Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 22: Luyện tập + Kiểm tra 15 phút

Câu 1: (4đ) a) Vẽ = 600

b) Vẽ tia phân giác Ot của

Câu 2: (6đ) Vẽ Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox sao cho

 = 500; = 1000.

a) Tia nào là tia nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) so sánh và

c) Tia Oy có là tia phân giác không của không? Vì sao?

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Học kì II - Tiết 22: Luyện tập + Kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Ngày soạn: 09/3/2018 Ngày giảng: 6A: 16/3/2018 LUYỆN TẬP + KIỂN TRA 15 PHÚT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập, kỹ năng vẽ hình. 3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình, giải toán. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK , Thước đo độ dài, thước đo góc 2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Luyện tập (28’) GV y/c hs làm Bài 36 (SGK-87) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt. GV: Gợi ý cho HS tính mOn = ? ; = ? ß =+ ß = ? HS đọc bài và tóm tắt: Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox = 300; = 800, . Tia phân giác Om của , On của . Tính ? Bài 36 (SGK-87) Oy nằm giữa Ox, Oz - Om là tia phân giác = = 150 - On là tia phân giác = = 250 Vì Oy nằm giữa hai tia Om,On nên: =+ =150+ 250 = 400 - Cho HS làm bài 37 (SGK-87) Yêu cầu HS đọc đề vài lần và tóm tắt đề. Gợi ý hỗ trợ cho HS vẽ hình giải tại chỗ. - HS đọc bài tóm đề: Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có Bài 37 (SGK-87) ? Tia Oy như thế nào với tia Ox, Oz? Ta tính góc yOz thế nào? ? Om, Om lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc xOz ta có gì? Tính góc mOn thế nào? bờ chứa tia Ox, = 300, =1200. a) = ? (tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz) b) -Tính góc xOm, từ đó tính được góc mOn. = -) a) Ta có : + = = – = 1200 – 300 = 900 b) = = 150 (vì Om là tia phân giác của góc xOy) = = 600 (vì On là tia phân giác của góc xOz) =-= 600-150 = 450. 2. Kiểm tra 15’ *, Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 Vẽ góc. Cộng số đo hai góc Câu 1a 2đ Câu 2ab 3đ 1,5 5đ Tia phân giác Câu 1b 2đ Câu 2c 3đ 1,5 5đ Tổng: Số câu Số điểm 2 4đ 1 6đ 3 10đ *, Đề kiểm tra: Câu 1: (4đ) a) Vẽ = 600 b) Vẽ tia phân giác Ot của Câu 2: (6đ) Vẽ Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox sao cho = 500; = 1000. a) Tia nào là tia nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) so sánh và c) Tia Oy có là tia phân giác không của không? Vì sao? *, Đáp án+ biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 b) 2đ 2đ 2 a) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz vì < hay 500< 1000 b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz + = 500 + = 1000 = 1000 - 500 = 500 = = 500 c) tia Oy có là tia phân giác của vì: - Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz - = 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 0.5đ 0.5đ 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương II. - Chuẩn bị tiết học sau. (thực hành đo góc trên mặt đất) * Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 22. LUYỆN TẬP + KIỂN TRA 15 PHÚT.doc