I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt :
1. Kiến thức : HS hiểu cấu tạo của giác kế. Kiểm tra 15 phút
2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể,kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho HS.Trung thực trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV : Một bộ thực hành mẫu: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m , 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa.
Từ 4 – 6 bộ thực hàmh dành cho học sinh
Chuẩn bị địa điểm thực hành
Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42. .
2. Chuẩn bị của HS : Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’). Lớp báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút )
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:
39 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Trường THCS Nhơn Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
GV: Yêu cầu HS tự đọc sgk
và vẽ góc xOy vào vở .
GV:Gọi HS trình bày lời giải
GV:Chốt lại cách vẽ, và thao
tác thật chậm cho HS xem .
GV: Hãy vẽ góc BAC biết
GV: Trên nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia AB, ta vẽ được mấy tia AC mà .
GV: Tương tự, trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy sao cho
(0 < m < 180)
HS: Đọc ví dụ 1 tr 83 sgk
HS: 1 em lên bảng trình bày, cả lớp tự vẽ hình vào vở
HS : Quan sát
HS: 1 em trình bày miệng, cả lớp tự làm vào vở, 1 em lên bảng vẽ hình .
HS: chỉ có một tia .
HS: Có thể đọc nhận xét tr 83 sgk
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
Ví dụ 1: (sgk)
Giải :
- Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho
tâm thước trùng với gốc O và tia
Ox đi qua vạch 00
- Kẻ tia Oy đi qua vạch 00
Góc là góc cần vẽ .
Ví dụ : Sgk
Giải :
- Vẽ tia AB bất kì .
- Vẽ tia AC tạo với tia AB góc 1350. là góc phải vẽ
Nhận xét :
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa
tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho :
(0 < m < 180)
8’
Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
GV: Nhận xét gì vị trí của ba tia Ox, Oy, Oz . Giải thích .
GV: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ,
, nếu m < n thì trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại
HS: Tự đọc sách và làm ví dụ3,
2 em lên bảng, lần lượt vẽ các góc và
HS: Trình bày miệng .
HS: Đọc nhận xét tr 84 sgk
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3 :(Sgk)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
(vì 30o < 45o) .
Nhận xét :
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có , , nếu m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
9’
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 24(sgk):
GV:gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài tập: Cho tia Ax , Vẽ tia Ay sao cho . Vẽ được mấy tia Ay?
Bài tập 24(sgk):
HS(K): Vẽ hình:
HS(TB): Vẽ được 2 tia Ay
Baøi taäp 24(sgk):
HS(K): Veõ hình:
Baøi taäp:
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
+ Tập vẽ góc với số đo cho trước.
+ Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.
+ Làm bài tập:25, 26, 28 (SGK)
+ Đọc trước bài 4 “ Khi nào thì ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngaøy soaïn: 02.03.2014
Tuaàn 27: Tieát 19
§4. KHI NAØO THÌ ?
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì ?
Kĩ năng : HS Nắm vững và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS .
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV: Thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu,đđề KT 15’ photo sẵn
Chuẩn bị của HS: Thước đo góc, bút dạ, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ :
* Câu hỏi
? Vẽ góc xOz .Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz. Đo góc xOy ; yOz ; xOz.
So sánh với
* Phương án trả lời
HS thực hiện và rút ra kết luận.
Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài :(1’) . Đẳng thức tìm được qua các kết quả đo cho ta điều gì ? Điều mà ta cần biết chính là nội dung bài học : “§4. ”
b. Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khi nào tổng số đo của góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
11’
GV: Qua kết quả đo ở trên, khi nào thì =
GV: Ngược lại, nếu có :
=thì kết luận được điều gì ?
GV: Hãy vận dụng nhận xét vừa nêu cho hình vẽ sau :
GV: Treo bảng phụ để HS giải bài tập 18 tr 82 sgk
GV: Thông báo lời giải mẫu: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên :
=
GV:Trong hình 25 tr 82 sgk
có bao nhiêu góc ? Cần đo mấy góc thì biết số đo của cả ba góc ?
