Giáo án Hình học khối 6 - THCS Ngô Quyền

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS hiểu biết thế nào là tia phân giác của góc.

 - HS hiểu đường phân giác của góc là gì?

2.Kỹ năng: - Biết vẽ tia phân giác của góc.

3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, đọc, vẽ chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy để gấp.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc31 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - THCS Ngô Quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc đo góc H. Quan sát thước đo góc, cho biết nó có cấu tạo như thế nào? H.Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì? GV vừa thao tác trên hình vừa nói (thực hiện trên đèn chiếu): * Cách đo góc xOy như sau: - Đặt thước sao cho tâm thước trung đỉnh O và 1 cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch O của thước. - Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60. Ta nói góc xOy có số đo 600. H. Nêu lại cách đo góc xOy? GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc. Gọi 2 HS khác lên bảng đo lại góc aIb và góc pSq Sau khi đo cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800 O x y HS vẽ góc xOy vào vở HS trả lời Độ HS quan sát làm theo a I b p S q Hai HS lên bảng đo góc aOb và góc pSq. aIb = 600 pSq = 1800 2 HS khác lên bảng đo lại 1. Đo goc a) Dụng cụ đo: thước đo góc (thước đo độ) (SGK) b) Đơn vị đo góc: là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút, giây. 1 độ: ký hiệu 10; 1 phút ký hiệu là 1' 1 giây ký hiệu 1" 10 = 60' 1' = 60" VD: 35 độ 10 phút: 35020' Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo mỗi góc không vượt quá 1800 Hoạt động 3: so sánh hai góc H.Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng? H.Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? GV: Có xOy = 600 aIb = 600 à xOy = aIb H. Vậy 2 góc bằng nhau khi nào? Có O3 = 1350 O1 = 550 à O3> O1 H. Vậy trong 2 góc không bằng nhau góc nào là góc lớn hơn? HS lên bảng đo Số đo của các góc Có cùng số đo Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau 2.So sánh hai góc Có O1 = 550 O2 = 900 àO1 < O2 và O2< O3 O3 = 1350 Ta nói O1 < O2 < O3 Hoạt động 4: góc vuông, góc nhọn, góc tù G. ở hình trên ta có: O1 = 550 (< 900) ; O2 = 900 O3 = 1350 (900<1350 < 1800) Ta nói: O1 là góc nhọn O2 là góc vuông O3 là góc tù H. Thê nào là gócvuông, nhon, tù ? H.Hãy cho vi du? HS trả lời HS lấy một vài vi dụ 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù * Góc vuông là góc có số đo bằng 900 * Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn900 * Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Hoạt động 5: Luyện tập – củng cố Bài 1: Lúc 6 giờ 15 phút , số đo của góc tạo bởi hai kim đồng hồ là A. Bằng 90 0 B. Lớn hơn 900 C. Nhỏ hơn 900 D. Không thể kết luận được. ( Chọn B ) Bài 4: Điền vào ô trống trong bảng sau để được hình vẽ và khẳng định đúng Loại góc Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình vẽ Số đo 00 < a < 900 H.Nêu cách đo góc aOb? - Có kết luận gì về số đo của một góc - Muốn so sánh góc ta làm như thế nào? H.Có những loại góc nào? Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học 1.Học bài 2.BTVN12,13,15,16,17 (trang 80 SGK). Bài 14,15 (trang 55 SBT) 3.Đọc bài mới --------------------------------------—&œ–------------------------------------- Ngày soạn : 11/2/2014.. Ngày dạy: 6D3 :......14/2........ 6D5 :....13/2........ Tiết 18: vẽ góc cho biết số đo I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 180) 2.Kỹ năng: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng trước thẳng và thước đo góc. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, đọc, vẽ chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, SGK - HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1.kiểm tra bài cũ Bài 1 Trên đường thẳng x’x lấy điểm O.Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ x’x lấy hai tia Oy , Ot sao cho x’Ot = 1100 , xOt =350. nối mỗi dòng ở cột tráI với 1 dòng ở cột phảI để được khẳng định đúng. A. Sốđo góc xOy bằng 1. 