LUYỆN TẬP TỔNG HIỆU HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đẫ học về tổng hiệu hai vectơ.
2. Kĩ năng: Vận dung được các đn, các qui tắc các tínhchất của tổng hiệu hai vectơ vào giải
bài tập
3. Thái độ:
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+ Chuẩn bị một bài kiểm tra
+ Chuẩn bị phấn màu, và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3909 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học cơ bản lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
Giáo án số 1 Số tiết: 1 tiết
Chương I: VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức:
Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm vectơ; vectơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của
vectơ; véctơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập.
2- Về kĩ năng
Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá,
phương, hướng của véctơ; độ dài (hay mô đun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không. biết
cách dựng điểm M sao cho AM u
với điểm A và u
cho trước.
3. Về tư duy và thái độ
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.Cẩn thận,
chính xác trong tính toán, lập luận
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị của HS:+ Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa..
- Chuẩn bị của GV:
+ Các bảng phụ và các phiếu học tập
+ Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, com pa,...
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi,phát hiện,
chiếm lĩnh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động
nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
T
G
1) Khái niệm véctơ:
Định nghĩa : Vectơ là đoạn thẳng có
định hướng (qui định rõ điểm
mút nào là điểm đầu điểm
mút nào là điểm cuối.
Ky ùhiệu vectơ AB
A : Điểm đầu (điểm gốc)
B : điểm cuối (điểm ngọn)
* Có thể gọi tên một vectơ đã
- Giáo viên hình thành
cho học sinh định nghĩa
véctơ…
- Với điểm phân biệt A,
B thìchỉ có 1 đoạn thẳng
những có véc tơ nào?
- Học sinh quan sát
hình vẽ của SGK
theo hướng dẫn của
giáo viên
HS theo dõi và ghi
chép
12
’
B
A
Trang 2
xác định bằng chữ thường :
,a b
...
2) Véctơ cùng phương hướng, vectơ
cùng hướng :
Định nghĩa : hai vectơ cùng phương
(2vectơ cùng phương) khi giá của
chúng nằm trên2 đường thẳng // hay
trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì có
thể cùng hướng hay khác hướng
(ngược hướng)
Nhận xét: Ba điểm phân biệt A,B,
C thẳng hàng khi và chỉ khi:
,AB AC
cùng phương.
3) Hai véctơ bằng nhau:
* Độ dài của vectơ AB
là độ
dài đoạn thẳng AB
Ký hiệu AB
AB
a
bằng b
chúng cùng hướng và
độ dài
a
= c
và b
= c
a
= b
* Cho điểm O, a
.A duy nhất để
OA a
4) Véctơ - không
* Vectơ không : điểm đầu điểm
cuối
* Vectơ 0
cùng phương với mọi
vectơ.
* Vectơ 0
cùng hướng mọi vectơ
* 0 0
- Giáo viên hình thành
cho học sinh định nghĩa
véctơ cùng phương, cùng
hướng…
H: khẳng định sau đúng
hay sai: Ba điểm phân
biệt A,B, C thẳng hàng
thì ,AB AC
cùng hướng.
H: gọi O là tâm hình bình
hành ABCD. Hãy chỉ ra
các cặp véctơ cùng
phương; cùng hướng?
- Hình thành cho học sinh
khái niệm độ dài của
véctơ
- hình thành cho học sinh
khái niệm hai véc tơ
bằng nhau.
H: gọi O là tâm hình bình
hành ABCD. Hãy chỉ ra
các cặp véctơ bằng nhau?
- hình thành cho học sinh
một véctơ đặc biệt đó là
véctơ – không
H1 : Có thể xác định bao
nhiêu vectơ 0
có điểm
đầu, cuối là 3 điểm A, B,
C?
H2 : ABC cân tại A
mệnh đề nào đúng?
a. AB AC
b. AB AC
- Học sinh quan sát
hình vẽ của SGK
theo hướng dẫn của
giáo viên
HS suy nghĩ và trả
lời
HS suy nghĩ và trả
lời
HS theo dõi và ghi
chép
HS suy nghĩ và trả
lời
HS theo dõi và ghi
chép
HS suy nghĩ và trả
lời
15
’
10
’
5’
Củng cố :(3 phút) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
Bmt, Ngày 3 tháng 10 năm
2007
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN
GIẢNG
Trang 3
Tổ trưởng
LUYỆN TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VÉCTƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố và khắc sâu các kiến thức:
- Khái niệm vectơ; vectơ cùng phương; cùng hướng; độ dài của vectơ; véctơ bằng nhau,
vectơ không.
2. Kỹ năng
Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá,
phương, hướng của véctơ; độ dài (hay mô đun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ
không.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản,và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
- Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: + Chuẩn bị các một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.
