Giáo án Hình học 9 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: Hs biết được nội dung ,kiến thức chính của chương

 Hs nắm định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.

+ Hs năm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

b) Kĩ năng: biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm ngoài đường tròn.

c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, compa, thước.

-HS: Xem trước bài mới, dụng cụ học tập.

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :

Ở lớp 6. các em đã biết định nghĩa đường tròn. Ở lớp 9 ta sẽ tìm hiểu: sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, vị trí tương đối.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 10 Tiết: 19 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập nhanh, chính xác. c) Thái độ: Nghiêm túc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Đề kiểm tra. -HS: ôn tập, dụng cụ học tập, giấy kiểm tra. III- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 1,0 10% 3 3,0 30% 1 0,5 5% 7 5,0 50% 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 1,0 10% 1 1,0 10% 4 2,5 25% 3. Một số hệ thức về canh và góc trong tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 1,5 15% 1 0,5 5% 4 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 1,0 10% 3 1,5 15% 2 1,0 10% 5 4,5 45% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 15 10 100% IV- ĐỀ KIỂM TRA : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Học sinh chọn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi ra giấy kiểm tra : Hình vẽ bên (hình 1) áp dụng cho các câu từ câu 1 đến câu 6 Câu 1: Theo hình 1, khẳng định nào sau đây là đúng? A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH C. BA2 = BC2 + AC2 D. BA2 = AH.BC Câu 2: Trên hình 1, cho AH = x, BH = 9, CH = 25. Độ dài x bằng: A. 15 B. 20 C. 34 D. 45 Câu 3: Trên hình 1, sin bằng: A. B. C. D. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. cos= sin B. cos= sin C. sin= cos D. cot = tan Câu 5: Nếu cho AB = 9cm, AC = 25cm. Số đo góc B gần bằng: A. B. C. D. Câu 6: Nếu cho , BC = a. Cạnh AC bằng: A. B. C. D. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Bài 1 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3cm, HC = 7cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB, AC, AH ? Bài 2 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 13cm, . Tính độ dài cạnh AB, AC ? Bài 3 (1,0 điểm). Tính: A = V- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN: Nội dung Điểm Bài 1 (4,0 điểm). - Vẽ hình - Tính đúng độ dài đoạn thẳng BC. - Tính đúng độ dài đoạn thẳng AB. - Tính đúng độ dài đoạn thẳng AC. - Tính đúng độ dài đoạn thẳng AH. 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Bài 2 (2,0 điểm). - Vẽ hình - Tính đúng độ dài đoạn thẳng AB. - Tính đúng độ dài đoạn thẳng AC. 0,5 0,75 0,75 Bài 3 (1,0 điểm). Tính: A = 0,25 0,25 0,5 IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 10 Tiết: 20 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Hs biết được nội dung ,kiến thức chính của chương Hs nắm định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. + Hs năm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. b) Kĩ năng: biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm ngoài đường tròn. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, thước. -HS: Xem trước bài mới, dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Ở lớp 6. các em đã biết định nghĩa đường tròn. Ở lớp 9 ta sẽ tìm hiểu: sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, vị trí tương đối... 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn. Gv vẽ lên bảng và hs tự vẽ đường tròn tâm O và bán kính R. Hs phát biểu định nghĩa đường tròn Bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của M đối với ( O;R ) Gv: hãy nêu hệ thức liên hệ giữa OM và R trong từng trường hợp. Giải nhanh ?1 Kí hiệu (O;R) hoặc (O) Định nghĩa sgk trang 97 Hình a: Điểm M nằm ngoài Hình b: Điểm M nằm trên Hình c: Điểm M nằm trong [?1] sgk trang 58 H nằm bên ngoài (O) K nằm bên trong (O) ( theo đ.lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác ) Hoạt động 2. Cách xác định đường tròn. Gv: Một đ/tròn xác định khi biết những yếu tố nào? Còn yếu tố nào khác vẫn xác định được? Hs giải ?2 Hs vẽ hình Nêu cách xác định Hs nhận xét Gv nhận xét: như vậy nếu biết 1 hoặc 2 điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn. Hs hoàn thành ?3 Hs nhận xét Gv nhận xét Gv: nếu 3 điểm này thẳng hàng thì sao? Gv: giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn. Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. [?2] sgk trang 98 Hình vẽ Có vô số đường tròn đi qua A và B Tâm của đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB [?3] sgk trang 98 Vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác ba đường trung trực cùng đi qua một điểm Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng Hoạt động 3: Tâm đối xứng Gv y/c hs hoàn thành nhanh ?4 Hs trả lời nhanh Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Hs nhận xét Gv nhận xét [?4] sgk trang 99 Ta có: OA = OA’ Mà OA = R suy ra OA’ = R Hoạt động 4: Trục đối xứng Gv y/c hs lấy ra miếng bìa hình tròn -Vẽ đ.thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn -Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đt vừa vẽ Hs thực hiện theo hướng dẫn Hs nêu nhận xét Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng Hs làm ?5 Hs nhận xét Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn Gv nhận xét Nhận xét: hai phần bìa hình tròn trùng nhau. Đường tròn là hình có trục đối xứng. Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. [?5] sgk trang 99 Có C và C’ đối xứng qua AB nên AB là trung trực của CC’ . Có 3. Hoạt động luyện tập: Nêu các cách xác định một đường tròn. Đường tròn có mấy tâm đối xứng, trục đối xứng? 4. Hoạt động vận dụng: Về học và xem kỹ bài Làm các bài tập, Xem bài tiếp theo 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 10.doc
Tài liệu liên quan