Giáo án Hình học 9 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thống các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thống các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

b) Kĩ năng: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc, kỹ năng dựng góc, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.

c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, bảng lượng giác, máy tính, thước.

-HS: ôn công thức tỉ số lượng giác, máy tính (bảng số), thước.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 9 Tiết: 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thống các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thống các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. b) Kĩ năng: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc, kỹ năng dựng góc, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, bảng lượng giác, máy tính, thước. -HS: ôn công thức tỉ số lượng giác, máy tính (bảng số), thước. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Gv y/c hs hoàn thành 2 câu hỏi ôn tập Hs đứng tại chổ trả lời. Hs nhận xét Gv nhận xét Gv đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ Câu hỏi 1: Câu hỏi 2:Hình 37 sgk TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ Sgk Hoạt động 2. Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Hs chọn kết quả đúng Gv nhận xét Hệ thức nào là đúng? Hệ thức nào không đúng? Gv vẽ hình lên bảng rồi hỏi chính là tỉ số lượng giác nào? Từ đó tính góc Hs: là tỉ số lượng giác tan Gv y/c hs quan sát hình 46 cho biết cạnh cần tìm là cạnh nào? Hs: cạnh AC Suy nghĩ tìm cách giải. Quan sát hình 47 cho biết cạnh cần tìm là cạnh nào? Hs: cạnh AB Yêu cầu hs đọc đề bài và vẽ hình Gv: Muốn chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta làm như thế nào? Hs: ta có thể sử dụng định lí Pytago đảo Yêu cầu hs tính góc B, góc C Muốn tính AH ta làm như thế nào? Hs: ta có thể áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Gv: tam giác MBC và ABC có điểm gì chung? Hs: cạnh BC và diện tích bằng nhau. Bài tập 33 sgk trang 93 Bài tập 34 sgk trang 93, 94 Bài tập 35 sgk trang 94 Ta có: Bài tập 36 sgk trang 94 Ta có tam giác ABH cân vì Ta có tam giác ABH cân vì Bài tập 37 sgk trang 94 Ta có: Vậy tam giác ABC vuông tại A (định lí Pytago đảo) * Ta có: AH.BC = AC.AB Để thì M phải cách BC một khoảng bằng AH = 3.6 .Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cùng cách BC một khoảng bằng 3.6cm 3. Hoạt động luyện tập: 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần: 9 Tiết: 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thống các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thống các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. b) Kĩ năng: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc, kỹ năng dựng góc, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. c) Thái độ: hợp tác, cẩn thận. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, bảng lượng giác, máy tính, thước. -HS: ôn công thức tỉ số lượng giác, máy tính (bảng số), thước. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Gv yêu cầu hs hoàn thành câu hỏi 3 Áp dụng giải bài tập 40 Theo hình vẽ chiều cao của cây được thể hiện bằng đoạn nào ? Hs: CD Muốn tính CD ta làm như thế nào? Tiếp tục trả lời câu 4. Làm bài tập trắc nghiệm. Hs trả lời. Hs nhận xét. Gv nhận xét. Câu hỏi 3: Bài tập 40 sgk trang 94 Xét tam giác vuông ABC ta có: Vậy chiều cao của cây là: AC+AD = 21 + 1.7 = 22.7 m Câu hỏi 4: Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh. Bài tập trắc nghiệm: Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông ABC. Biết một góc nhọn và 1 cạnh góc vuông Biết hai góc nhọn Biết một góc nhọn và cạnh huyền Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông Đáp án: B Hoạt động 2. Luyện tập Vẽ nhanh hình 48 Hs quan sát khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là đoạn nào ? Hs: AB Hs nhận xét. Gv nhận xét. Treo bảng phụ Yêu cầu hs xác định tìm khoảng cách nào? Hs: CD Hs suy nghĩ tìm cách giải Hs nhận xét. Gv nhận xét. Hs trình bày 41 Hs nhận xét. Gv nhận xét. Bài tập 38 sgk trang 95 Xét tam giác vuông IAK ta có Xét tam giác vuông IBK ta có Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là: AB = IB – IA = 814.9 – 452.9 = 362 m Bài tập 39 sgk trang 95 Xét tam giác vuông ACE ta có Xét tam giác vuông FDE ta có Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là 31.11 – 6.53 = 24.6 m Bài tập 41 sgk trang 95 Ta có Do đó Vậy 3. Hoạt động luyện tập: 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 9.doc
Tài liệu liên quan