Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 29

I. MỤC TIÊU

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ phần hình học.

- HS hiểu và nắm đ¬ược đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.

- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.

* Trọng tậm: Chữa các lỗi sai của HS trong bài kiểm tra học kỳ II (phần hình học).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc63 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thận, chính xác khi đo và cộng độ dài các đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? 3. Bài luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ 1: Tìm hiểu cách đo lớp học GV gọi 1HS : Đọc đề GV : Nếu A và B là hai điểm mút của bề rộng lớp học thì đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần ? Hãy vẽ hình mô tả? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ 2: Thực hiện so sánh hai đoạn thẳng GV: Gọi 1HS đọc đề bài GV: Em hãy vẽ hình theo yêu cầu của đề bài? GV: Còn có trường hợp nào khác nữa không ? GV: Chốt lại có hai trường hợp vẽ hình GV: Trong hình (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ dài những đoạn thẳng nào ? GV: Đề bài cho biết điều gì ? GV: Suy ra điều gì ? GV: Có thể kết luận gì về AM và BN. GV : Gọi 1HS lên bảng so sánh AM và BN Hđ 3: Bài làm thêm Trong mỗi trường hợp sau, hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A ; B ; M có thẳng hàng không ? a) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 6cm. b) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 5cm c) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 7cm. - GV : Cho các nhóm trao đổi thảo luận, vẽ hình cho mỗi trường hợp. Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng trình bày kết quả. Dạng 1: Đo đoạn thẳng bằng thước ngắn Bài tập 48 trang 121 SGK A M N P Q P Hướng dẫn Ta có : AM + MN + NP + PQ + QP = AB AM = MN =NP = PQ = 1,25m QB = . 1,25 = 0,25m. Vậy bề rộng lớp học là : . 1,25 + 0,25 = 5 + 0,25 = 5,25 (m) Dạng 2: So sánh hai đoạn thẳng Bài tập 49 trang 121 SGK Hướng dẫn A B M N a) AN = AM + MN BM = BN + MN Þ AM + MN = BN + MN A B N M Þ AM = BN b) Ta có : AN = AM - MN BM = BN - MN Vì AN = BM Þ AM - NM = BN - NM AM = BN Bài làm thêm a) Vì 3,1 + 2,9 = 6 Nên AM + MB = AB A M B Þ A ; B ; M thẳng hàng b) Vì AM + MB ¹ AB AM + AB ¹ MB MB + AB ¹ MA A M A B Þ A ; B ; C không thẳng hàng. c) Vì AM + MB < AB Þ Không vẽ được. 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại tính chất điểm nằm giữa hai điểm còn lại. – Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng? – Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK. – Hướng dẫn HSYK làm bài tập trong SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bị bài mới. Tuần: 11 Ngày soạn: 30/10/2015. Tiêt: 11 Ngày dạy: 6/11/2015 §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức :Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) * HSYK: Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) 2. Kĩ năng :Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. * HSYK: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Thái độ :– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ độ dài các đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ 1: Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Để vẽ đoạn thẳng có độ dài 2cm ta tiến hành như thế nào? GV: Hai mút của đoạn thẳng là gì? Ta đã biết được mút nào? Khoảng cách giữa hai mút có độ dài là bao hiêu? GV: Trình bày cách vẽ và tiến hành vẽ. GV: Ta có thể xác định được mấy điểm M như vậy? Vì sao ta khẳng định được điều này? GV: Giới thiệu cho học sinh cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. GV: Hướng dẫn HS dùng com pa xác định điểm thứ hai. Hđ 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của ví dụ. GV: Bài toán yêu cầu vẽ mấy đoạn thẳng trên cùng một tia? Đó là những đoạn thẳng nào? GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM? GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng ON? GV: Hướng dẫn HS cách trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? GV: Cho HS nêu nhận xét. Hđ 3: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Ta có hệ thức nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS. 