+ Chuẩn bị phấn màu, và một số dụng cụ khác.
- Học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
III. PHƯƠNG PHÁP
Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của giờ học.
2. Bài mới:
Thời
gian
dk
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
12’
HĐ 1: Yêu cầu học sinh
nhắc lại các khái niệm
phương, hướng của véc
tơ?
Yêu cầu HS vận dụng
kiến thức trên vào giải
bài tập 1,2.
- Chia lớp thành 04
nhóm: nhóm I làm bài
tập 1a; nhóm II làm bài
tập 1b; nhóm III tìm các
véctơ cùng phương của
bài tập 2; nhóm IV tìm
các véctơ cùng hướng và
- Học sinh nhắc lại các
khái niệm phương
hướng của véc tơ
- Học sinh làm vệc
theo nhóm.
- Học sinh trình bày bài
giải theo nhóm
- Lớp thảo luận lời giải
của các nhóm
Bài tập 1:
a) Đúng; b) Sai
Bài tập 2:
- Các véctơ cùng phương: ba;
cùng phương; vu; cùng phương;
zwyx ;;; cùng phương.
- Các véctơ cùng hướng: ba;
Trang 4
18’
10’
5’
ngược hướng của bài tập
2.
HĐ2: Yêu cầu học sinh
định nghĩa hai véctơ
bằng nhau?
Yêu cầu HS vận dụng
kiến thức trên vào giải
bài tập 3,4.
- Chia lớp thành hai
nhóm: nhóm I làm bài
tập 3; nhóm II làm bài
tập 4
- Yêu cầu các nhóm
trình bày lời giải
HĐ3: Yêu cầu HS nhắc
lại định nghĩa về véctơ
không, phương, hướng
của véctơ không.
- Yêu cầu lớp giải bài
tập làm thêm.
HĐ4: Củng cố
HS cần nắm vững các
kiến thức:
- Định nghĩa về véctơ
- Khái niệm về hai
- Học sinh trả lời câu
hỏi.
- Học sinh làm vệc
theo nhóm.
- Học sinh trình bày bài
giải theo nhóm.
- Lớp thảo luận lời giải
của các nhóm.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS giải bài tập
cùng hướng; zyx ;; cùng hướng.
- Các véctơ ngược hướng: vu;
ngược hướng; xw; ngược hướng;
yw; ngược hướng; zw; ngược
hướng.
Bài tập 3:
- Nếu tứ giác ABCD là hình bình
hành thì AB= CD và hai véctơ
DCAB; cùng hướng. Vậy
DCAB
- Ngược lại, nếu DCAB thì
AB=DC và AB//DC Vậy tứ giác
ABCD là hình bình hành.
Bài tập 4:
a) Các véc tơ khác OA cùng
phương với nó là: DA , AD , BC ,
CB , AO , OD , DO , FE , EF .
b) Các véctơ bằng véctơ AB là:
FOEDOC ,, .
Bài tập làm thêm:
Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai:
a) Véctơ là một đoạn thẳng.
b) Véctơ – không ngược hướng với
mỗi véctơ bất kì.
c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng
phương.
d) Có vô số véctơ bằng nhau.
e) Cho trước véctơ a và điểm O có
vô số điểm A thoả mãn ?aAO
Trang 5
véctơ cùng phương,
cùng hướng, hai véctơ
bằng nhau.
Thông qua tổ bộ môn Ngày 08 tháng 10 năm 2007
Chữ ký giáo viên
Giáo án số 3 Số tiết: 1.5 tiết
Thực hiện ngày 17 Tháng 10
năm 2007
Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Cho hai véctơ a
và b
, dựng véctơ tổng a
+ b
theo định nghĩa hoặc theo qui tắc hình
bình hành.
Nắm được các tính chất của tổng của hai véctơ
Nắm được hiệu của hai véctơ
2. Về kĩ năng: Học sinh vận dụng được các công thức sau:
a) Với 3 điểm A,B,C bất kì ta luôn có:
AB BC AC
AB CB CA
b) I là trung điểm của AB 0IA IB
c) G là trọng tâm tam giác ABC 0GA GB GC
3. Về tư duy và thái độ: rèn luyện tư duy biến đổi logic toán học, cẩn thận chính xác
trong lập luận và tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị của GV: giáo án, bảng vẽ, hệ thống câu hỏi gợi mở
- Chuẩn bị của HS:+ Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi,phát hiện,
chiếm lĩnh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động
nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu định nghĩa về vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, vectơ
bằng nhau
Dẫn nhập: Chúng ta đã biết vectơ là gì, thế nào là hai vectơ bằng nhau. Tuy vectơ không phải
là một số nhưng ta có thể cộng hai vectơ để được một tổng, trừ hai vectơ đi nhau để được một
hiệu. Cụ thể như thế nào thì chúng ta sẽ vào xét bài học ngày hôm nay, đó là bài: Tổng, hiệu
hai vectơ
Trang 6
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS T
G
1. Tổng của hai vectơ
Định nghĩa: Cho hai vectơ a và b . Lấy
một điểm A tuỳ ý, vẽ AB= a và BC = b .
