Nếu tia OI nằm giữa hai tia OA và OB ta có hệ thức nào ?
- Trong hệ thức này ta đã biết mấy góc ? tính góc còn lại được không?
- Để tính góc AOI ta dựa vào kiến thức nào ?
- GV kiểm tra kết quả đo của học sinh.
- HS tìm các cặp góc phụ nhau.
- HS làm bài tập 22 tương tự bài tập 21
Trong trường hợp hai góc bù nhau.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Bài: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Củng cố tính chất cộng hai góc, vận dụng tính chất làm thành thạo các bài tập tính góc.
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù.
Thái độ:
vẽ đo cẩn thận , chính xác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
HS biết vÏ hai tia ®èi nhau, thø tù c¸c ®iÓm trªn hai tia ®èi nhau, kü n¨ng vÏ tia, ®äc tia c¸ch ®Þnh nghÜa kh¸c vÒ tia .
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: KHDH, thước kẻ,..
Học sinh: SGK, vở ghi,...
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (THM là Khởi động)à thời gian:10’
Mục tiêu:..................................................................
Thế nào là hai góc kề bù, hai góc kề bù có tính chất gì ?
Lắng nghe
Trả lời, làm bài,
2. Hoạt động hình thành kiến thức à thời gian: 35’’
Mục tiêu: Củng cố tính chất cộng hai góc, vận dụng tính chất làm thành thạo các bài tập tính góc.
Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức à thời gian: 5’)
Mục tiêu: Củng cố tính chất cộng hai góc, vận dụng tính chất làm thành thạo các bài tập tính góc................................(nếu có)
Bài tập 19/82SGK
Hai góc xoy và yoy’ kề bù nên :
Bài tập 20/82SGK
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB nên :
Bài tập 21/82SGK
a)HÌnh 28a
.Hình 28b
b) và
Bài tập 22/82SGK.a)HÌnh 29
Hình 30
b) và
Bài tập 23/83SGK
Hai góc xoy và yoy’ kề bù nên :
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên :
- Nếu tia OI nằm giữa hai tia OA và OB ta có hệ thức nào ?
- Trong hệ thức này ta đã biết mấy góc ? tính góc còn lại được không?
- Để tính góc AOI ta dựa vào kiến thức nào ?
- GV kiểm tra kết quả đo của học sinh.
- HS tìm các cặp góc phụ nhau.
- HS làm bài tập 22 tương tự bài tập 21
Trong trường hợp hai góc bù nhau.
GV cho học sinh là bài tập 23
- GV gợi ý cho HS tính góc PAQ theo hai bước.+ Tính góc PAN
+ Tính góc PAQ
HS khác nhận xét
1 HS lên bảng tính góc BOI
-HS :
- HS : trả lời và lên bảng trình
- HS: Cộng hai góc.
- HS nhắc lại cách đo góc sau đó đo các góc các góc ở hình 28.
- HS quan sát hình và nêu các yếu tố đề bài đã cho
4. Hoạt động vận dụng (nếu có) à thời gian..........
Mục tiêu:.................................(nếu có)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (nếu có) à thời gian..........
Mục tiêu:.................................(nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ký duyệt tổ chuyên môn Phú Tân, ngày 19tháng10 năm 2017
Người soạn
Tuần 23, tiết: 71; 72; 73: (SH) Tiết 19(HH).
PP:
ND:
HT:
Ký duyệt chuyên môn
.......................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cac bai Luyen tap_12404861.doc