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1: (SGK) 0 1 2 O M x * Cách vẽ + Đặt cạnh thước trùng với tia Ox sao cho vạch 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox + Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ. Nhận xét: (SGK) Ví dụ 2: Vẽ CD sao cho CD = AB (SGK) 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ: Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm; ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải x 2cm N M O 3cm Áp dụng ví dụ 1 ta có: Nhận xét: (SGK) Bài tập 53 trang 124 SGK Hướng dẫn O M N x 3cm 6cm Vì M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON 3 + MN = 6 NM = 6 – 3 = 3 Vậy MN = OM = 3 (cm) 4. Củng cố – Muốn vẽ đoạn thẳng có đôï dài cho trước có mấy cách? Đó là những cách nào? – Hướng dẫn HS làm bài tập 53; 54 SGK . – Hướng dẫn HSYK làm bài tập 1;2;3 SBTr Tr 92,93 . 5. Hướng dẫn học ở nhà: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 55; 57; 58 SGK; – Hướng dẫn HSYK làm bài tập 4 SBTr Tr 93 . – Chuẩn bị bài mới. Tuần: 12 Ngày soạn: 07/11/2015. Tiêt: 12 Ngày dạy: 13/11/2015 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? * HSYK: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? 2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng. * HSYK: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng. GV: Vẽ hình lên bảng. GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy quan sát hình vẽ và cho biết: Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B? Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B? GV: Cho HS nêu khái niệm. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn mâý điều kiện? Đó là những điều kiện nào? GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng. GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm tra mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Hđ2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. GV: M có quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB? GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì? GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu? Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong) GV: Cho HS trả lời s SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Hđ3: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Cho HS nêu hướng trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. 1. Trung điểm của đoạn thẳng A M u B M là trung điểm của AB Khái niệm: (SGK) M là trung điểm của AB nếu: + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB Giải Ta có: AM + MB = AB AM = MB Suy ra: AM = MB = cm Cách 1 Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm Cách 2 Gấp giấy can (giấy trong) s Hướng dẫn Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ gấp đôi sợi dây có độ dài bằng thanh gỗ đo nột đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ. Bài tập 60 trang 125 SGK Hướng dẫn O A B x 2cm 4cm a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 Vậy AB + OA = 2 (cm) c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB. Vì : + A nằm giữa hai điểm O, B + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB. 4. Củng cố : – Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Một điểm trở thành trung điểm của đoạn thẳng cần đạt được mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? – Hướng dẫn HS làm bài tập 60; 63 SGK – Hướng dẫn HSYK làm bài tập 1;2;3;4;5 SBTr tr 94, 95 5. Hướng dẫn học ở nhà: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK. – Chuẩn bị phần ôn tập. Tuần: 13 Ngày soạn: 15/11/2015. Tiêt: 13 Ngày dạy: 20/11/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ : Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? 3. Bài mới : ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ1: Nhận biết các hình GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó? GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Hđ2: Nhắc lại tính chất GV: Các hình trên có những tính chất nào? Hãy nêu các tính chất trong hình học 6 mà em đã được học. GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Hđ3: Bài tập vân dụng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. GV: Bài toán đã cho biết điều gì? dể so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện như thế nào? Độ dài các đoạn thẳng cần so sánh đã biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng còn lại như thế nào? Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB? Hãy so sánh AM và MB? Em có kết luận gì về điểm M với đoạn thẳng trên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ4: Vẽ đoạn thẳng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Bài toán cho biết gì? Độ dài AM là bao nhiêu? Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM khi đã biết điều gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ5: Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của đọan thẳng? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Em hãy so sánh OA và OC? OB và OD? GV: Điểm O có quan hệ gì với các đoạn thẳng trên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. I. Các hình (SGK) II. Tính chất (SGK) III. Bài tập Bài tập 6 SGK Hướng dẫn A M B 6cm 3cm Giải a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì 3<6 b) M nằm giữa A vàB AM +MB =AB 3 +MB = 6 MB = 6 – 3 MB = 3 Vậy MA = MB = 3 c) M là trung điểm của AB vì + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. Bài tập 7 SGK Hướng dẫn M là trung điểm của đoạn thẳng AB Nên AM = MB = Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3,5 cm A M B Bài tập 8 SGK Hướng dẫn O x y t z B A C D O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD 4. Củng cố: – GV hệ thống lại các dạng toán thường gặp và hướng dẫn HS giải các dạng toán đó. – Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà. – Hướng dẫn HSYK làm bài tập 1;2;3;4;5;6 SBTr tr 96, 97 5. Hướng dẫn học ở nhà: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – HSYK làm bài tập 7;8 SBTr tr 98 – Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Tuần: 14 Ngày soạn: 22/11/2015. Tiêt: 14 Ngày dạy: 27/11/2015 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU – Hệ thống hoá kiến thức hình học chương đoạn thẳng; Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh; Học sinh thực hành giải toán độc lập tự giác;Lấy kết quả đánh giá xếp loại học lực. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, pôtô đề bài. * Học sinh: Ôn tập kiến thức, dụng cụ học tập, giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài kiểm tra: Phát đề. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL 1) Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Nhận biết tia, 2 tia: đối nhau, trùng nhau. Hiểu được k/n đoạn thẳng, gọi tên chúng. Số câu Câu 1 2,0đ 20% Câu 2 2,0đ 20% 4 Số điểm 4,0đ Tỉ lệ 40% 2) Độ dài đoạn thẳng. Cộng hai đoạn thẳng. Tính độ dài MB khi biết MA, AB, MA + MB = AB Số câu Câu 3 2,0đ 20% 1 Số điểm 2,0đ Tỉ lệ 20% 3) Trung điểm của đoạn thẳng. Tính AB khi biết OA, OB. Suy ra MA + MB = AB và OA = AB Số câu Câu 4 4,0đ 40% 3 Số điểm 4,25đ Tỉ lệ 15% Tổng số câu 3 2,0đ 20% 1 2,0đ 20% 4 6,0đ 60% 8 Tổng số điểm 10.0đ Tỉ lệ 100% ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm) Vẽ đường đường thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự đó. a) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần) b) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao? c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Câu 2 (2,0 điểm) Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy. Câu 3 (2,0 điểm) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Câu 4 (4,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không. b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu x A C y B Nội dung Điểm 1 a Trên hình gồm có 6 tia : Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy 0,5 0,5 b Ay và By không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc. 0,5 c Hai tia đối nhau gốc B là Bx và By 0,5 2 a A C B Trên hình vẽ gồm có 3 đoạn thẳng là : AB ; BC ; AC 0,5 1,5 3 I 3cm N 6cm K Điểm N nằm giữa hai điểm I và K, nên ta có IK = IN + NK => IK = 3 + 6 IK = 9(cm) 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a O A B x Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 3,5 < 7) Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1) 0,5 0,5 0,5 b Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có: OA + AB = OB Suy ra: AB = OB – OA = 7 – 3,5 = 3,5(cm) Vậy: OA = AB ( = 3,5cm) (2) 0,5 0,5 0,5 c Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách đều hai điểm O và B Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB 0,5 0,5 4. Củng cố:– GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra – Hướng dẫn HS về nhà làm lại như bài tập về nhà. