Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 21: Tia phân giác của một góc

GV: Trên hình vẽ tia phân giác của góc xOy vẽ đường thẳng m chứa tia phân giác Oz của góc xOy. Giới thiệu đường phân giác của một góc.

GV: Cho HS rút ra khái niệm về đường phân giác của một góc. HS: Vẽ hình theo yêu cầu của GV.

HS: Rút ra khái niệm đường phân giác của một góc, tự ghi nhận vào vở

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 21: Tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Ngày soạn: 02/3/2018 Ngày giảng: 6A: 09/3/2018 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? HS hiểu đường phân giác của góc là gì? 2. Kỹ năng: HS biết vẽ tia phân giác của góc. 3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, Thước đo độ dài, thước đo góc,bộ hình học lớp 6, bảng phụ, compa 2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đặt và giải quyết vấn đề, thực hành. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Tia phân giác của một góc là gì ? (15’) GV: Vậy tia phân giác của một góc là gì? GV: Cho HS rút ra khái niệm tia phân giác của một góc. GV Vẽ hình lên bảng phụ: Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và cho biết tia nào là tia phân giác của một góc. H.1 H.2 H.3 - Hs trả lời. HS; Phát biểu như SGK, HS; Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ. H1: Tia Oy là tia phân giác của góc xOz, vì Oy nằm giữa Ox, Oz và . H2: Tia Ot không là tia phân giác của góc uOv, vì . H3: Tia Oc là tia phân giác của góc aOb, vì Oc nằm giữa Oa, Ob và . 1.Tia phân giác của một góc là gì ? Trên hình vẽ, tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Định nghĩa: (SGK-85) HĐ 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc. (12') Ví dụ. Cho = 640, Vẽ tia phân giác Oz của ? ? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì? ? Vậy ta vẽ như thế nào? GV Chốt lại cho HS cách vẽ tia phân giác của một góc. GV; Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào khác để xác định được tia phân giác Oz của trên không? GV Lưu ý HS: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. GV: Vậy góc bẹt có mấy tia phân giác? - Hs đọc bài - Oz phải nằm giữa hai tia Ox, Oy và -Vẽ = 640, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 320 ) -Hs: thực hành gấp giấy để xác định tia p/giác. HS ghi nhận xét SGK, HS: Góc bẹt có hai phân giác là hai tia đối nhau. 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc. Ví dụ : (SGK-85) *Cách 1. Dùng thước đo góc Giải Ta có : Mà Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho = 320. *Cách 2: Gấp giấy. - Vẽ góc AOB lên giấy trong. - Gấp giấy sao cho cạnh OA trùng với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác OC. * Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. HĐ 3: Chú ‎ ý. (5’) GV: Trên hình vẽ tia phân giác của góc xOy vẽ đường thẳng m chứa tia phân giác Oz của góc xOy. Giới thiệu đường phân giác của một góc. GV: Cho HS rút ra khái niệm về đường phân giác của một góc. HS: Vẽ hình theo yêu cầu của GV. HS: Rút ra khái niệm đường phân giác của một góc, tự ghi nhận vào vở 3. Chú ý Chú ý: SGK trang 86 HĐ 4: Củng cố - luyện tập (10’) ? Thế nào là tia phân giác của 1 góc GV: Cho HS thảo luận nhóm giải bài 32 SGK. 1) Khi nào ta kết luận Ot là tia phân giác của ? - Hs trả lời HS hoạt động nhóm vài phút và báo kết quả nhóm. Bài tập 32 SGK 1) Tia Ot là tia phân giác của nếu tia Ot nằm giữa hia tia Ox, Oy và . 2) Tia Ot là tia phân giác khi: Các cách vẽ tia phân giác - Dùng thước đo góc - Dùng thước 2 lề - Dùng com pa HS: nêu cách chọn và vì sao không chọn các câu khác. - Hs lắng nghe và thực hành theo sự hướng dẫn của gv 2) a) S b) S c) Đ d) Đ 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài theo SGK, nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. Từ đó rèn luyện kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc. - Làm bài tập 30, 34, 35, 36 (SGK). - Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập. * Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 21. §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.doc