Giáo án Hình học 9 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn và các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II

b) Kĩ năng: tính đoạn thẳng, góc trong tam giác, rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời gỉai, trình bày bài giải.

c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.

-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Tiết: 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn và các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II b) Kĩ năng: tính đoạn thẳng, góc trong tam giác, rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời gỉai, trình bày bài giải. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng gíac của góc nhọn Gv đặt câu hỏi: Định nghĩa tỉ số lượng gíac của góc Bài 1: Cho tam giác ABC, có SinB = ? tan300 = ? CosC = ? Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? hệ thức nào sai ? ( với góc nhọn ) g) Khi giảm thì tăng h) Khi tămg thì giảm Bài 1: Bài 2: Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Hoạt động 2. Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông Gv y/c hs nhắc lại các hệ thức đã được học. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Tính độ dài AB, AC. Tính độ dài DE, số đo góc B và C. Hs quan sát tính nhanh BC Áp dụng hệ thức tính AB, AC Hs giải Nhận xét Bài tập 4 Cho hình vẽ, biết AC = 14cm, AD = 20cm, góc BAC bằng 320 Tính diện tích tứ giác lồi ABCD ? Hs suy nghĩ tìm cách giải Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Công thức tính diện tích tam giác vuông, tam giác thường. Hs giải bài tập Gv nhận xét. Bài 3: Xét tứ giác ADHE có Trong tam giác vuông ABC Bài tập 4 Xét tam giác vuông ABC ta có: Vẽ tại H Xét tam giác vuông AHC ta có: Xét tam giác vuông AHD ta có: Diện tích tam giác ABC Diện tích tam giác ACD Vậy diện tích tứ giác lồi ABCD là: S1 + S2 = 44.037 + 140.5 = 184.5 (cm2) 3. Hoạt động luyện tập: 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 Tiết: * ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn và các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II b) Kĩ năng: tính đoạn thẳng, góc trong tam giác, rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời gỉai, trình bày bài giải. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Luyện tập Gv y/c hs nêu lại nội dung chính của chương đường tròn. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. Mối quan hệ giữa đường kính và dây. Liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây Bài tập 5 Cho (O), đường kính AB, kẻ các tiếp tuyến d, d’(A, B là tiếp điểm). Qua điểm I thuộc (O) kẻ đường thẳng cắt d, d’ tại M, N và , P là giao điểm của MO và NB và . Chứng minh: Tam giác MNP cân tại N MN là tiếp tuyến (O) Tích AM.BN không đổi. Gv hướng dẫn hs Đặt câu hỏi gợi mở Hs trả lời giải bài tập Hs nhận xét Gv nhận xét Vẽ hình minh họa câu d Bài tập 5 a). Xét hai tam giác AOM và BOP có Xét tam giác MNP có: Suy ra ON vừa là đường cao là đường trung tuyến. Vậy tam giác MNP cân tại N b). xét hai tam giác vuông NIO và NBO có: ON cạnh chung ( vì NO là đường cao, phân giác) ( cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra OI = OB = R Theo cách vẽ có tại I mà I thuộc (O) Suy ra MN là tiếp tuyến (O) c). Xét tam giác vuông MON có OI đường cao (h.thức trong tam giác vuông) Có IM = AM (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) IN = BN (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) OI = R Do đó: AM.BN = R2 d). Tứ giác AMNB có là hình thang vuông. Có R không đổi, nhỏ nhất MN nhỏ nhất 3. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức của học kì và các phương pháp giải và chứng minh một số dạng bài tập hình học. Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lí, hệ thức của chương I và chương II Xem lại các bài tập đã được giải trên lớp Chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra học kì I. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 16.doc