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I; – Từ tuần 15 đến hết học kỳ I không học hình học mà thay thế cho số học, mỗi tuần học 4 tiết số học. Ngày dạy: 11/01/2013 Tiết: 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần hình học) I. MỤC TIÊU – Đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kì I của học sinh. – Rút ra bài học kinh nghiệm cho cá nhân từng học sinh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Chấm bài + đáp án * Học sinh: Ôn lại kiến thức. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Tiến trình trả bài: GV: Ghi lại đáp án lên bảng – thang điểm. Bài 5. (3đ) Trên tia Ox, vẽ 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 6cm, OC = 9cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Giải O A B C h.vẽ 0,5đ a) Trên tia Ox, ta có; OA<OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B OA + AB = OB AB = OB – OA = 6 – 3 = 3cm 0,5đ Tương tự, ta có: BC = OC – OB = 9 – 6 = 3cm 0,5đ AC = OC – OA = 9 – 3 = 6cm 0,5đ b) Vì OA < OB< OC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C 0,5đ ta lại có : AB = BC = 3cm Vậy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. 0,5đ GV: Trả bài cho Học sinh – học sinh so sánh kết quả bài làm của mình với đáp án 4. Nhận xét *Ưu điểm: – Học sinh tham gia tốt bài kiểm tra học kì I; – Học sinh thực hiện đúng nội quy, quy chế của trường, nghiêm túc, tự giác; – Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng, sạch sẽ. * Tồn tại:– Có một số ít bài trình bày còn cẩu thả, không vẽ hình, dùng kí hiệu ở hình vẽ khác với kí hiệu trong chứng minh;– Một số bài chưa làm đúng yêu cầu. GV: Giải đáp thắc mắc của học sinh trong cách trình bày. 5. Củng cố – Dặn dò GV: lấy điểm công khai trước lớp; HS về nhà thực hiện lại bài toán trên – chuẩn bị chương trình học kì II. Tuần: 20 Ngày soạn: 02/1/2016. Tiêt: 15 Ngày dạy: 08/1/2016 CHƯƠNG II . GÓC §1. NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. * HSYK: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. 2. Kĩ năng:- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. - Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. * HSYK: :- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. - Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 3. Tư duy: Làm quen với việc phủ định một khái niệm. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ 1: Tìm hiểu nửa mặt phẳng. GV: Dùng hình ảnh mặt phẳng là tờ giấy, dùng thước thẳng vẽ một đường thẳng lên tờ giấy và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. GV: Nửa mặt phẳng là gì? Hình như thế nào được gọi là một nữa mặt phẳng bờ b? GV: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ có quan hệ gì với nhau? GV: Vẽ hình lên bảng. GV: Hai nửa mặt phẳng I và II có phải là hai nửa mặt phẳng chung bờ không? Vì sao? GV: Em hãy xác định điểm thuộc nửa mặt phẳng nào? Không thuộc nửa mặt phẳng nào? GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ 2: Hoạt động nhóm thực hiện ?1 và ?2 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS Nêu hướng trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ 3: Tìm hiểu tia nằm giữa hai tia GV: Vẽ hình lên bảng. GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết tia nào nằm giữa hai tia còn lại? GV: Vậy người ta căn cứ vào đâu để xác định tia nằm giữa hai tia? GV: Nếu trên hai tia còn lại ta lấy hai điểm thì tia nằm giữa có quan hệ như thế nào với đoạn thẳng trên? GV: Hướng dẫn HS nhận biết tia nằm giữa hai tia. Hđ 4: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn Hs vẽ hình lên bảng. 1. Nửa mặt phẳng a Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. b ŸM ŸN I ŸP II + Nửa mặt phẳng I có bờ b chữa điểm M và N không chứa điểm P. + Nửa mặt phẳng II có bờ b chứa điểm P không chứa điểm M và N. ?1 Hướng dẫn Đoạn thẳng MN không cắt b đoạn thẳng MP cắt b. ?2 Hướng dẫn 2.Tia nằm giữa hai tia. O M x I y N z Tia Oz nằm giữa hai tia ox và oy. Bài tập Hướng dẫn 4. Củng cố : – Hình như thế nào gọi là nửa mặt phẳng? – Dựa vào đâu để xác định được tia nằm giữa hai tia còn lại – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2 SGK. – Hướng dẫn HSYK làm bài tập 1;2;3;4;5 SBTr trang 77,78 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học sinh về nhà làm bài tập 3, 4, 5 SGK. – Chuẩn bị bài mới. Tuần: 21 Ngày soạn: 09/1/2016. Tiêt: 16 Ngày dạy: 15/1/2016(chuyển st5/14/1) §2. GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết góc là gì? góc bẹt là gì?. * HSYK: Biết góc là gì? góc bẹt là gì?. 2. Kĩ năng:- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. * HSYK: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. 