GV: Đưa phản ví dụ để khắc sâu điều kiện nằm giữa :
Cho hình vẽ :
Viết
có đúng không ? Vì sao ?
GV: Vì sao em biết tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz ?
HS: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì =.
HS: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
HS : Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên :
HS: Giải miệng
HS : có 3 góc
Chỉ cần đo 2 góc thì biết được số đo của cả ba góc nhờ nhận xét ở trên .
HS: Quan sát hình vẽ và yêu cầu của câu hỏi .
HS : không đúng . Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
HS : vì tia Oy không cắt đoạn thẳng MN có các đầu M, N nằm trên Ox, Oz .
HS : Đọc sgk mục 2 tr 81
1. Khi nào tổng số đo của góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .
Ngược lại, nếu
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
10’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
GV: Đẳng thức:
chỉ đúng với hình 1 mà không đúng với hình 2 . Nhưng hai góc xOy và yOz ở cả hai hình đều là hai góc kề nhau. Vậy hai góc như thế nào là kề nhau ?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập :
GV: Cho lớp nhận xét và chốt kiến thức
GV: Thế nào là hai góc kề nhau ?
Trên hình 24a tr 81 sgk hai góc xOy và xOz có là hai góc kề nhau không? Vì sao ?
GV: Làm thế nào để kiểm tra hai góc có phụ nhau hay không ?
GV: Hai góc bù nhau là hai góc thoả mãn điều kiện gì ?
GV: Thế nào là hai góc kề bù ?
HS(Y) : Đọc các khái niệm
HS: Thảo luận và làm bài vào bảng nhóm
HS: Cử đại diện trình bày hoặc nhận xét bài làm của nhóm bạn
HS: Đọc sgk
HS : không . Vì hai cạnh Oy và Oz không nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung Ox .
HS: Xem thử tổng số đo của chúng có bằng 90o hay không
Hs trả lời
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù :
* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung .
* Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
* Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau .
Bài tập:
a) Vẽ hai góc kề nhau
b) Tìm số đo góc phụ với các góc 30o, 45o .
c) Vẽ hai góc kề bù
d) Cho , chúng có phải là hai góc bù nhau không ? Có phải là hai góc kề bù không ?
6’
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Treo bảng phụ cho HS làm bài tập :
HS : tổng số đo bằng 180o .
HS : vừa kề nhau, vừa bù nhau
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Thuộc nhận xét, nhận biết được hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù .
- Làm bài tập 2023 tr 82, 83 sgk và 16, 18 sbt .
- Đọc trước §5. “”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Bảng phụ
1) Chỉ ra mối quan hệ giữa hai góc ở từng hình sau :
2) Điền vào chỗ trống :
a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì
b) Hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng
3) “Hai góc có tổng số đo bằng 180o là hai góc kề bù”. Nói như thế đúng hay sai ?
Ngaøy soaïn: 11.03.2014
Tuaàn 28: Tieát 20
§7. tia phaân giaùc cuûa moät goùc
Trường
THCS Nhơn Hải
Họ tên giáo viên
Trần Đình Hoàng
Khối lớp
Lớp 6
Ban
Ngày dạy
15/03/2014
Môn
Hình học 6
Năm xuất bản sách
2004
Chương số.
Chương 2
Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
HS hiểu thế nào là tia phân giác, đường phân giác của góc.
2. Kĩ năng
Biết vẽ tia phân giác của góc.
3. Thái độ
Cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
Yêu cầu về kiến thức của HS
Kiến thức về CNTT:
Kiến thức chung về môn học: Nắm được cách vẽ một góc cho biết cho biết số đo; khi nào ?
Yêu cầu về trang thiết bị / đồ dùng dạy học
Trang thiết bị / Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
Phần cứng : + Máy tính xách tay
+ Máy chiếu
Phần mềm : + Microsoft Office PowerPoint
+ Phần mềm vẽ hình Sketchpad
Những trang thiết bị khác / Đồ dùng dạy học khác
Bảng phụ nhóm, bút dạ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, giấy A4.