1050 B. Số đo góc yOt bằng 2. 1450 C. Số đo góc x’Ot bằng 3. hai góc kề bù D. Hai góc x’Ot và góc xOt là 4. 1350 5. 700 (Đáp án : bài 1: Chọn A.5 ; B. 1; C. 2; D. Hoạt động 2: vẽ góc trên nửa mặt phẳng GV: Khi có 1 góc, ta có xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ được góc đó? G. Hướng dẫn HS theo sgk H Vẽ góc ABC biết ABC = 1350? H. Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350 Tương tự, trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m0 (0 < m Ê 180) GV đưa "Nhận xét" SGK HS tự đọc SGK và vẽ vào vở HS nêu cách vẽ và vẽ hình Đầu tiên vẽ tia BA - Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350 O x y 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, tia Ox đi qua vạch 0 của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. Hoạt động 3: vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng H. *Bài tập 1: a) Vẽ xOy = 300 xOz = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý do? Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ aOb = 1200 , aOc = 1450 Cho nhận xét về vị trí của tia Oa, Ob, Oc H. Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ xOy = m0, xOz = n0, m< n Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? HS vẽ hình và trả lời câu hỏi HS vẽ hình và trả lời câu hỏi O x y z 300 750 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng O b c b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750) a Tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 1200 < 1450 Nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Bài tập 3: (Phiếu HT). Ai vẽ đúng? O A B C Nhận xét hình vẽ của các bạn, với bài tập: "Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tai OA: AOB = 500, AOC = 1300 O A B C Bạn Hoa vẽ: B Bạn Nga vẽ: Bạn Nga vẽ sai, vì 2 tia OB, OC không thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Tính góc COB?------HS lên bảng trình bày Bài 2:Cho góc xOy có số đo 900, vẽ tia Om sao cho xOm = 150, yOn = 300. Số đo góc mOn không thể là số đo nào dưới đây? A. 450 B. 1150 C. 1050 D. 750 ( Chọn B ) Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 1.Học bài 2.BTVN: 25,26,27,28,29 SGK 3.Đọc bài mới: Phân giác của một goc Ngày soạn : 17/2/2014..Ngày dạy: 6D3 :.................................6D5 :................................... Tiết18: khi nào xoy + yoz = xoz I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 2.Kỹ năng:- Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhom IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ Bài 1 Trong 1 ngày hai kim đòng hồ tạo với nhau 1 góc có số đo là 900 và kim phút chỉ số 12 là bao nhiêu lần ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Bài 2: Lúc 9 giờ 30 phút só đo góc giữa kim giờ và kim phút là A. 900 B. 750 C. 1200 D. 1050 -HS viết phương án trả lời vào bảng nháp -GV gọi 2HS giải thích và cho điểm (Đáp án : bài 1: Chọn C,bài 2: Chọn D) Hoạt động 2:khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo xOz H. Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên? Ngược lại nếu: xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz GV đưa "Nhận xét" (81 SGK) lên màn hình, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét H. Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào? (Có thể cho góc AOC và góc BOC tù) H. Làm bài 18sgk/t82? G. Vẽ hình lên bbaiT G. Đưa bài mẫu lên bảng Theo đầu bài: tai OA nằm giữa hai tia OB và OC nên BOC = BOA + AOC (nhận xét) BOA = 450 , AOC = 320 à BOC = 450 + 320 BOC = 770 H. Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình? H. Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả ba góc? Bài 3: (đưa đầu bài lên máy chiếu) Cho hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? xOy + yOz = xOz H. Tại sao em biết tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz? H. Quay lại hình: Ta có xOy và yOz là 2 góc kề nhau. Vậy thế nào là hai góc kề nhau, chúng ta chuyển sang một số khái niệm mới. O A B C HS trả lời HS trình bày bài O x y Z - Chỉ cần đo 2 góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc Đẳng thức viết sai: Vì theo hình vẽ thì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên không có đẳng thức: xOy + yOz = xOz được Lấy M ẻ Ox, Nẻ Oy. Nối MN, ta thấy tia Oy không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo xOz Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên: AOB + BOC = AOC Hoạt động 3: hai góc kề nhau, phụ nhau,bù nhau, kề bù H. Đọc sgk và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là hai góc kề nhau? + Thế nào là hai góc phụ nhau? + Thế nào là hai góc bù nhau? + Thế nào là hai góc kề bù nhau? H. Em hiểu thế nào là 2 góc kề nhau? Quay lại hình ban đầu: xOy và xOz có kề nhau không? Vì sao? H. Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ nhau hay không ta làm thế nào? H. Hai góc bù nhau là hai góc thỏa mãn điều kiện gì? H. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào? HS thảo luận Góc xOy và góc xOz ở hình ban đầu không kề nhau. Muốn kiểm tra hai góc có phụ nhau hay không ta tìm tổng số đo 2 góc. Nếu tổng đó bằng 900 là 2 góc phụ nhau. Nếu tổng ạ 900 thì hai góc không phụ nhau Hai góc A1, A2 kề bù nếu vừa kề nhau, vừa bù nhau. Chúng có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại là 2 tia đối nhau 2.hai góc kề nhau, phụ nhau,bù nhau, kề bù (sgk/t81) Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Cho góc bẹt xOy . Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, vẽ các tia Oa, Ob ,Oc sao cho : góc yOa = 320 , góc xOb = 1220 , góc aOc = 460 . Số đo góc bOc bằng bao nhiêu ? A. 220 B.200 C. 240 D. 260 ( Chọn B ) Bài tập 1. Điền tiếp vào dấu ... a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ... + ... = ... b) Hai góc ... có tổng số đo bằng 900 c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng ... 2. Một bạn viết như sau đúng hay sai? "Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù" (S) Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 1.Học bài 2.BTVN: 20,21,22,23 (sgk/t82,83)--------Bài 16,18 (sbt/t55) 3.Đọc bài mới: Vẽ góc cho biết số đo. Ngày soạn : 24/2/2014..Ngày dạy: 6D3 :.................................6D5 :..27/2................ Tiết 19. LUYỆN TẬP I.Mục tiờu : _ Kiểm tra và khắc sõu kiến thức gúc . _ Rốn luyện kỹ năng giải bài tập về gúc , _ Rốn luyện tớnh cẩn thận ,phỏt triển tư duy . II.Chuẩn bị : _ Thước thẳng , thước đo gúc . _ SGK,bảng phụ III.Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai gúc kề nhau , phụ nhau bự nhau ; hai gúc kề bự khi nào Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng cõu nào sai: Hai gúc kề bự cú tổng bằng 1800 Hai gúc cú tổng bằng 1800là hai gúc kề bự Gúc 400 và gúc 600 là hai gúc phụ nhau Gúc 400 và gúc 1500 là hai gúc bự nhau ĐA: a-Đ; b- S; c, - S; d; - S Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Gv goùi hs ủoùc ủeà. Gv veừ hỡnh leõn baỷng, hs veừ hỡnh vaứo taọp. Goùi 1 hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. Sau ủoự nhaọn xeựt, goựp yự. GV : Cho cả lớp làm BT 23 Đọc và túm tắt BT 23 GV : HD. HS đọc đề bài HS lờn bảng vẽ hỡnh và túm tắt. HS thực hiện lời giải Cho :AM ; AN là hai tia đối nhau . Biết : = 330 = 580 1.BT 19 trg 82 SGK : Cho và là 2 gúc kề bự ; Tỡm = ? Ta cú :(t/c) 2. Bài 23/ SGK/83 ? Nờu đ/n và t/c của hai gúc kề bự ? ? sử dụng kiến thức đú để tớnh gúc NAP ? Tại sao tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP ? Sử dụng tớnh chất cộng gúc để tỡm x ? GV : Kể tờn cỏc gúc nhọn gúc tự trong hỡnh vẽ Gv : chốt kiến thức đó sử dụng Tỡm : x= ? HS lờn bảng htực hiện 1 HS thực hiện trờn bảng Hai tia AM vaứ AN ủoỏi nhau, neõn: Hai goực vaứ keà buứ neõn: = 1800- 33o = 147o Trờn nửa mp bờ chứa tia AN cú : > (1470 > 580) nờn AQ nằm giữa AN và AP Vỡ AQ naốm giửừa AN, AP, neõn: x = =147o – 58o = 89o IV. Củng cố : GV : cho Hs làm Bt 20/SGK Vẽ hỡnh và túm tắt bài toỏn Tớnh gúc AOI và gúc BOI? Ta cú : Trờn nửa mp bờ chứa tia OB cú (150< 600)nờn tia OI nằm giữa hai tia OA và OB Ta cú: V. Hướng dẫn về nhà - Xem kỹ cỏc bài đó giải - BTVN: 21; 22/sgk- BT- sbt Ngày soạn : 4/3/2014 ..Ngày dạy: 6D3 :......10/3...........................6D5 :...6/3/2014.................... Tiết21: tia phân giác của góc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết thế nào là tia phân giác của góc. - HS hiểu đường phân giác của góc là gì? 2.Kỹ năng: - Biết vẽ tia phân giác của góc. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, đọc, vẽ chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập - HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy để gấp. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ Bài 1 Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ các tia Oy , Ot sao cho xOy = 450 , xOt = 1350. Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox.Khi đó A. Góc xOy và góc xOt là hai góc kề bù B. Góc xOy và góc xOt là hai góc kề nhau C.Góc xOy và góc yOt là hai góc bbù nhau D. Góc xOt và góc x’Ot là hai góc kề bù. Bài 2: Trong góc vuông xOt lấy hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 150 , xOz = 450. Chọn đáp án đúng A. xOy = xOz B. xOy = yOz C. xOy = tOz D. xOz = zOt. -HS viết phương án trả lời vào bảng nháp -GV gọi 2HS giải thích và cho điểm (Đáp án : bài 1: Chọn D, Bài 2: Chọn D ) Hoạt động 2: tia phân giác của 1 góc là gì H. Qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của một góc là một tia như thế nào? H.Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy? * Quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình? O a b c O x t y y, t, x, O, HS nêu định nghĩa tia phân giác của góc như SGK Hình 1: Tia Ot là tia phân giác của xOy vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy, có xOt = tOy = 450 Hình 2: Tia Ot' không phải là tia phân giác của x'Oy' vì x'Ot' ạ t'Oy' O x y z Hình 3: Tia Ob là tia phân giác của aOc (theo định nghĩa) 1.tia phân giác của 1 góc là gì (sgk) Oz là tia phân giác của góc xOy à \tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy xOz = zOy Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc H.Cho xOy = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy? H.Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì? Vậy ta phải vẽ xOy = 640. Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao c ho xOz = 320. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Bài tập 1: Cho AOB = 800, vẽ tia phân giác OC của góc AOB A B O Cách 1: Dùng thước đo góc - Hãy tính góc AOC? - Vẽ tia OC là phân giác AOB? *Ngoài cách dùng: Thước đo góc, còn cách nào khác có thể xác định được phân giác của góc AOB không? GV yêu cầu HS xem hình 38SGK. H. Mỗi góc (không phải góc bẹt có mấy tia phân giác? * Cho góc bẹt xOy H.Vẽ tia phân giác của góc này? H.Góc bẹt có mấy tia phân giác? Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy: xOz = zOy = xOy/2 à xOz = 640/2 = 320 x t O y - Vẽ xOy = 640 - Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho yOt = 320 AOC=COB= 800/2 = 400 HS lên bảng vẽ tia OC A C B O - Vẽ góc AOB lên giấy trong O x y t t' - Gấp giấy sao cho cạnh OA trùng với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác OC. HS: Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có 1 tia phân giác Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc O x y z Cách 1: Dùng thước đo góc Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho xOt = 1/2xOy * Cách 2: Gấp giấy Hoạt động 4: chú ý GV vẽ đường thẳng zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác của xOy Vậy đường phân giác của một góc là gì HS trả lời theo sgk HS: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó 3.Chú ý x t' O Hoạt động 4: Luyện tập – củng cốBài tập 1: Cho góc xOy vuông , vẽ tia Oz nằm trong góc xOy sao cho xOz = 600 .Gọi Ox’ là tia đói của tia Ox,Ot là tia phân giác của góc x’Oz . Có bao nhiêu góc trong hình vẽ nhận các tia đã cho là phân giác ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ( Chọn