3. Tư duy:Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng * Họcsinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Vẽ hình minh hoạ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ 1: Tìm hiểu về góc. GV: Vẽ hình và giới thiệu cho HS biết đó là góc. GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết góc là hình như thế nào? Nó được tạo thành từ mấy tia? Các tia này có gì đặc biệt không? GV: Cho HS nêu khái niệm góc- kí hiệu GV: Giới thiệu về các yếu tố của góc cho HS. GV: Em hãy cho một vài ví dụ về góc trong thực tế mà em biết? GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ 2: Tìm hiểu góc bẹt GV: Góc bẹt là góc như thế nào? GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu cho HS góc bẹt. GV: Góc bẹt được tạo thành từ những yếu tố nào? GV: Cho HS nêu khái niệm về góc bẹt. GV: Em hãy lấy hình ảnh về góc bẹt GV: Cho HS lấy ví dụ. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho một HS trình bày ?1 Hđ 3: Tìm hiểu cách vẽ góc GV: Góc gồm có những yếu tố nào? Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào? GV: Hướng dẫn HS cách vẽ góc. GV: Khi có nhiều góc chung một đỉnh thì ta dùng các số kí hiệu cho góc hoặc khi viết góc ta phải viết đủ ba yếu tố, trên hình vẽ dùng các cung tròn để phân biệt. Hđ 4: Thế nào là điểm nằm trong góc? GV: Vẽ một góc và điểm M nằm trong góc đó. GV: Em hãy quan sát hình vẽ và dự đoán xem điểm M nằm trong góc xOy hay nằm ngoài góc xOy? GV: Vậy điểm M nằm trong góc xOy khi nào? Căn cứ vào đâu để khẳng định được điểm M nằm trong góc xOy? GV: Nếu ta vẽ tia OM thì em có nhận xét gì về tia OM so với hai tia còn lại? GV: Điểm M nằm trong góc xOy nếu ta có điều gì? 1. Góc O x y Góc xoy Góc xOy kí hiệu hoặc xOy 2. Góc bẹt x O y Góc xoy là góc bẹt. ?1 Học sinh tự trình bày. 3. Vẽ góc z y O x 1 2 - Để vẽ góc ta cần xác đỉnh và hai cạnh của góc. - Ta dùng các vòng cung nhỏ nối các cạnh của góc cho dễ phân biệt. - Ngoài ra dùng kí hiệu: ; 4. Điểm nằm bên trong góc O x y M - Điểm M nằm bên trong góc xoy nếu tia OM nằm giữa ox và oy. Hay tia OM nằm trong góc xoy. 4. Củng cố: – Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, 7 SGK. – Hướng dẫn HSYK làm bài tập 1;2;3;4 SBTr trang 78,79 5. Hướng dẫn học ở nhà – Học sinh về nhà học bài, làm bài tập 8, 9, 10 SGK. – Chuẩn bị bài mới. Tuần: 22&23 Ngày soạn: 17/1/2016. Tiêt: 17&18 Ngày dạy: 22&29/1/2016 §3. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o. – Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. *HSYK: – Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o. – Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kĩ năng :– Biết đo góc bằng thước đo góc. – Biết so sánh hai góc. *HSYK: :– Biết đo góc bằng thước đo góc. – Biết so sánh hai góc. 3. Thái độ: Đo góc cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc. * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Nêu định nghĩa góc 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ 1: Tìm hiểu cách đo góc GV: Giới thiệu với HS về dụng cụ đo góc. Hướng dẫn HS nắm được các cung số đo trên thước, tâm của thước. GV: Giới thiệu cách đo góc thông qua hình 10 SGK. GV: Cho HS nêu nhận xét GV: Em hãy đo độ mở của cái kéo, com pa GV: Cho 2 HS đọc kết quả. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS nêu chú ý SGK GV: Nhấn mạnh lại chú ý. Hđ 2: Tìm hiểu cách so sánh hai góc GV: Muốn so sánh hai góc ta cần so sánh yếu tố nào của chúng với nhau? GV: Cho HS nêu cách so sánh. GV: Cho HS nắm vững kín hiệu. GV: Hai góc bằng nhau khi nào? GV: Cho HS thực hiêïn ?2 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hđ 3: Tìm hiểu các loại góc GV: Cho 2 HS đọc thông tin trong mục 3 để trả lời câu hỏi. Thế nào gọi là góc vuông? Thế nào gọi là góc nhọn? Thế nào gọi là góc tù? GV: Cho HS trả lời. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS vẽ hình tương ứng với mỗi loại góc. 1. Đo góc (SGK) * Nhận xét: (SGK) ?1 Học sinh thực hiện uChú ý: (SGK) 2. So sánh hai góc Hai góc bằng nhau kí hiệu: Góc sOt lớn hơn góc pIq Kí hiệu: ?2 Hướng dẫn Học sinh đo góc BAI, IAC 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù + Góc vuông: Có số đo bằng 900 O x y O x y + Góc nhọn: 0o < < 90o x O y + Góc tù: 90o < < 180o 4. Củng cố: – Giáo viên nhấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12433331.doc
Tài liệu liên quan