1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hs hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc.
+ Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.
+ Hs biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
b) Kĩ năng: Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo, kết luận.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.
-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 45
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã được học: góc với đường tròn.
b) Kĩ năng: Nhận biết các loại góc: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong( bên ngoài) đường tròn, trình bày bài giải.
c) Thái độ: Cẩn thận, hơp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.
-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Để củng cố các kiến thức về góc với đường tròn, ta kiểm tra 15 phút và tiếp tục luyện tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động1 . Kiểm tra 15 phút
Câu 1: (3 điểm)
Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Câu 2: (7 điểm)
Cho hình vẽ:
Cho (O;R) góc nội tiếp đường tròn (O). Vẽ hai tiếp tuyến của đường tròn tại A và C và cắt nhau tại điểm D.
Câu 1: Mỗi câu 1.5 điểm
Câu 2: ( 2 điểm )
Cho
a) (góc ở tâm)
b) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
vì
c)
( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn )
Hoạt động 2. Luyện tập
Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình
Gv phân tích đề bài : Muốn chứng minh SA = SD ta làm như thế nào ?
Hs : chứng minh tam giác SAD cân tại S
Quan sát hình tính
So sánh hai góc
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Xác định
Tiếp tục chứng minh
Gv dẫn dắt
Hs vẽ hình
Gv: Nếu AB // CD ta suy ra gì ?
Hs:
Gv: xác định
Hs xác định
Tiếp tục tính
So sánh
Bài tập 40 sgk trang 83
(góc có đỉnh D bên trong đtròn)
(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Mà (vì bị chắn bởi 2góc nội tiếp)(3)
Từ (1) (2) (3) suy ra
Vậy tam giác SAD cân tại S hay SA = SD
Bài tập 41 sgk trang 83
Cộng (1) và (2) theo từng vế, ta có :
Bài tập 43 sgk trang 83
Ta có : AB // CD
Từ (1) và (2) ta có:
Mặt khác ta có :
Vậy
3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu hs nhắc lại các loại góc với đường tròn. Các định lí.
Hướng dẫn về nhà
- Xem kĩ sự giống và khác nhau giữa các góc với đường tròn đã học.
- Làm tiếp bài tập
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 24
Tiết: 46
§6. CUNG CHƯA GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hs hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc.
+ Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.
+ Hs biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
b) Kĩ năng: Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo, kết luận.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.
-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Liệu ba điểm M,N,P có cùng thuộc một cung tròn căng dây AB hay không? Để trả lời câu hỏi này ta vào bài mới:”Cung chứa góc”
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Bài toán quỹ tích “Cung chứa góc”
Gv y/c hs đọc to bài toán
Gv đưa bảng phụ vẽ sẵn ?1 sgk ( ban đầu chưa vẽ đường tròn )
Gv: Đó là trường hợp còn nếu thì sao ?
Gv hướng dẫn hs quan sát phần chứng minh ?2
Gv y/c hs dự đoán quỹ đạo chuyển động của M
Gv: Vẽ đường tròn đường kính AB và giới thiệu cung chứa góc dựng trên đoạn AB.
Gv: hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc trên đoạn AB cho trước ta phải tiến hành như thế nào ?
Gv vẽ hình trên bảng và hướng dẫn hs vẽ hình.
Bài Toán : sgk
[?1] a). vẽ hình theo yêu cầu.
b). Ta có: là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD.
( t/c tam giác vuông )
cùng nằm trên đường tròn hay đường tròn đường kính CD.
[?2] quan sát hướng dẫn sgk
Điểm M chuyển động trên hai cung tròn có hai đầu mút A và B.
Kết luận : Với đoạn thẳng AB và góc
( 00 < x < 1800 ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn là 2 cung chứa góc dựng trên đoạn AB.
Chú ý : sgk
Quỹ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB.
Cách vẽ cung chứa góc
Hoạt động 2. Cách giải bài toán quỹ tích
Gv: Qua bài toán vừa học trên, muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa mãn tính chất là một hình H nào đó, ta cần tiến hành những phần nào ?
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Gv: Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M có tính chất là tính chất gì ?
Hs: là t/c nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc bằng ( hay không đổi )
Gv: hình H trong bài toán này là gì ?
Hs: là 2 cung chứa góc dựng trên AB.
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất đều thuộc hình H.
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất .
Kết luận : Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất là hình H.
3. Hoạt động luyện tập:
Bài tập 44 sgk trang 86
Tam giác ABC có
Tam giác IBC có
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 1350 không đổi. Vậy quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC.
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem thật kĩ lí thuyết - làm bài tập 45, 47 sgk
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 24.doc