1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn để làm các bài tập có liên quan, có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
2. Năng lực có thể hình thnh v pht triển cho học sinh:
Hình thnh năng lực tự học và tính toán cho học sinh.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: .
Tuần: 5 Tiết: 09
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi bấm phím.
2. Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính tốn cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: - B¶ng sè, m¸y tÝnh, b¶ng phơ.
HS: - B¶ng sè, m¸y tÝnh
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cần đạt
KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV: Nêu qui trình ấn phím để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước?
-HS : Nêu quy trình.
-GV: Nêu qui trình ấn phím để tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó?
-HS : Nêu quy trình.
-GV : NhËn xÐt và hướng dẫn lại cách ấn phím.
Quy trình:
sinα
cosα
tanα
cotα
Quy trình:
sinα = m
cosα = m
tanα = m
cotα = m
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Nội dung cần đạt
Ho¹t ®éng 2: LUYỆN TẬP
-GV: Dùng máy tính bỏ túi làm bài tập 20?
-HS: Dứng tại chỗ ấn máy và nêu kết quả.
-GV: Cho HS khác nhận xét.
-HS: Nhận xét.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 21?
-HS: Đứng tại chỗ ấn máy và nêu kết quả.
-GV: Cho HS khác nhận xét.
-HS: Nhận xét.
-GV: Kh«ng dïng b¶ng sè vµ m¸y tÝnh làm thế nào để so s¸nh ®ỵc sin200 vµ sin700; cos400 vµ cos750 ?
-HS: Dựa vào tính đồng biến của sin và tính nghịch biến của cos ta so sánh được sin200 vµ sin700; cos400 vµ cos750.
-GV: Hãy so sánh?
-HS: Lên bảng làm bài:
-GV: Tương tự hãy làm bài tập 22b,c,d SGK-Tr84.
-HS: Lên bảng làm bài:
-GV: Nêu bµi bỉ sung, so s¸nh:
a) sin380 vµ cos380
b) tan270 vµ cot270
c) sin500 vµ cos500
-HS: Lên bảng làm bài:
-GV: Nhận xét.
Bài 20
Bài 21
sinx = 0,3495Þ x = 20027' 200.
cosx = 0,5427Þ x 5707' 570.
tanx = 1,5142Þ x 56033' 570.
cotx = 3,163Þ x 17032' 180
Vì : 200 < 700 nên:
sin200 < sin700;
400 < 750 nên:
cos400 > cos750.
b) cos250 > cos63015’
c) tan73020’ > tan450
d) cot20 > cot37040’
Bài bổ sung:
a) sin380 = cos520
cã cos520 < cos380
=> sin380 < cos380
b) tan270 = cot630
cã cot630 < cot270
=> tan270 < cot270
c) sin500 = cos400
cos400 > cos500
=> sin500 > cos500
3. Hoạt động luyện tập:
-GV: Trong c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän a, tØ sè lỵng gi¸c nµo ®ång biÕn? nghÞch biÕn?
-HS: Trả lời.
-GV: Liªn hƯ vỊ tØ sè lỵng gi¸c cđa hai gãc phơ nhau?
-HS: Trả lời.
- Trong c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän a, sinα và tanα đồng biến, cosα và cotα nghịch biến.
- Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tang góc này bằng côtang góc kia.
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
3. Hoạt động luyện tập:
- Làm bµi tËp 48, 49 tr96 SBT
- Xem và nghiên cứu trước các bài tập 23, 24, 25 SGK.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: . Ngày dạy: .
Tuần 5 Tiết 10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn để làm các bài tập có liên quan, có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
2. Năng lực cĩ thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính tốn cho học sinh.
II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Thước, máy tính bỏ túi.
-HS: Máy tính bỏ túi, ôn bài.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV: Tỉ số lượng giác của góc nhọn dương hay âm? Vì sao?
-HS: Trả lời.
-GV: Giá trị của sin và cos có vượt quá 1 hay không? Vì sao?
-HS: Trả lời.
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn luôn dương. Vì các cạnh của một tam giác là một số dương.
-Giá trị của sin và cos luôn nhỏ hơn 1. Vì cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
LUYỆN TẬP
-GV: Cho x lµ mét gãc nhän, biĨu thøc sau ®©y cã gi¸ trÞ ©m hay d¬ng? V× sao?
a) sinx — 1
b) 1 — cosx
c) sinx — cosx
d. tanx — cotx
-HS: Trả lời.
-GV: Muèn so s¸nh tan250 víi sin250. Em lµm thÕ nµo?
-HS: Tìm tan250 víi sin250 sau đó so sánh.
-GV: Có cách nào khác không?
-HS: Trả lời.
-GV: Tương tự hãy làm bài tập 25 b?
-GV: Hãy tính giá trị cụ thể để so s¸nh tan450 vµ cos450 ?
-HS: Làm bài.
-GV: Hãy so sánh cot600 và sin300?
-GV: Dựa vào tính đồng biến và nghịch biến của các tỉ số lượng giác hãy làm bài tập 24 SGK-Tr84.
-HS: Lên bảng làm bài.
-GV: Nhận xét.
-GV: Yêu cầu HS làm bài 23 SGK-Tr84.
-HS: Lên bảng làm bài.
-GV: Có cách nào không tính giá trị của các tỉ số lượng giác mà tính được giá trị của các biểu thức đó không?
-HS: Lên bảng làm bài.
-Bài 1. a) sinx — 1 < 0 v× sinx < 1
b) 1 — cosx > 0 v× cos > 1
c) Cã cosx = sin(900 — x)
=> sinx — cosx > 0 nÕu x > 450
sinx — cosx < 0 nÕu 00 < x < 450
d) Cã cotx = tan(900 — x)
=> tanx — cotx > 0 nÕu x > 450
tanx — cotx < 0 nÕu x < 450
Bài 25. a) tan250 =
mà cos250 tan250 > sin250
b) cot320 vµ cos320
cã cot320 = mà sin320 < 1
=> cot320 > cos320
c) tan450 vµ cos450
cã tan450 = 1
cos450 = => 1 >
hay tan450 > cos450
- Ta có : cot600 = và sin300 =
Mà > do đó: cot600 > sin300.
-Bài tập 24.
a) Ta có cos140 = sin760; cos870 = sin30 nên theo thứ tự tăng dần thì:
sin30, sin470, sin760, sin780
Hay cos870, sin470, cos140, sin780.
b) Tương tự theo thứ tự tăng dần thì:
cot380, tan620, cot250, tan730.
-Bài 23 a) Ta có cos650 = sin250
Do đó:
b) Ta có cot320 = tan580
Do đó: tan580 – cot320 = tan580 – tan580 = 0
3. Hoạt động luyện tập:
-Làm bài tập 50, 51 tr96 SBT.
-Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 5.doc