iến thức: Củng cố:
Khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian.
Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Phương trình mặt cầu.
Kĩ năng:
Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm.
Viết được phương trình mặt cầu.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập
7 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 12 - Bài tập hệ toạ độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BÀI TẬP HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian.
Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Phương trình mặt cầu.
Kĩ năng:
Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm.
Viết được phương trình mặt cầu.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
Hình học 12 Trần Sĩ Tùng
2
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và toạ độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
25' Hoạt động 1: Luyện tập biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
H1. Nêu cách tính? Đ1. 1. Cho ba vectơ a (2; 5;3) ,
b (0;2; 1)
, c (1;7;2) .
3
H1. Nhắc lại tính chất trọng
tâm tam giác?
H3. Nêu hệ thức vectơ xác
định các đỉnh còn lại của
d 1 5511; ;
3 3
e (0; 27;3)
f 5 11; ; 6
2 2
g 33 174; ;
2 2
Đ2. GA GB GC 0
A B C
G
A B C
G
A B C
G
x x x
x
y y y
y
z z z
z
2
3 3
0
3
4
3 3
Đ3.
C(2;0;2) , A (3;5; 6) ,
Tính toạ độ của các vectơ:
d a b c14 3
3
e a b c4 2
f a b c12
2
g a b c1 3
2
2. Cho ba điểm A(1; 1;1) ,
B(0;1;2) , C(1;0;1) . Tìm toạ
độ trọng tâm G của ABC.
3. Cho h.hộp
ABCD.ABCD biết
A(1;0;1) , B(2;1;2) , D(1; 1;1) ,
C (4;5; 5) . Tính toạ độ các
Hình học 12 Trần Sĩ Tùng
4
hình hộp?
H4. Nêu công thức tính?
H5. Nêu công thức tính?
B (4;6; 5) , D (3;4; 6)
Đ4.
a) a b.
= 6
b) a b.
= –21
Đ5.
a) a b 5cos ,
26.14
b) a b 0, 90
.
đỉnh còn lại của hình hộp.
4. Tính a b.
với:
a) a (3;0; 6) , b (2; 4;0)
b) a b(1; 5;2), (4;3; 5)
5. Tính góc giữa hai vectơ
a b,
a) a b(4;3;1), ( 1;2;3)
b) a b(2;5;4), (6;0; 3)
15' Hoạt động 2: Luyện tập phương trình mặt cầu
5
H1. Nêu cách xác định ?
H2. Nêu cách xác định mặt
cầu?
Đ1.
a) I (4;1;0) , R = 4
b) I ( 2; 4;1) , R = 5
c) I (4; 2; 1) , R = 5
d) I 4 51; ;
3 2
, R = 19
6
Đ2.
a) Tâm I(3; –2; 2), bk R = 3
x y z2 2 2( 3) ( 1) ( 5) 9
b) Bán kính R = CA = 5
6. Tìm tâm và bán kính của
các mặt cầu có phương trình:
a)
x y z x y2 2 2 8 2 1 0
b) x y z x y z2 2 2 4 8 2 4 0
c) x y z x y z2 2 2 8 4 2 4 0
d)
x y z
x y z
2 2 23 3 3
6 8 15 3 0
7. Lập phương trình mặt cầu:
a) Có đường kính AB với
A(4; –3; 7), B(2; 1; 3).
b) Đi qua điểm A(5; –2; 1)
và có tâm C(3; –3; 1).
Hình học 12 Trần Sĩ Tùng
6
x y z2 2 2( 3) ( 3) ( 1) 5
3' Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các biểu thức toạ độ của
các phép toán vectơ.
– Cách lập phương trình mặt
cầu, cách xác định tâm và
bán kính mặt cầu.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm.
Đọc trước bài "Phương trình mặt phẳng"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
7
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_hinh_hoc_lop_12_bai_tap_he_toa_do_trong_khong_gian.pdf