nếu a< b thì so với như thế nào?
GV: Ta có thể cm điều ngược lại
GV đưa ra định lý:SGK
HS làm
HS làm
Bài 3 tr 6 SGK
x2 = 2 Þ x1,2 » ±1,414
x2 = 3 Þ x1,2 » ±1,73
tương tự
Định lý:
Với a ; b ³ 0; ta có
Vd2: SGK
16 > 15
11 > 9
Vd3: SGK
2 = , nên có nghĩa
Vì x ³ 0 nên
1 = , nên có nghĩa
Vì x ³ 0 nên
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ³ 0
-Bài 4 , 5 SGK/7 và 1,4,7,9/6,7 SBT
-Xem trước bài : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI
Tiết 2 VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu: - HS biết tìm điều kiện xác định của
- Biết cách chứng minh định lý ,vận dụng để rút gọn biểu thức
- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, ?3
HS: Bảng nhóm ghi ?3
III.Tiến trình dạy học- Giáo dục
1. Ổn định lớp.
2. KTBC.
HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu
Giải bài 7 SBT
H1 : Nêu các cách giải pt bậc hai
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
HS làm
Vì sao AB =
GV giới thiệu căn thức bậc hai và biểu thức lấy căn
HS đọc tổng quát: SGK
GV:xác định khi nào?
GV cho HS đọc vd1SGK
Nếu x = 0 ; x = 3 thì lấy giá trị nào?
HS làm
Với giá trị nào của x thì xác định?
Tổng quát : SGK
Vd1: SGK
xác định khi 5-2x ³ 0 Û 5³ 2x
Û x £ 2,5
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức
HS làm
HS thực hiện
a
-2
-1
0
2
3
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Cho HS nhận xét quan hệ giữa và a
GV giới thiệu định lý:SGK
Để cminh ta cần chứng minh
Ta chứng minh
|a| ³ 0
|a|2 = a2
HS lên bảng cminh
HS xem Vd2 ; vd3 : SGK
HS làm và giải thích
.......
GV giới thiệu vd4 câu a
HS thực hiên câu b: với a < 0
HS làm bài tập 8 c và d
Định lý: Với mọi số a, ta có
Cm: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
GV:
+ có nghĩa khi nào?
+ bằng gì? Khi A ³ 0, khi A < 0
HS trả lời
HS hoạt động nhóm
HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm vững điều kiện để có nghĩa và
-Cminh định lý với mọi a
-Bài tập 8,10,11,12,13 /10 SGK
-Tiết sau luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 LUYỆN TẬP
Tiết 3
I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng tìm x để căn thức bậc hai có nghĩa, áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn
- Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình
- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập 11, 12, 13, 15 sgk
HS: Bài cũ, bảng nhóm ghi đề bài 13 sgk
III.Tiến trình dạy học- Giáo dục
1. Ổn định lớp.
2. KTBC
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Nêu điều kiện để có nghĩa
HS2: Điền vào chỗ trống:
Làm bài tập 12(a,b)/11SGK
nếu A³ 0
nếu A< 0
Làm bài tập 8(a,b) SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 11tr11SGK
GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ở biểu thức trên
HS1:câu a,b
HS2: câu c,d
Bài 12tr11SGK
GV: Căn thức này có nghĩa khi nào?
HS lên bảng thực hiện
Bài 13tr11SGK
2HS thực hiện
Bài 14tr11SGK
GV: cho học sinh nhắc nhanh qua các hằng đẳng thức lớp 8
Gọi HS lên bảng thực hiện
Bài 11/11
a)
=4.5 + 14: 7 =22
b)
=-11
c)
d)
Bài 12/11
c) có nghĩa Û, có 1>0 Þ-1+x > 0 Þx > 1
d) có nghĩa với mọi x
Bài 13/11
Rút gọn
Với a < 0 có
b) Với a ³ 0 có
Bài 14/11
x2 – 3 =
d)
Bài 15/11
x2 – 5 = 0
Phương trình có 2nghiệm
b)
Phương trình có nghiệm
Hoạt động4: Hướng dẫn học ở nhà
-Ôn kiến thức §1; §2
-Bài 16 SGK/12 và 12,14,/6,7 SBT
-Xem trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
IV. Rút kinh nghiệm:
Thạnh Hưng, ngày . tháng.năm......
Kí duyệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TUAN (TUAN 1 ) DAI SO9 2018-2019.doc