Vectơ AC được gọi là tổng của hai
vectơ a và b . Ta kí hiệu tổng của hai
vectơ a và b là a + b . Vậy AC= a +
b
Tổng của hai vectơ còn được gọi là
phép cộng hai vectơ.
2. Các qui tắc cần nhớ:
a. Qui tắc ba điểm: Với ba điẻm A,
B, C tuỳ ý có: AB+ø BC = AC
Ví dụ: Tính tổng AB+ø BA
b. Qui tắc hình bình hành:
Nếu ABCD là hình bình hành thì
AB+ø AD = AC
CM: AB+ø AD = AB +ø BC = AC
-Dẫn nhập vào định nghĩa
tổng hai vectơ: Xét bảng vẽ
1, gv qui ước là vật “tịnh
tiến” sang vị trí mới theo
vectơ 'AA ; Xét bảng vẽ 2 thì
thấy vật tịnh tiến từ (I) sang
(II) theo AB , tịnh tiến từ (II)
sang (III) theo BC , hỏi: Vật
có thể tịnh tiến chỉ một lần
từ vị trí (I) đến (III) hay
không?
- Ta nói tịnh theo vectơ AC
bằng tịnh tiến theo AB rồi
tịnh tiến theo BC . Trong
toán học vectơ AC được gọi
là tổng vủa ABvà BC
- Nêu đn
- GV dẫn nhập vào qui tắc
ba điểm: từ đn suy ra
- GV nêu vd
-GV dẫn nhập qui tắc hình
bình hành: Xét hình 3, trong
vật lý một lực thường biểu
thị bởi 1 vectơ, cường dộ của
lực chính là độ dài của
vectơ, hướng của lực là
hướng của vectơ.Trong hình
vẽ là hai người đi dọc bờ
kênh cùng kéo một con
thuyền với hai lực F1 và F2,
trong toán học đã cm được
rằng , tỏng của hai lực F1 và
F2 chính là lục Fvới cường
dộ chính là độ dài của đường
chéo củat hình bình hành
như hvẽ, và qui tắc tìm tổng
hai lực trên được gọi là qui
tắc hbh, cụ rhể vaog xét qui
tắc hbh:
Theo dõi giáo viên
phân tích hình vẽ và trả
lời:
Vật có thể tịnh tiến chỉ
một lần từ vị trí (I) đến
(III) theo vectơ AC
HS ghi chép & vẽ hình
Hs làm ví dụ
Hs theo dõi và ghi chép
HS cm theo gợi mở của
gv
13
’
13
’
a b
O
D
B
A
C
Trang 7
3. Các tính chất của phép cộng vectơ
Với ba vectơ a , b , c ta có:
a + b = b + a
( a + b )+ c = a + ( b + c )
a + 0 = 0 + a = a
CM:
-Vẽ AB= a , BC = b Khi đó a + b = AC
Xác định điểm E sao cho ABCE là hbh
ta có: BC = AE , AB= EC
Khi đó b + a = BC + AB= AE + EC = AC
-Vẽ AB= a , BC = b , CD = c ta cm đựoc:
( a + b )+ c = a + ( b + c )
- a + 0 = AB+ BB= AB= a
4. Hiệu của hai vectơ
a) Véctơ đối
Cho vectơ a
. Vectơ có cùng độ dài và
ngược hướng với a
được gọi là vectơ
đối của a
, kí hiệu là a
b) Định nghĩa hiệu của hai véctơ:
-ĐN: sgk
-Qui tắc trừ:
Với ba điểm A, O, B tuỳ ý ta có:
AB = OB OA , O tùy ý
5) Aùp dụng:
a/Nếu điểm I là trung điểm của AB
thì 0IA IB
-gợi mở cho hs chứng minh
- Dẫn nhập vào các tính chất
của phép cộng vectơ: Chúng
ta đã biết trong phép cộng
các số có tính chất giao hoán
và kết hợp, và phép cộng
vectơ cũng có các tc như vậy
cụ thể như thế nào ta vao tìm
hiểu :
- gơi mở cm
- Cho hình bình hành ABCD.
Tìm các vectơ có độ dài
bằng AB
và ngược hướng
với AB
?
