Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 17: Số đo góc

Giới thiệu thước đo góc.

- Hướng dẫn đo (như SGK)

 + b1: Đặt thước.

 + b2: Đọc số đo góc.

Yêu cầu HS vẽ bất kì vào vở và đo .

? Hãy cho biết số đo độ của mà em đã vẽ ?

Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra kết quả đo góc xOy của HS.

? Cho biết mỗi góc có mấy số đo?

Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 Ngày soạn: 26/01/2018 Ngày giảng: 6A: 02/02/2018 §3. SỐ ĐO GÓC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc. 3. Tư duy và thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, Thước đo độ dài, thước đo góc,bộ hình học lớp 6 2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đặt và giải quyết vấn đề. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi 1: Thế nào là góc? Góc bẹt? Chữa BT 10 (SGK-53)? Hỏi thêm: Trên hình có bao nhiêu góc?Đó là những góc nào? Nhận xét: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Đo góc (13’) - Giới thiệu thước đo góc. - Hướng dẫn đo (như SGK) + b1: Đặt thước. + b2: Đọc số đo góc. Yêu cầu HS vẽ bất kì vào vở và đo . ? Hãy cho biết số đo độ của mà em đã vẽ ? Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra kết quả đo góc xOy của HS. ? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ? ? So sánh các số đo với 1800 ? - Hs quan sát và đối chiếu với thước của mình. - Hs vẽ góc và đo - Hs nêu - Hs kiểm tra lẫn nhau. - Mỗi góc có 1 số đo. Số đo góc bẹt là 1800. - Số đo góc nhọn nhỏ hơn 1800 - Số đo góc tù nhỏ hơn 1800 - Hs nêu nhận xét - Hs làm ?1 1. Đo góc * Dụng cụ đo: thước đo góc (hình 9) * Cách đo: (SGK-76) - Chẳng hạn có số đo độ là 105 độ. Kí hiệu là: = 1050 hay = 1050 * Nhận xét: SGK - 77. Y/c hs nêu nhận xét. Y/c hs làm?1. Đo độ mở của cái kéo (h11), của com pa (h 12). H.11: 600, H.12: 520 ? Đọc số đo các góc:; trong hình 18? Mô tả thước đo góc. ? Vì sao các số từ 0 đến 180 được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau? GV. Phân tích chú ý này thông qua 2 hình vẽ (hình 13 - SGK). Hướng dẫn đổi đơn vị đo: + Độ ra phút: 10 = 60'. + Phút ra giây: 1' = 60''. - Hs đọc số đo - Việc đo góc cho thuận tiện. - Hs chú ‎ý - Hs chú ‎ý ?1. Độ mở của cái kéo: 600. Độ mở của compa: 520. * BT 11 (79-SGK) =500;=100; = 1300 * Chú ý: SGK-77 HĐ2: So sánh hai góc (10') ? Quan sát hình 14 - SGK. Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì? ? Hãy đo mỗi góc và ghi kết quả: = ? = ? Chốt lại: Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng. ? Hai góc bằng nhau khi nào? Gv giới thiệu cách viết kí hiệu: Quan sát hình 15 và trả lời câu hỏi: Vì sao lớn hơn ? Vì = = Giải thích kí hiệu < ? Làm ? 2 . Đo và , so sánh 2 góc này - Đo mỗi góc. - hs đo góc và đọc kết quả. - hs trả lời - Hs đo góc và trả lời - số đo của nhỏ hơn số đo của - Hs đo 2.So sánh hai góc + Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. + Góc bằng u I v kí hiệu là: = + Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của sOt lớn hơn số đo của góc pIq ta viết: > - Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏ hơn sOt và viết: < . ? 2 Đo: HĐ3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù (15’) Đo trong hình 16. Đo . =900,gọi là góc vuông =1320> 900 gọi là góc tù - Hs đo các góc theo yêu cầu. 3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù * Định nghĩa: SGK - 78. =200<900gọi là góc nhọn ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? GV : - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng eke. - Chốt lại: các góc đã học bằng hình 17. + Góc vuông. + Góc tù. + Góc nhọn. + Góc bẹt. Làm BT 14 (79 - SGK). Thực hành đo các góc (hình 21) Kiểm tra kết quả. ? Nêu lại cách đo góc? ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Suy nghĩ trả lời. Đọc các định nghĩa (SGK - 78). - Hs chú ý - Hs thực hành đo góc. - Hs trình bày lại cách đo góc. - Nêu lại 3 khái niệm * BT 14 (79 - SGK) + Góc 2: góc bẹt + Góc 4: góc tù + Góc 1: góc vuông. +Góc 5:Góc vuông. + Góc 3, góc 6: góc nhọn. Góc 1, góc 5: 900 Góc 4: 1350 Góc 2: 1800 Góc 6: 340 Góc 3: 680 4. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới thiệu đồng hồ có kim. - Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK). * Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 17. SỐ ĐO GÓC.doc
Tài liệu liên quan