Giáo án Hình học 9 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: hs nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

b) Kĩ năng: rèn kĩ năng chứng minh định lí, suy luận.

c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, thước, compa.

-HS: chuẩn bị bài, dụng cụ học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 11 Tiết: 21 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: củng cố các kiến thức xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. b) Kĩ năng: vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Kiểm tra bài cũ Gv: Một đường tròn xác định khi biết những yếu tố nào? BT: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này. Hãy phát biểu tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hs trả lời nhanh bài 7 Nhận xét Hs lên bảng vẽ bài 8 Gv: Muốn xác định đường tròn đi qua 2 điểm B,C ta làm ntn? Hs: vẽ đường trung trực BC. Muốn tâm O nằm trên Ay ta làm ntn? Hs: giao điểm của Ay và đường trung trực. Gv hướng dẫn dẫn dắt hs chứng minh hai định lí. Hs làm theo hướng dẫn Hs nhận xét. Gv chốt lại – nhấn mạnh 2 định lí vào việc giải bài tập. Bài tập 7 sgk trang 101 Nối (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5) Bài tập 8 sgk trang 101 Bài tập 3 sgk trang 100 a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm BC suy ra OB = OC. OA là đường trung tuyến (OA = 1/2BC) Vậy tam giác ABC vuông tại A có OA = OB = OC b) Tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính BC. Suy ra OB = OC =OA suy ra OA=1/2BC Tam giác ABC có trung tuyến OA bằng nữa cạnh BC suy ra góc BAC là góc vuông. Vậy tam giác ABC vuông tại A. 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu hs vẽ lại hình hoa bốn cánh vào vở. Hướng dẫn về nhà Gv hướng dẫn hs cách vẽ hình lọ hoa. Đọc ‘có thể em chưa biết’ Hoàn thành bài tập còn lại 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 11 Tiết: 22 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: hs nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. b) Kĩ năng: rèn kĩ năng chứng minh định lí, suy luận. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, thước, compa. -HS: chuẩn bị bài, dụng cụ học tập III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây Gv y/c hs đọc bài toán Gv hỏi: đ. kính có phải là dây của đ. tròn không? Hs: đường kính là dây của đường tròn. Gv: vậy ta cần xét bài toán trong 2 trường hợp: Dây AB là đường kính Dây AB không là đường kính. Gv hướng dẫn hs chứng minh bài toán, dẫn dắt đến định lí. Bài toán sgk trang 102 AB = 2R xét tam giác AOB AB<OA+OB=2R (bất đẳng thức tam giác) Vậy Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Hoạt động 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Gv: vẽ (O ; R) đường kính AB vuông góc với CD tại I. So sánh độ dài IC và ID ? Gv hướng dẫn hs xét tam giác OCD Hs trả lời. Nhận xét. Gv: vậy đường kính AB vuông gócvới dây CD thì đi qua trung điểm dây ấy. Gv: trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì sao? Hs trả lời. Gv y/c hs vẽ hình minh họa. Hs nhận xét Gv nhận xét Hình a: AB đi qua trung điểm MN và (MN là một dây ) Hình b: AB đi qua trung điểm CD nhưng AB không vuông góc CD (CD là đường kính) Gv: như vậy ta chứng minh định lí sau đây: Gv hỏi: AB trên hình vẽ là dây không đi qua tâm hay là đường kính ? Hs: AB là dây không đi qua tâm. Gv: theo giả thiết MA = MB ta suy ra được gì? Hs: trả lời theo câu hỏi dẫn dắt của gv hoàn thành ?2. Xét tam giác OCD Ta có: OC = OD Suy ra tam giác OCD cân tại O. OI là đường cao cũng là đường trung tuyến. Suy ra IC = ID Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. [?1] sgk trang 103 Hình a Hình b Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. [?2] sgk trang 104 Ta có AB là dây không đi qua tâm MA = MB (gt) (định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây) Xét tam giác vuông OAM có AB = 2AM=24 cm 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 11 sgk trang 104 Kẻ . Hình thang AHKB có OA = OB và nên MH = MK (1) Mặt khác OM vuông góc với dây CD nên CM = DM (2) Từ (1)(2) suy ra CH = DK 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 11.doc
Tài liệu liên quan