Chuẩn bị việc giảng dạy
Phần chuẩn bị của GV:
Bài trình chiếu PowerPoint, bảng nhóm, phiếu học tập
Chuẩn bị của HS:
Dụng cụ học tập: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng,
thước đo góc, giấy A4
Nội dung ôn: Cách vẽ một góc cho biết cho biết số đo.
Khi nào ?
Kế hoạch giảng dạy
Slide 2
Slide 3
Slide 4
Slide 5
Slide 6, 7
Slide 8
Slide 9
Slide 10
Slide 11
Slide 12
Slide 13
Dẫn nhập
a. Kiểm tra bài cũ:
Cho tia Ox , trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho . Hãy so sánh .
Đáp án:
Vì
Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Khi đó:
Vậy
b. Đặt vấn đề
Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB.
Vậy tia phân giác của một góc là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Thân bài
a. Tia phân giác của một góc là gì
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức giảng dạy: Trình chiếu hình và trả lời câu hỏi
- Trình chiếu nội dung:
à Liên kết GSP
H? Thế nào tia phân giác của một góc
Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
H? Dựa vào định nghĩa, hãy cho biết? Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi nào?
Đáp án:
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
Bài tập củng cố:
Quan sát các hình vẽ và cho biết tia nào là tia phân giác của góc?
Đáp án:
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOy
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOy
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Phương pháp: Thực hành
- Hình thức tổ chức giảng dạy: Trình chiếu, hướng dẫn
- Trình chiếu nội dung:
Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có: mà
.
Vậy cần vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho
Cách 2: Gấp giấy:
- Vẽ góc xOy lên giấy trong.
- Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy.
- Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
H? Mỗi góc không phải là góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
Đáp án: Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.
H? Hãy vẽ tia phân giác của một góc bẹt?
Một Hs lên bảng vẽ tia phân giác của góc bẹt.
Nhận xét:
+ Mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.
+ Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau
3. Chú ý: Đường phân giác của một góc là đường thẳng chứa tia phân giác của góc đó.
Củng cố kiến thức và kết thúc bài học
Trình chiếu bài tập
Bài tập củng cố:
Bài tập 1: Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Những câu trả lời nào sau đây đúng:
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) b)
c) và c)
Đáp án: c và d
Bài tập 2:
- Vẽ
- Vẽ tia phân giác Om của góc aOb
- Vẽ tia đối Oa’ của tia Oa
- Vẽ tia đối Ob’ của tia Ob
- Vẽ tia phân giác On của góc a’Ob’
- Có nhận xét gì về hai tia phân giác Om và On?
Đáp án:
Om và On là hai tia đối nhau
4. Dặn dò hướng dẫn về nhà:
Nắm vững thế nào là tia phân giác của một góc.
Cách vẽ tia phân giác của góc.
Làm các bài tập : 30, 31, 33 đến 37 SGK và các bài tập ở SBT.
Chuẩn bị bài mới: Xem trước §7. Thực hành đo góc trên mặt đất.
Mở rộng kiến thức
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Liên hệ với các môn học khác
Nguồn tài liệu tham khảo
Thu viện giáo án điện tử VIOLET
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này.
Giúp cho tiết học sinh động hơn.
HS có cách nhìn trực quan, không áp đặt kiến thức
Tiết kiệm được thời gian trong quá trình giảng dạy.
Ngaøy soaïn: 16.03.2014
Tuaàn 29: Tieát 21
§7. THÖÏC HAØNH ÑO GOÙC TREÂN MAËT ÑAÁT
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt :
Kiến thức : HS hiểu cấu tạo của giác kế. Kiểm tra 15 phút
Kỹ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể,kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho HS.Trung thực trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV : Một bộ thực hành mẫu: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m , 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa.
Từ 4 – 6 bộ thực hàmh dành cho học sinh
Chuẩn bị địa điểm thực hành
Các tranh vẽ phóng to hình 40, hình 41, hình 42. .
Chuẩn bị của HS : Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’). Lớp báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút )
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
9’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc.
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất:
GV giới thiệu giác kế.
Cấu tạo :
+ Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn.
? Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì?
-Trên mặt đĩa tròn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa
?Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được?
GV giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa.
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác kế.
HS quan sát giác kế , rồi trả lời
HS(TB): Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800 . Hai nửa hình tròn được ghi theo 2 chiều ngược nhau.
HS(K)Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân, có thêû quay quanh trục .
HS(TB) lên bảng mô tả lại cấu tạo của nó.
1) Cấu tạo giác kế:
+ Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn.
Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800 . Hai nửa hình tròn được ghi theo 2 chiều ngược nhau. Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân, có thêû quay quanh trục .
Trên mặt đĩa tròn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa.
Dây dọi treo dưới tâm đĩa.
15’
Hoạt động 2: Cách đo góc trên mặt đất:
( GV dùng hình 41, 42 SGK để hướng dẫn)
GV gọi HS đọc SGK trang 88
Bước 1:Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB (khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C)
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 3:Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4:Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa.
GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất
-Hai hs lên cầm 2 cọc tiêu ở A&C
Vài HS lên đọc số đo của trên mặt đĩa
2) Cách đo góc trên mặt đất:
Bước 1: (SGK)
Bước 2: (SGK)
Bước 3: (SGK)
Bước 4: (SGK)
4’
Hoạt động 3 : Chuẩn bị thực hành
GV Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổvề:
- Dụng cụ
- Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành.
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ.
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Các tổ mang theo đủ dụng cụ thực hành
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngaøy soaïn: 23.03.2014
Tuaàn 30: Tieát 22
§7. THÖÏC HAØNH ÑO GOÙC TREÂN MAËT ÑAÁT
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt :
Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế.
Kỹ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể,kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho HS
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV : Một bộ thực hành mẫu: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m , 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 cái búa.
Từ 4 – 6 bộ thực hàmh dành cho học sinh
Chuẩn bị địa điểm thực hành
Chuẩn bị của HS: Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tình hình lớp: (1’). Lớp báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ :
Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
28’
Hoạt động 1: Học sinh thực hành
( Tiến hành ngoài sân hoặc bãi đất rộng)
GV phân công vị trí từng tổ và nêu yêu cầu:
- Các tổ chia thành từng nhóm 3 bạn
- Sử dụng giác kế theo các bước đã học .
- Thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo
GV quan sát các tổ thực hành , hướng dẫn HS thêm cách đo góc.
GV kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ , lấy đó làm cơ sở cho điểm thực hành của tổ
Tổ trưởng chia các nhóm nhỏ để thực hành
Những bạn nào chưa đến lượt thực hành thì ngồi quan sát rút kinh nghiệm.
Mỗi tổ cử 1 bạn viết biên bản thực hành
Nội dung biên bản
Thực hành đo góc trên mặt đất
Tổ : . Lớp: ..
1/Dụng cụ :
2/Ý thức kỷ luật trong giờ thực hành
3/Kết quả thực hành:
Nhóm1: Gồm bạn :
=
Nhóm2: Gồm bạn :
=
Nhóm3: Gồm bạn :
=
4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: tốt hoặc khá hoặc trung bình.
Đề nghị cho điểm từng người trong tổ
8’
Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá.
GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của các tổ . Cho điểm thực hành các tổ . Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân.
GV có thể hỏi lại HS các bước làm để đo góc trên mặt đất
HS nghe GV nhận xét
HS nêu lại 4 bước tiến hành
7’
Hoạt động 3: Vệ sinh dụng cụ
GV:Yêu cầu HS cất dụng cụ , vệ sinh chân tay chuẩn bị vào giờ học sau
HS cất dụng cụ , vệ sinh chân tay chuẩn bị vào giờ học sau
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Tiết sau mang compa để học bài “ Đường tròn”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngaøy soaïn: 30.03.2014
Tuaàn 31: Tieát 23
§8. ÑÖÔØNG TROØN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : Hiểu thế nào là đường tròn ? Thế nào là hình tròn? Thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
Kĩ năng : Sử dụng compa thành thạo để vẽ đường tròn, cung tròn .
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi dùng compa vẽ hình .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của GV: Thước kẻ compa dùng cho GV, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
Phương án : lí thuyết, đặt vấn đề, thảo luận nhóm .
Chuẩn bị của HS: Compa, thước có chia khoảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường tròn, hình tròn
GV: Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì ?
GV: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm .
GV: Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trên bảng, vẽ đường tròn (O; 2 cm) rồi lấy các điểm X, Y, Z , trên đường tròn (O) . Hỏi: Các điểm này
cách tâm O một khoảng bao nhiêu ?
GV: Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm những điểm các điểm O một khoảng bằng 2 cm .
Tổng quát hơn : Đường tròn tâm O bán kính R là hình
như thế nào ?
GV: Hãy so sánh các đoạn thẳng OA. OB, OC với R
GV: Giới thiệu điểm nằm
trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn .
GV: Phần mặt phẳng bị giới hạn bởi đường tròn gọi là
hình tròn . Vậy : Hình tròn gồm những điểm nào ?
GV: Nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa hình tròn và đường tròn .
HS: compa
HS: Vẽ đường tròn (O; 2 cm) vào vở
HS : 2 cm
HS: Phát biểu định nghĩa (sgk)
HS: OA = R, OB R
HS: Ghi bài
HS: Phát biểu
1. Đường tròn, hình tròn :
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm những điểm cách O một khoảng bằng R .
Kí hiệu : (O; R)
+ OM = R :
M gọi là điểm thuộc đường tròn .
+ ON < R :
N gọi là điểm trong đường tròn .
+ OP > R :
P gọi là điểm ngoài đường tròn .
Hình tròn là hình gồm đường tròn và tất cả các điểm nằm bên trong của đường tròn đó .
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cung và dây cung
GV: Vẽ hình 44 và 45 tr 90 sgk lên bảng .
GV: Em có nhận xét gì hai điểm A, B trên đường tròn tâm O ?
GV: Mỗi phần đường tròn được chia ra bởi hai điểm A, B gọi là một cung tròn, gọi tắc là cung . Vậy thế nào là một cung AB ?
GV: Khi ba điểm A, O, B thẳng hàng, em có nhận xét gì các cung EF của đường tròn ?
GV: Đoạn thẳng CD là dây cung CD. Vậy thế nào là một dây cung CD .
GV: Dây AB còn là gì của đường tròn ?
GV: Vậy thế nào là đường kính của đường tròn ?
GV: Đường kính và bán kính có quan hệ với nhau như thế nào ?
GV: Cho HS làm bài tập 38 tr 91 sgk .
GV: Hỏi thêm:
+ Hãy chỉ rõ cung CD nhỏ của (O; 2cm) và cung CD lớn của (A; 2 cm)
+ Vẽ các dây các dây CA, CD, CO
HS: Quan sát và vẽ hình vào vở .
HS : chia đường tròn thành hai phần
HS: Dựa theo sgk phát biểu
HS trả lời
HS: bằng nhau, mỗi cung là một nửa đường tròn tâm O
HS: Phát biểu như sgk
HS : đường kính
HS : Phát biểu
HS: Trính bày như sgk
HS 1: Lên bảng vẽ hình
HS 2: Vì C(O; 2 cm) nên
OC = 2 cm O(C; 2 cm) hay đường tròn (C; 2 cm) đi qua O .
Vì C(A; 2 cm) nên CA = 2 cm
A(C; 2 cm) hay đường tròn
(C; 2 cm) đi qua A .
Vậy đường tròn (C; 2 cm) đi
qua O, A .
HS: 1 em lên bảng, cầm thước chỉ các cung AC; CD như yêu cầu.
HS: Lên bảng vẽ
HS: Nghe và ghi bài
2. Cung và dây cung :
+ Mỗi phần đường tròn được chia
ra bởi hai điểm A, B gọi là một cung tròn AB (hay cung AB). Hai điểm A, B là hai mút của cung AB.
+ Dây cung CD (hay dây CD) là đoạn thẳng nối hai mút của cung CD .
+ Đường kính của đường tròn là dây đi qua tâm của đường tròn đó .
+ Đường kính dài gấp đôi bán kính
17’
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số công dụng khác của compa :
GV: Giới thiệu cho HS một số công dụng khác của compa như sgk
Sau đó cho HS làm bài 39 tr
92 sgk để củng cố .