- hướng dẫn học sinh hình
thành định nghĩa véctơ đối
- tìm véctơ đối của 0
= Đối của a
?
- D,E,F lần lượt là trung
điểm của các cạnh BC, CA,
AB. Tìm véctơ đối của các
véctơ: ; ; ;EF ED EA BD
- Hình thành cho học sinh
định nghĩa hiệu của hai véc
tơ.
- CMR
AB = OB OA , O
tùy ý
Hs theo dõi và ghi chép
Hs theo dõi và ghi chép
Hs theo dõi và ghi chép
Hs theo dõi và ghi chép
13
’
10
’
Trang 8
b/ G là trọng tâm tam giác ABC
0GA GB GC
- Dùng tính chất véctơ đối
CMR: Điểm I là trung
điểm của AB thì
0IA IB
- Chứng minh áp dụng 2
5’
Củng cố :(3 phút) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
Bmt, Ngày 10 tháng 10 năm
2007
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN
GIẢNG
Tổ trưởng
Giáo án số 4 Số tiết: 1.5 tiết
Thực hiện ngày 17 Tháng 10
năm 2007
LUYỆN TẬP TỔNG HIỆU HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đẫ học về tổng hiệu hai vectơ.
2. Kĩ năng: Vận dung được các đn, các qui tắc các tính chất của tổng hiệu hai vectơ vào giải
bài tập
3. Thái độ:
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+ Chuẩn bị một bài kiểm tra
+ Chuẩn bị phấn màu, và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS T
G
Bài tập 2: SGK trang12
Đáp án:
Cách 1:
MA MC MB BA MD DC
MB MD BA DC MB MD
- giáo viên hướng dẫn
học sinh vận dụng quý
tắc chuyển vế đổi dấu;
quy tắc ba điểm đối với
véc tơ để làm bài.
- học sinh vận dụng lý
thuyết làm bài tập.
10
’
Trang 9
Cách 2:
MA MC MB MD
MA MB MD MC BA CD
Bài tập 3:
Đáp án vắn tắt
)
0
) ;
a AB BC CD DA AC CD DA
AD DA AA
b AB AD DB CB CD DB
AB AD CB CD
Bài tập 4:
( ) ( ) ( ) 0
RJ IQ PS RA AJ IB BQ PC CS
RA CS AJ IB BQ PC
Bài tập 6:
)
)
) ;
) 0
a CO OB OA OB BA
b AB BC AB AD DB
c DA DB BA OD OC CD
Do BA CD DA DB OD OC
d DA DB DC BA DC
Bài tập 10
Vật đứng yên là do 1 2 3 0F F F
. Vẽ
hình thoi MAEB có: 1 2F F ME
và
lực 4F ME
có cường độ là 100 3 .
Ta có 3 4 0F F
do đó 3F
là véctơ đối
của 4F
Như vậy 3F
có cường độ là
100 3 N và ngược hướng với 4F
- yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc cộng véctơ
và quy tắc trừ véc tơ
- Yêu cầu học sinh đọc
đề và vẽ hình.
- Yêu cầu học sinh định
nghĩa lại véctơ đối?
- Yêu cầu học sinh trình
bày cách giải bài?
- chia học sinh thành
04 nhóm và yêu cầu
học sinh tiến hành giải
bài theo nhóm
- GV yêu cầu các đại
diện của các nhóm lên
trình bày bài giải
- giáo viên hướng dẫn
học sinh cách vận dụng
lý thuyết vào việc giải
bài tóan thực tế.
- học sinh vận dụng lý
thuyết làm bài tập.
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ làm bài
HS suy nghĩ làm bài
Lớp thảo luận lời giải của
các nhóm.
HS theo dõi gợi mở và làm
bài
10
’
10
’
10
’
10
’
Q
S
IA
C
B
P
J
R
O
D
B
A
C
Trang 10
Củng cố :(3 phút) Củng cố qui tắc, các tính chất đã học.
Bmt, Ngày 10 tháng 10 năm
2007
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN
GIẢNG
Tổ trưởng
Giáo án số 5 Số tiết: 2 tiết
Thực hiện ngày 17 Tháng 10
năm 2007
Bài 3: TÍCH CỦA VÉCTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
-Cho k là số thực và véctơ a
, học sinh biết dựng k a
.
-Nắm được định nghĩa và các tính chất của của phép nhân véctơ với một số
-Học sinh sử dụng được điều kiện cần và đủ của hai véctơ cùng phương
-Biết biểu diễn một véctơ theo hai véctơ không cùng phương cho trước.
2. Về kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập
3. Về thái độ: cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa.. các kiến thức về tổng hiệu của hai véc
tơ
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC