HĐ1 Củng cố lý thuyết
GV : chia lớp ra 4 nhóm. Mỗi
nhóm trả lời 2 câu hỏi lần lượt
theo thứ tự tổ 1,2,3,4.
Ghi các đề mục và yêu
cầu một học sinh trả lời theo nội
dung sau:
1. Thế nào là ba điểm thẳng
hàng? Trong ba điểm có bao
nhiêu điểm nằm giữa hai điểm
còn lại. Ví dụ hai điểm nằm khác
phía, nằm cùng phía.
2. Có mấy cách đặt tên đường
thẳng ? ví dụ.
3. Vẽ minh họa hai đường thẳng
trùng nhau, cắt nhau, song song.
Tìm giao điểm.
4. Thế nào là hai đường thẳng
phân biệt?
5. Tia là gì?
6. Có mấy cách đặt tên tia? Ví dụ
7. Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ
hình minh họa
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 1
TIẾT 6
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được kiến thức về 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm, tia.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các dụng cụ học tập vẽ đường thẳng, tia.
- Biết vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài toán tìm điểm nằm giữa 2 điểm còn lại, xác định 3
điểm thẳng hàng, vị trí 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song và vị trí 2 tia trùng nhau,
đối nhau.
3.Thái độ:
+ Tự giác,nghiêm túc trong học tập.
+ Tập trung,làm việc tích cực,có ý thức học tập và giữ gìn trật tự lớp học.
4.Năng lực:
+ Được tiếp xúc với công nghệ thông tin,thuyết trình bằng máy chiếu.
+ Năng lực tự học.Năng lực giải quyết vấn đề.Năng lực tư duy, sáng tạo. Năng lực giao tiếp.
CHU
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu,hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: Vở ghi,SGK,đồ dùng học tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:
Bài 1. Cho hình vẽ sau:
a) Tìm điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Gọi tên các bộ ba điểm thẳng hàng.
c) Gọi tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Giải:
a) Điểm E nằm giữa hai điểm B, A
B
E
C
A
D
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 2
Điểm D nằm giữa hai điểm C, A
b) Các bộ ba điểm thẳng hàng gồm:
(A,E,B) ; (A,D,C) ; ( B, O, D); ( C, O, E).
c) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là : (A,B,C) ; ( A,B,O).
HS2:
Bài 2.
a) Vẽ điểm A, B,C nằm trên đường thẳng xy sao cho B nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Chỉ ra các tia trùng nhau.
c) Lấy điểm E không thuộc xy. Kẻ được bao nhiêu đường thẳng ?
d) Tia Bx là tia đối của các tia nào ?
Giải
a)
• • •
•
b) Các tia trùng nhau là: Ax, AB,AC
BC, Bx
Cy, CB,CA
By, BA
c) Có 4 đường thẳng: xy, AE, BE,CE.
d) Tia Bx là tia đối của tia BA, By.
3.Bài mới
A.Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cần đạt
Phát huy
nănglực
x
C B A
y
E
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 3
- HĐ
Gv
Cho hai tia đối nhau AB và AC
a) Gọi M là 1 điểm thuốc tia
AB. Hỏi trong ba điểm M,A,C
thì điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại?
b) Nếu 2 điểm B,C nằm cùng
phía đối với điểm A thì điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Hs trả lời miệng
a) điểm M nằm giữa A,B
b) điểm C nằm giữa A,B
- Năng lực
sử dụng ngôn
ngữ.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Phát
huy
năng
lực
HĐ1 Củng cố lý thuyết
GV : chia lớp ra 4 nhóm. Mỗi
nhóm trả lời 2 câu hỏi lần lượt
theo thứ tự tổ 1,2,3,4.
Ghi các đề mục và yêu
cầu một học sinh trả lời theo nội
dung sau:
1. Thế nào là ba điểm thẳng
hàng? Trong ba điểm có bao
nhiêu điểm nằm giữa hai điểm
còn lại. Ví dụ hai điểm nằm khác
phía, nằm cùng phía.
2. Có mấy cách đặt tên đường
thẳng ? ví dụ.
3. Vẽ minh họa hai đường thẳng
trùng nhau, cắt nhau, song song.
Tìm giao điểm.
4. Thế nào là hai đường thẳng
phân biệt?
5. Tia là gì?
6. Có mấy cách đặt tên tia? Ví dụ
7. Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ
hình minh họa.
HS làm việc theo nhóm
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
-Hs tự thống kê lại lí
thuyết đã học và trả lời
câu hỏi của nhóm mình.
– Mỗi thành viên làm
việc độc lập và cùng
trao đổi góp ý làm
chung hoàn thiện bài
nhóm
- Tổ trưởng theo dõi
hoạt động tổ viên.
- Đại diện của nhóm sẽ
lên bảng viết lại câu trả
lời của nhóm mình.
1. Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc
một đường thẳng thì A, B, C thẳng
hàng.
-Trong ba điểm thẳng hàng, có một
và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm
còn lại.
-A,C nằm cùng phía với điểm B
• • •
-A,C nằm khác phía với điểm B
• • •
2. Có 2 cách đặt tên 1 đường thằng.
Cách 1: dùng 1 hoặc 2 chữ cái
thường
Cách 2: dùng 2 chữ cái in hoa kí
hiệu cho 2 điểm.
3. Đường thẳng AB, xy trùng nhau
- Năng
lực
tự học.
- Năng
lực
tự giải
quyết
vấn đề.
A C B
A B C
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 4
8. Thế nào là hai tia trùng nhau?
Vẽ hình minh họa.
- Theo dõi hoạt động của lớp,
phân công tổ trưởng quan sát các
tổ viên làm việc.
-Sau khi nhóm trình bày, GV
nhận xét , góp ý và chấm điểm
làm việc của cả nhóm.
→ có vô số giao điểm
• • • •
Đường thẳng AD,CD cắt nhau tại O
→ có duy nhất 1 giao điểm O
•
•
•
•
•
Đường thẳng xy // AB
→ không có giao điểm.
• •
4. Hai đường thẳng phân biệt là hai
đường thẳng không trùng nhau.
Chúng có 1 điểm chung hoặc không
có điểm chung nào.
5.Hình gồm điểm O và 1 phần
đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
gọi là 1 tia gốc O.
6.Có hai cách đặt tên tia
Cách 1: sử dụng 2 chữ cái in hoa.
Ví dụ: Tia AB
• •
Cách 2: sử dụng 1 chữ cái in hoa (
kí hiệu cho điểm gốc) và 1 chữ cái
thường.
Ví dụ: Tia Ax
A B C D
C
A
B
D
O
A B
x y
A B
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 5
HĐ2 Củng cố bài tập
Gv
Bài 17/ SGK
Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó
không có ba điểm nào thẳng hàng.
Kẻ các đường thẳng đi qua các
cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu
đường thẳng? Đó là những đường
thẳng nào?
-GV gọi 1 hs lên chữa bài.
-GV gọi bạn khác nhận xét bài
làm của bạn.
- GV kiểm tra bài làm trên bảng,
nhận xét và cho điểm chuyên cần
hs.
Hs làm bài tập độc lập,
nghiêm túc.
Hs lên bảng trình bày.
Hs khác nhận xét
đúng,sai, bổ sung cho
bạn.
•
7. Hai tia đối nhau: là hai tia chung
gốc, ngược chiều nhau, cùng tạo
thành đường thẳng.
8. Hai tia trùng nhau
• •
Bài 17/ SGK
•
•
•
•
Có tất cả 6 đường thẳng. Đó là các
đường thẳng: AB, AC, AD, BD,
BC, CD.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Phát huy
năng lực
HĐ 3: Hoạt động nhóm
Bài 20/ SGK
-Yêu cầu học sinh
lập nhóm thảo luận
và cử đại diện trả lời.
Nhóm trưởng mỗi tổ:
- Chia thành hai
nhóm :
+ Các nhóm trưởng
quản lý hoạt động thảo
luận nhóm.
+ Các thành viên khác
Bài 20/SGK
a)
•
- Năng lực
làm việc
nhóm.
- Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ.
A x
A B x
A
B
C
D
p
q
M
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 6
Lớp trưởng và lớp
phó học tập.
- Giúp học sinh sửa
sai nếu học sinh
mắcphải.
Theo dõi hoạt độngcủa
lớp, phân công tổ trưởng
quan sát các tổ viên làm
việc.
hoạt động thảo luận
theo sự quản
lý của nhóm trưởng.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
b)
•
•
•
c)
•
4.Củng cố
Bài 11/SGK/Trang 107
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M, N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía với điểm M
c) Hai điểm M, N nằm khác phía đối với điểm R
Bài 21/SGK/Trang 110
a) 2 đường thẳng, 1 giao điểm
b) 3 đường thẳng, 3 giao điểm
c) 4 đường thẳng, 6 giao điểm
d) 5 đường thẳng, 10 giao điểm
Bài 25/SGK/Trang 113
a) • •
b) • •
c) • •
Bài 28/SGK/Trang 113
m
n
p
C
A
B
P
M
Q
N
O
A B
A B
B A
Trường THCS Thượng Thanh 2017-2018
Nguyễn Anh Tú Page 7
a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox, Oy
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại.
5 Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lý thuyết và phân biệt rõ khái niệm đường thẳng và tia, 3 điểm thẳng
hàng.
- Làm bài tập 29, 30,31 SGK Trang 14.
- Xem trước §6.Đoạn thẳng
6.Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cac bai Luyen tap_12305867.pdf