I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
b) Kĩ năng: Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
c) Thái độ: Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600
2. Năng lực có thể hình thnh v pht triển cho học sinh:
Hình thnh năng lực tự học và tính tốn cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, thíc th¼ng , compa, ªke.
-HS : thíc th¼ng , m¸y tÝnh b tĩi, compa, ªke.
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
Tiết 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
b) Kĩ năng: Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
c) Thái độ: Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600
2. Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính tốn cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, thíc th¼ng , compa, ªke.
-HS : thíc th¼ng , m¸y tÝnh bá tĩi, compa, ªke.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cần đạt
Kiểm tra bµi cị
-GV: Cho ABC vµ A’B’C’ cã Ð A =900; Ð A’ =900; ÐB =ÐB’.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng?
- ViÕt c¸c hƯ thøc gi÷a c¸c c¹nh cđa chĩng?
-HS: lªn b¶ng thùc hiƯn
-GV- nhËn xÐt cho ®iĨm
A
B
C
A’
B’
C’
ABC A’B’C’(g.g)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1. TØ sè lỵng gi¸c cđa hai gãc phơ nhau
-GV: Cho HS nhËn xÐt gi¸ trÞ cđa:
+ Sin víi Cos, Cos?
+ tg víi cotg?
+ tg víi cotg?
-GV: Giíi thiƯu ®Þnh lÝ / 74 / Sgk.
; ; Cos=
Sin= Cos
T¬ng tù ta cã:
Cos = Sin; tg= cotg;
cotg= tg.
-HS: Ghi định lí.
Hoạt động 2: Ví dụ
-GV: Cho hs ®äc VD5, 6.
-HS: Đọc VD5, VD6:
-GV: giíi thiƯu b¶ng tØ sè lỵng gi¸c cđa c¸c gãc ®Ỉc biƯt ( c¸ch nhí dùa vµo ®Þnh lÝ)
-HS: kỴ b¶ng vµo vë.
-GV: cho hs lµm VD7?
-HS: Lên bảng làm bài.
-GV: giíi thiƯu chĩ ý / Sgk
VD7: Cos300=y = 17. Cos300
3. Hoạt động luyện tập:
-GV: Cho HS đọc và tìm hiểu phần cĩ thể em chưa biết.
-HS: Đọc và tìm hiểu.
-GV: Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích những điều em vừa biết ở trong mục cĩ thể em chưa biết.
-HS: Suy nghĩ cách giải thích.
-GV: (Nếu HS chưa giải thích được) Các em hãy về nhà suy nghĩ kĩ cách để giải thích các điều đĩ, và xem như một bài tập về nhà, hơm sau cĩ điều kiện Thầy và trị sẽ cùng nhau giải thích điều đĩ nhé.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
Hướng dẫn về nhà
- N¾m v÷ng c«ng thøc ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa mét gãc nhän, hƯ thøc liªn hƯ gi÷a c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa hai gãc phơ nhau, ghi nhí tØ sè lỵng gi¸c cđa c¸c gãc ®Ỉc biƯt 300, 450, 600.
- Bµi tËp vỊ nhµ sè 12, 13, 14 tr 76, 77SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 4 LUYỆN TẬP
Tiết 7
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
b) Kĩ năng: Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
c) Thái độ: Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600
2. Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính tốn cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, thíc th¼ng , compa, ªke.
-HS : thíc th¼ng , m¸y tÝnh bá tĩi, compa, ªke.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
-GV: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau có quan hệ thế nào?
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 12 SGK-Tr76.
-HS: Lên bảng làm bài.
-Nêu định nghĩa SGK-Tr72.
-Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 13a,b SGK-Tr77.
-HS: Lên bảng làm bài.
-GV: Gọi tiếp 2 HS lên bảng làm câu c và d của bài tập 13 SGK-Tr77.
-GV: Nhận xét và sửa bài.
-GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng, mỗi HS một câu: dùng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn làm bài tập 14 SGK-Tr77.
-GV: Nhận xét và sửa bài.
-GV: Như vậy qua bài 14 ta biết thêm vài hệ thức liên quan tới tỉ số lượng giác của góc nhọn.
a) Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2, lấy compa quay cung tròn tâm A bán kính 3 cắt tia Oy tại điểm B. Góc ABO bằng góc α cần dựng. Thật vậy, ta có:
sin α = sin.
b) HS làm tương tự với 0,6 =
c) HS nêu cách dựng và vẽ hình như sau:
d) Tương tự.
-HS1: Ta có:
Do đó:
-HS2: Làm tương tự.
-HS3: Ta có:
Do đó:
-HS4: Ta có:
Do đó:
-HS: Chú ý và ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
Hướng dẫn về nhà
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-Làm bài tập 15 SGK-Tr77.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 4 LUYỆN TẬP
Tiết 8
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của gĩc nhọn.
b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, sử dụng các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn để tính tốn.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính tốn.
2. Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính tốn cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Thước các loại, bảng phụ.
-HS: Ơn tập tỉ số lượng giác của gĩc nhọn.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Kiểm tra bài cũ
-GV: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của gĩc nhọn? Viết bằng kí hiệu.
-GV: Làm bài tập 15 SGK-Tr77.
-GV: Nhạn xét và cho điểm.
- Nêu định nghĩa SGK-Tr72.
-Bài tập 15.
cosB = 0,8 = .Ta cĩ hình vẽ tương ứng:
Do đĩ:
AC =
Vậy: sinC =
cosC =
tgC =
cotgC =
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Luyện tập
-GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 16 SGK-Tr77.
-HS: Đọc to đề bài.
-GV: Hãy vẽ hình theo đề bài.
-HS: Lên bảng vẽ hình.
-GV: Cạnh đối diện với gĩc 600 là cạnh nào trên hình vừa vẽ?
-HS: Cạnh AC.
-GV: Muốn tính cạnh AC ta làm thế nào?
-HS: Đứng tại chỗ trả lời.
-GV: Gọi HS lên bảng tính cạnh AC.
-HS: Lên bảng làm bài.
-GV: Nhận xét.
-GV: Dùng bảng phụ vẽ hình 23, yêu cầu HS tìm x?
-HS: Quan sát hình vẽ và lên bảng làm bài.
-GV: Nhận xét.
Ta cĩ:
sinB =
= 8.sin600 = 8.
Bài 23.
Vì ABH là tam giác vuơng cân nên BH = 20, theo Py-ta-go ta cĩ:
x = BC =
3. Hoạt động luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Thạnh Hưng, ngày . tháng.năm......
Kí duyệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 4.doc