I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.
b) Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.
-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Tiết: 35
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.
b) Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.
-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Ghép ô
Đường tròn ngoại tiếp một tam giác.
Đường tròn nội tiếp một tam giác.
Tâm đối xứng của đường tròn.
Trục đối xứng của đường tròn.
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Gv cùng hs nhắc lại các định lí đã học trong chương.
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.(đường tròn với nhau) , các hệ thức.
Gv: Tiếp điểm của 2 đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí ntn với đường nối tâm ?
Các giao điểm của 2 đường tròn cắt nhau có vị trí ntn với đường nối tâm ?
Hs phát biểu định lí về tính chất đường nối tâm.
Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng địng đúng.
là giao điểm các đg phân giác trong của tam giác
là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.
là giao điểm các đg trung trực các cạnh của t.giác
chính là tâm của đường tròn.
là bất kì đường kính nào của đường tròn.
là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
Kết quả : 1 – 8 ; 2 – 12 ; 3 – 10 ; 4 – 11; 5 – 7 .
Vị trí tương đối hai đường tròn Hệ thức
Hai đường tròn cắt nhau R - r < OO’ < R + r
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài OO’ = R + r
Hai đường tròn tiếp xúc trong OO’ = R – r
Hai đường tròn ở ngoài nhau OO’ > R + r
(O) đựng (O’) OO’ < R + r
Hoạt động 2. Luyện tập
Gv gọi hs đọc to đề bài
Gv hướng dẫn hs vẽ hình
Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu ?
Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF có tâm ở đâu ?
Gv hỏi thêm vì sao góc A bằng 900 ?
Hs: nếu tam giác nội tiếp đường tròn có 1 cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông (tam giác ABC)
Gv hướng dẫn hs xét tam giác vuông AHB, AHC.
Muốn chứng minh EF là tiếp tuyến chung của 2 đtròn (I) và (K). Ta chứng minh EF là tiếp tuyến (I) và cũng là tiếp tuyến (K).
Gv có thể hướng dẫn cách khác
(OA có độ dài không đổi)
H trùng O
Vậy khi tại O thì EF có độ dài lớn nhất.
Hs đọc to đề bài
Bài tập 41 sgk trang 128
a). OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc trong với (O)
OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc trong với (O)
IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngoài với (K)
b). Tứ giác AEHF có nên là hcn.
c). Xét tam giác AHB vuông tại H và nên
Tương tự: Tam giác AHC vuông tại H và nên
Từ (1) và (2) suy ra AE.AB = AF.AC
d). Gọi G là giao điểm của AH và EF
Tứ giác AEHF là hcn nên GH = GF. Do đó
Tam giác KHF có OH = KF nên cân tại K nên
Suy ra EF là tiếp tuyến của (K)
Tương tự EF là tiếp tuyến của (I)
Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 đtròn (I) và (K).
e). Ta có:
EF lớn nhất AD lớn nhất dây AD là đường kínhH trùng với O.
Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.
3. Hoạt động luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 19
Tiết: 36
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.
b) Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.
-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động . Luyện tập
Hs đọc to đề bài
Hướng dẫn hs vẽ hình
Gv: Muốn chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật ta làm ntn ?
Hs: Ta c/m tứ giác có 3 góc vuông
Hs suy nghĩ tìm cách chứng minh.
Gv: Chứng minh OO’ là tiếp tuyến đường tròn đường kính BC. Chứng minh :
Hs giải
Nhận xét
Gv nhận xét.
Hs đọc to đề bài
Hs vẽ hình
Hướng dẫn hs vẽ thêm yếu tố phụ
Hs suy nghĩ giải
Nhận xét
Bài tập 42 sgk trang 128
a). MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên
Tam giác AMB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB nên .
Tương tự:
MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên
Tứ giác AEMF có nên là hcn.
b). Tam giác vuông MAO,
nên ME.MO = MA2
Tương tự tam giác vuông MAO’,
nên MF.MO’ = MA2
Suy ra ME.MO = MF.MO’
c). Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau.MA = MB = MC
Đtròn (M;MA) , tại A
Suy ra OO’ là trung tuyến của (M;MA)
d). Gọi I là trung điểm OO’
có IO = IO’ = IM (vì IM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông OMO’)
ta có: MB = MC, IO = IO’
IM là đường trung bình hình thang OBCO’
nên IM // OB // O’C ,
Suy ra BC là tiếp tuyến đ.tròn đường kính OO’.
Bài tập 43 sgk trang 128
a). Kẻ
Hình thang OMNO’ có
OI = IO’,
IA // OM // O’N nên mặt khác
AC = 2AM, AD = 2AN
Nên AC = AD
b). Gọi H là giao điểm của AB và OO’
ta có AH = HB , (t/c 2 đt cắt nhau )
Tam giác AKB có AI = IK, AH = HB nên IH là đường trung bình suy ra IH // KB tức OO’ // KB
Mặt khác nên
3. Hoạt động luyện tập:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong chương II và nêu các cách chứng minh cho một số bài tập.
Hướng dẫn về nhà
- Xem các bài tập đã giải - Xem bài mới.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 19.doc