HS : a) CA = 3 cm;
CB = 2 cm.
DA = 3cm ; DB = 2 cm.
Có I nằm giữa A và B nên :
AI + IB =AB
AI = AB – IB
AI= 4 – 2 = 2cm
AI = IB = = 2cm
I là trung điểm của AB
c) IK = 1 cm
3. Một số công dụng khác của compa :
a) So sánh hai đoạn thẳng mà
không đo độ dài :
Cách làm :
Dùng compa, đặt trên tia AB đoạn thẳng AE = CD
Ta có :
AE < AB ( vì E nằm giữa A và B)
Nên CD < AB
b) Vẽ một đoạn thẳng MN bằng tổng của hai đoạn thẳng GH và IK
Cách làm :
Dùng compa, đặt liên tiếp trên tia
Mx các đoạn thẳng MQ, QN sao cho : MQ = GH, QN = IK
Ta có :
MN = MQ + QN (vì Q nằm giữa
M và N)
= GH + IK
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Nắm vững các khái niệm : Đường tròn, hình tròn, cung, dây .
- làm các bài tập 39 40 và 42 tr 93, 94 sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngaøy soaïn : 30/03/2007
Tieát 26
§6. TAM GIAÙC
I . Muïc tieâu :
1. Kieán thöùc : Ñònh nghóa ñöôïc tam giaùc, hieåu ñöôïc caùc yeáu toá : ñænh, caïnh, goùc cuûa tam giaùc .
2. Kó naêng : Bieát veõ, goïi teân, kí hieäu tam giaùc; nhaän bieát ñöôïc ñieåm beân trong (beân ngoaøi) tam giaùc
3. Thaùi ñoä :
II . Chuaån bò :
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân :
a) Ñoà duøng vaø caùc phöông tieän daïy hoïc khaùc :
Baûng phuï, compa, thöôùc ño goùc, phaán maøu, phieáu hoïc taäp .
b) Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc :
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh :
a) Noäi dung kieán thöùc caàn oân taäp :
b) Chuaån bò cho baøi môùi : Compa, thöôùc ño goùc, baûng nhoùm .
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc :
1/ OÅn ñònh tình hình lôùp : (1’)
2/ Kieåm tra baøi cuõ : (7’)
Caâu hoûi :
HS 1: Theá naøo laø ñöôøng troøn taâm O baùn kính R .
Cho BC = 3,5 cm . Veõ caùc ñöôøng troøn (B; 2,5 cm) vaø (C; 2,5 cm) caét nhau taïi A vaø D .
Tính ñoä daøi AB, AC . Chæ cung lôùn AD cuûa (B) vaø daây AD .
Ñaùp aùn :
HS 1: Sgk
A (B; 2,5 cm) AB = 2,5 cm
A (C; 2 cm) AC = 2 cm
HS : Chæ cung lôùn AB cuûa ñöôøng troøn (B)
Veõ daây AD nhö hình veõ
(Löu laïi hình veõ )
3/ Giaûng baøi môùi :
a) Giôùi thieäu baøi :(1’)
b) Tieán trình baøi daïy:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
21’
8’
5’
HÑ 1:
GV:Chæ vaøo hình veõ vöøa môùi
kieåm tra, giôùi thieäu tam giaùc
ABC .
GV: Tam giaùc ABC laø gì ?
GV:Hình goàm ba ñoaïn thaúng
AB, BC, CA nhö hình veõ sau
coù phaûi laø tam giaùc ABC
khoâng ? Vì sao ?
GV: Neâu kí hieäu vaø caùch ñoïc tam giaùc ABC .
GV: Töông töï caùc em haõy
neâu hình thöùc kí hieäu khaùc cuûa tam giaùc ABC vaø ñoïc
teân cuûa tam giaùc theo caùc kí hieäu ñoù .
GV: ÔÛ lôùp döôùi caùc em ñaõ bieát tam giaùc coù ba ñænh, ba caïnh, ba goùc . Em haõy ñoïc
teân 3 ñænh, 3 caïnh, 3 goùc cuûa tam giaùc ABC .
GV: Cho HS laøm baøi taäp 43
tr 94 ñeå cuûng coá .
GV: Treo baûng phuï ñeå HS laøm baøi taäp 44 tr 95 sgk
Teân tam giaùc
Teân 3 ñænh
Teân 3 goùc
Teân 3 caïnh
ABI
A, B, I
, ,
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, AC, IC
ABC
A, B, C
AB, AC, BC
GV : Giôùi thieäu ñieåm trong, ñieåm ngoaøi cuûa tam giaùc .
HÑ 2:
GV: Chæ vaøo hình veõ ôû phaàn kieåm tra mieäng . Noùi :
Hình veõ naøy cho ta caùch veõ moät tam giaùc ABC bieát ñoä
daøi cuûa ba caïnh laø :
BC = 3,5 cm; AB = 2,5 cm
vaø AC = 2 cm .
Töông töï, haõy neâu caùch veõ tam giaùc ABC coù ñoâ daøi ba caïnh laø BC = 4cm, AB= 3cm
vaø AC=2 cm
GV: Ghi baûng toùm taéc caùc böôùc veõ
GV: Thao taùc chaäm, töøng böôùc moät ñeå veõ tam giaùc ñaõ cho
HÑ 3: Cuûng coá
GV: Cho HS laøm baøi taäp 47
tr 95 sgk .
HS: Quan saùt hình veõ vaø ñoïc sgk
HS: Ñònh nghóa nhö sgk
HS: khoâng . Vì ba ñieåm A, B, C thaúng haøng .
HS: Nghe vaø ghi baøi
HS: Leân baûng ghi vaø ñoïc :
ACB : tam giaùc ACB
BAC : tam giaùc BAC
BCA : tam giaùc BCA
CAB : tam giaùc CAB
CBA : tam giaùc CBA
HS:3 em laàn löôït ñoïc teân caùc yeáu
toá ñænh, caïnh, goùc cuûa tam giaùc .
HS: Traû lôøi mieäng :
a) Hình taïo bôûi ba ñoaïn thaúng
MN. NP, PM khi ba ñieåm M, N, P khoâng thaúng haøng ñöôïc goïi laø tam giaùc MNP .
b) Tam giaùc TUV laø hình goàm ba ñoaïn thaúng TU, UV, VT khi ba ñieåm T, U, V khoâng thaúng haøng
HS: Hoaït ñoäng nhoùm, roài cöû ñaïi dieän leân baûng
HS: Quan saùt laïi hình veõ treân baûng vaø neâu caùch veõ tam giaùc ABC nhö sgk .
HS : Ghi baøi
HS: Veõ hình theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân .
1. Tam giaùc ABC laø gì ?
Ñònh nghóa :
Tam giaùc ABC laø hình goàm ba ñoaïn thaúng AB, BC, CA khi ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng
Kí hieäu : ABC
Caùc yeáu toá cuûa tam giaùc :
+ Ba ñieåm A, B, C laø ba ñænh cuûa
tam giaùc ABC
+ Ba ñoaïn thaúng AB, BC, CA laø
ba caïnh cuûa tam giaùc ABC .
+ Ba goùc laø ba goùc cuûa tam giaùc ABC .
Vò trí töông ñoái giöõa ñieåm vaø tam giaùc :
+ Ñieåm M (naèm trong caû ba goùc cuûa tam giaùc ABC), goïi laø ñieåm naèm beân trong cuûa tam giaùc ABC
(ñieåm trong cuûa tam giaùc) .
+ Ñieåm N (khoâng naèm trong tam giaùc vaø cuõng khoâng naèm treân caïnh naøo cuûa tam giaùc ABC), goïi laø ñieåm naèm beân ngoaøi cuûa tam giaùc ABC (ñieåm ngoaøi cuûa tam giaùc) .
2. Veõ tam giaùc :
Ví duï :
Veõ tam giaùc ABC coù ñoâ daøi ba caïnh laø BC = 4cm, AB= 3cm
vaø AC=2 cm .
Giaûi :
Caùch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hinh hoc 6 chuan ca nam_12429559.doc