GV: Qua kết đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?
Ngược lại nếu : thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
GV đưa ''nhận xét'' (SGK-81) nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.
Bài 1: Cho hình vẽ:
? Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
HS: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì:
2 hs nhắc lại nhận xét.
HS vẽ hình vào vở.
HS: Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên:
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 19: Cộng số đo hai góc, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
Ngày soạn: 16/02/2018
Ngày giảng: 6A: 23/02/2018
§4. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được t/c: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì ?
2. Kỹ năng: Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại.
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo, vẽ và tính toán hợp lí.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, Thước thẳng, thước đo góc, êke,
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đặt và giải quyết vấn đề, thực hành.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi 1: Vẽ góc . Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc . Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình. So sánh số đo với số đo Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
Nhận xét:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Khi nào thì tổng số đo hai góc và bằng số đo. (15’)
GV: Qua kết đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?
Ngược lại nếu: thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
GV đưa ''nhận xét'' (SGK-81) nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.
Bài 1: Cho hình vẽ:
? Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
HS: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì:
2 hs nhắc lại nhận xét.
HS vẽ hình vào vở.
HS: Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên:
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc và bằng số đo
Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại.
Bài 2: Bài 18 SGK(đề bài trên bảng )
? Quan sát hình vẽ: áp dụng nhận xét tính góc BOC ? Giải thích rõ cách tính ?
GVđưa bài giải mẫu lên bảng
Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình? Cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc.
- 1 HS đọc đề to, rõ.
- 1 HS trả lời miệng.
HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở.- Chỉ cần đo hai góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc.
Bài tập 18 (SGK-82)
Vì OA nằm giữa OB và OC nên:
HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (13')
GV yêu cầu HS đọc các khái niệm ở mục 2 (SGK-81) trong thời gian 3 phút. Sau đó GV yêu cầu các nhóm trả lời:
Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ, chỉ ra hai góc kề nhau.
Nhóm 2:Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450 ?
Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau ?
- Cho góc A = 1050; góc B = 750
Nhóm 4:Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ hình minh hoạ
- HS đọc k/n ở SGK để hiểu các khái niệm: hai gúc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
- HS hoạt động nhóm: trao đổi và trả lời câu hỏi của nhóm trên bảng trong.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- Hai góc kề nhau:SGK
Trên hình: và là hai góc kề nhau.
- Hai góc phụ nhau: SGK
Ví dụ: Góc 500 và góc 400.
- Hai góc bù nhau:SGK
Ví dụ: Góc 1100 và góc 700.
- Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
4. Củng cố: (8’)
Bài 19 (SGK-82) Biết kề bù với .Tính
? Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu tìm gì ?
? Cho kề bù với ta rút ra điều gì ?
- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Bài 19 (SGK-82)
Cho
kề bù với
Hỏi
= ?
Giải
Vì kề bù với nên
? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thì ta có biểu thức nào ?
Bài 1. Cho ;; ; . Hãy tìm mối quan hệ giữa các góc?
GV: yêu cầu HS điền vào chỗ trống cho đúng.
a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì . . . + . . . = . . .
b) Hai góc. . . . . . . tổng số đo bằng 900.
c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng . . . .
- Hs xác định mối quan hệ giữa các góc đã cho.
- Hs điền vào chỗ trống.
Þ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy.
mà
Bài 1. Cho ;; ; .
và phụ nhau
và bù nhau
+ Đáp bài tập điền vào chỗ trống:
a)
b) phụ nhau.
c) 1800.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Ôn lại bài học để nắm chắc: Khi nào thì và ngựơc lại
- Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
- Làm các bài tập trong SGK: Bài 20, 21, 22, 23 tr. 82, 83 SGK. Bài 16, 18 tr. 55 SBT.
* Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 19. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC. LUYỆN TẬP.doc