D ) Bài tập 3 (bài 32 SGK) (cho học sinh thảo luận nhóm) 1) Khi nào ta kết luận được Ot là tia phân giác của góc xOy? 2) Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn câu đúng. Tia Ot là tai phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt b) xOt + tOy = xOy c) xOt + tOy = xOy và xOt = yOt d) xOt = yOt = xOy/ Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 1.Học bài 2.BTVN: 30,34,35,36 (SGK) Ngày soạn : ..Ngày dạy: 6D3 :.................................6D5 :.................................. Tiết22: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc 2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng giải bài tạp về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. - Rèn kỹ năng về hình 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận, đọc, vẽ chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ Bài 1 Hai đường thẳng AB , CD cắt nhau ở O. Biết rằng AOC – BOC = 680. Gọi Ot là phân giác của góc BOC . Số đo góc BOt là A. 340 B. 280 C.620 D. 230 -Bài 2: Cho góc xOy = 1300 . Các tia Oz vá Ot nằm trong góc xOy sao cho xOz = 200 , yOt = 500 .Ox’ là tia đối của tia Ox.Khi đó A. Ot là phân giác góc yOt B. Oy là phân giác góc tOx’ C. Oz là phân giác góc xOt D. Oz là phân giác góc xOy. -HS viết phương án trả lời vào bảng nháp -GV gọi 2HS giải thích và cho điểm (Đáp án : bài 1: Chọn B Bài 2: Chọn B ) Hoạt động 2(’): luyện tập bài tập vẽ hình, tính góc H.Đọc bài ? ghi cho tìm? Tính mOn như thế nào? (Nếu cần GV hướng dẫn...) nOy = ?; yOm = ? nOy + yOm = mOn mOn = ? A O B C M Cho: Góc AOB kề bù với góc BOC: AOB = 2. BOC OM là tia phân giác của góc BOC Tính AOM? H. Đọc bài ghi cho tìm và vẽ hình? H. Tính AOM như thế nào? H. Tính AOB như thế nào? H. Còn cách nào khác không? 1HS vẽ hình và ghi cho tìm 1HS vẽ hình và ghi cho tìm AOM = AOB + BOM AOM = AOC - COM 1.luyện tập bài tập vẽ hình, tính góc Bài 1 (Bài 36 SGK) x y Z m n O Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặtphẳng bờ chứa tia Ox mà xOy < xOz (300,< 800) à tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz + Tia Om là tia phân giác xOy à mOy = xOy/2 = 300/2 = 150 mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On à mOn = mOy + yOn mOn = 150 + 250 mOn = 400 Bài 2: Theo đầu bài: góc AOB kề bù với góc BOC à AOB + BOC = 1800 mà AOB = 2. BOC à 2BOC + BOC = 1800 3BOC = 1800 BOC = 600; AOB = 1200 OM là tia phân giác góc BOC àBOM = BOC/2 = 600/2 = 300 Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM AOM = AOB + BOM AOM = 1200 + 300 AOM = 1500 Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Trên đường x’x lấy điểm O. Vẽ tia Oy . Vẽ tia phân giác Oa của góc x’Oy, vẽ tia phân giác Ob của góc xOy . Có thể nói rằng A. Góc aOb luôn nhọn B. Góc aOb luôn tù C. Góc aOb luôn vuông D. không thể kết luận được về số đo góc aOb Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 1.Học bài 2.BTVN: 37 SGK; 31.33.34 SBT Ngày soạn : 16/3/2014 ..Ngày dạy: 6D3 :.....20/3 – 27/3............6D5 :.........19/3- 26/3........... Tiết23+24: thực hành đo góc trên mặt đất I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu cấu tạo của giác kế, cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất 2.Kỹ năng: - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất 3.Thái độ: - - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho học sinh. II. Chuẩn bị: - GV: 1 bộ thực hành mẫu gồm 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọm (hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được), 1 cọc tiêu ngắn 0.3m, 1 búa đóng cọc. Từ 4-6 bộ thực hành dành cho học sinh. Chuẩn bị địa điểm thực hành Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 em) Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42. - HS: Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành. Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn) III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc (Tiến hành trong lớp học) GV đặt giác kế trước lớp, rồi giới thiệu với HS: dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế H. Hãy cho biêt trên mặt đĩa tròn có gì? H. Hãy mô tả thanh quay? H. Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được? G. giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa H. Nhắc lại cấu tạo của giác kế? 1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800 Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược chiều kim đồng hồ) - Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa,hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng - Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân, có thể quay quay trục. Hoạt động 3:Cách đo góc trên mặt đất G. Sử dụng hình 41 và 42 SGK để hướng dẫn HS H. Đọc SGK trang 88? G. Thực hành trước lớp để HS quan sát. (GV xác định góc ABC) H. Nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất? 2HS 2HS 2) Cách đo góc trên mặt đất Bước 1: Đặt giác kế sao c ho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng. Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng Bước 4: Đọc số đo độ cả góc ACB trên mặt đĩa Hoạt động 4: chuẩn bị thực hành G. yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về: - Dụng cụ - Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ Chuẩn bị thực hành - Dụng cụ - Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành Hoạt động 5: học sinh thực hành (45 ph) (Tiến hành ngoài sân hoặc bãi đất rộng) GV cho HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu: các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đó. GV quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm HS cách đo góc GV kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là 1 cơ sở cho điểm thực hành của tổ - Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành. HS cốt cán các tổ hướng dẫn các bạn thực hành. Những bạn nào chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm - Mỗi tổ cử 1 bạn ghi lại biên bản thực hành Nội dung biên bản: Thực hành đo góc trên mặt đất: Tổ.... lớp... 1) Dụng cụ:đủ hay thiếu (lý do) 2) ý thức kỷ luật trong giờ thực hành. (Cụ thể từng cá nhân) 3) Kết quả thực hành: Nhóm 1: gồm bạn.... ACB = Nhóm 2: gồm bạn.... ADB = Nhóm 3: gồm bạn.... AEB = 4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: tốt hoặc khá hoặc trung bình. Đề nghị cho điểm từng người trong tổ Hoạt động 5: nhận xét, đánh giá GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của cá nhân học sinh. HS tập trung nghe GV nhận xét đánh giá HS nếu có đề nghị gì thì trình bày HS nêu lại 4 bước tiếnhành Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 1.Học bài:- Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẩn bị vào giờ học sau 2. GV nhắc nhở HS tiết sau mang đủ compa để học "Đường tròn". Ngày soạn : 1/4/2014 .. Ngày dạy: 6D3 :....3/4/2014...... 6D5 :......4/4/2014.......... Tiết25:đường tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính 2.Kỹ năng: - Sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ đường tròn, cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở của compa 3.Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình II. Chuẩn bị: Thước kẻ, compa dùng cho giáo viên, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhom IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: đường tròn và hình tròn H. Em hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm G. vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trên bảng, rồi vẽ đường tròn trên bảng. Lấy các điểm A,B,C... bất kỳ trên đường tròn. hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu? G. Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 2cm Tổng quát: đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào? GV giới thiệu ký hiệu đường tròn tâm O bán kính 2cm (O;2cm) Đường tròn tâm O bán kính R (O,R) GV giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M, A, B, C ẻ (O,R) H.Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12321560.doc
Tài liệu liên quan