Giáo án Hình học 9 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: Hs thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông .Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ?

b) Kĩ năng: vận dụng các hệ thức giải bài tập thành thạo tra bảng hoặc sử dụng máy tính, các làm tròn số, giải bài toán thực tế.

c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, bảng lượng giác, máy tính, thước.

-HS: ôn công thức tỉ số lượng giác, máy tính (bảng số), thước.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 6 Tiết: 11 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Hs thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông .Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ? b) Kĩ năng: vận dụng các hệ thức giải bài tập thành thạo tra bảng hoặc sử dụng máy tính, các làm tròn số, giải bài toán thực tế. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, bảng lượng giác, máy tính, thước. -HS: ôn công thức tỉ số lượng giác, máy tính (bảng số), thước. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt KIỂM TRA BÀI CŨ Gv vẽ hình yêu cầu hs quan sát. Cho tam giác ABC vuông tại A và BC = a, AC = b, AB = c.Viết tỉ số lượng giác góc B và C. Gv tiếp tục y/c hs tính các cạnh góc vuông b và c qua các cạnh góc còn lại. -GV: Ta đã được tìm hiểu một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Vậy giữa cạnh và góc trong tam giác vuông có mối liên hệ như thế nào? Ta vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: CÁC HỆ THỨC Gv giới thiệu các hệ thức trên là các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Gv: các thao tác vừa làm ở hoạt động 1 chính là hoàn thành ?1. Gv hướng dẫn hs ví dụ 1. Yêu cầu hs đổi từ phút ra giờ. Áp dụng định lí tính BH. Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết. Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC. Hs : cạnh AC. [?1] Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. Ví Dụ 1: sgk Quãng đường AB dài Vậy sau 1.2 phút máy bay lên cao 5 km. Ví Dụ 2: sgk. 3. Hoạt động luyện tập: Gv cho hình vẽ AC = ? BC = ? Phân giác BD của góc B. Yêu cầu hs áp dụng các hệ thức giải ? Hs giải. Gv nhận xét. Trong tam giác vuông có hai góc nhọn nào phụ nhau ( góc B và góc C ) 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuaàn 6 Tieát 12 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Hs thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông .Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ? b) Kĩ năng: vận dụng các hệ thức giải bài tập thành thạo tra bảng hoặc sử dụng máy tính, các làm tròn số, giải bài toán thực tế. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, bảng lượng giác, máy tính, thước. -HS: ôn công thức tỉ số lượng giác, máy tính (bảng số), thước. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt KIEÅM TRA BAØI CUÕ Phát biểu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG Gv giới thiệu “ giải tam giác vuông” như sgk. Gv: để giải tam giác vuông cần mấy yếu tố? trong đó số cạnh như thế nào? Gv lưu ý cách lấy kết quả. Gv hướng dẫn VD3 sgk. Hs làm ?2. Hs nhận xét. Gv nhận xét. Gv hướng dẫn VD4 sgk. Gv: Để giải tam giác vuông OPQ ta cần tính cạnh, góc nào? Hs: cần tính góc Q, cạnh OP, OQ. Yêu cầu hs giải ?3. Gv hướng dẫn VD5 sgk. Gv: Em có thể tính cạnh MN bằng cách nào khác? Hs: sau khi tính LN, ta áp dụng định lí Pytago tính MN. Để giải một tam giác vuông cần biết hai yếu tố trong đó phải có ít nhất một cạnh. Lưu ý về cách lấy kết quả: - Số đo góc làm tròn đến độ. - Số đo độ dài làm tròn đến chử số thập phân thứ ba. Ví Dụ 3: sgk trang 87. [?2] sgk trang 87. Ví Dụ 4: sgk trang 87. [?3] Ví Dụ 5: sgk trang 88. Nhận xét sgk trang 88. 3. Hoạt động luyện tập: -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 27 -HS: Lên bảng trình bày. -GV: Cho HS nhận xét. -HS: Nhận xét. -GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. Bài tập 27 sgk trang 88. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 6.doc