H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2: Góc nhọn xOy, A là điểm nằm trong góc
H3: Góc vuông mIn
H4: Góc tù aPb
H5: Góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc
H6: 2 góc kề bù
H7: 2 góc kề phụ
H8: Tia phân giác của góc
H9: tam giác ABC
H10: đường tròn tâm O, bán kính R
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chủ đề V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tiết 27. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ V
I. Mục tiêu
Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác, vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt vào làm các bài tập.
Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu môn hình học.
Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực suy luận.
+ Năng lực tính toán, vẽ hình.
+ Năng lực tự học
II.Phương tiện dạy học
- GV: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa, bảng phụ
- HS: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôân tập lí thuyết
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì?
H×nh vÏ
§Ỉc ®iĨm
Mèi Quan hƯ
a
.A
O
m
I n
P
m
x O y
z
x O y
a b
O c
x t
O z
A
B C
O R
GV đặt câu hỏi thêm:
+ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
+ Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
+ Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
+ Tia phân giác của một góc là gì
+ Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của D ABC?
+ Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R
Hoạt động 2: ¤n tËp bµi tËp
Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận Bài 2:
a) Vẽ hai góc phụ nhau
b) Vẽ hai góc kề bï nhau
c) Vẽ hai góc kề bù
d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông
Bài 5: GV ghi đề bài trên bảng phụ
Yêu cầu HS đọc đề bài:
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 300; xOz = 1100.
a) Trong ba tia Oz, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz?
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz. Tính zOt, tOx?
* Gợi ý:
- So sánh xOy và xOz => tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta suy ra điều gì?
- Có Ot là tia phân giác của yOz,vậy zOt tính thế nào?
- Làm thế nào để tính tOx?
Hoạt động 3: Củng cố
* Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng:
a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của
b) Mỗi góc có một . Số đo của góc bẹt bằng
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì
d) Nếu thì
Hoạt động 4:kiểm tra 15 phút
Cho hai tia Oy,Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox. Biết gĩc xOy = 300, gĩc xOz = 1200
a.Tính số đo gĩc yOz
b. Vẽ tia phân giác Om của gĩc xOy, tia phân giác On của gĩc xOz. Tính số đo gĩc mOn.
c. Gọi Ot là tia đối của tia Om. Tính gĩc mOt.
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi?
H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2: Góc nhọn xOy, A là điểm nằm trong góc
H3: Góc vuông mIn
H4: Góc tù aPb
H5: Góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc
H6: 2 góc kề bù
H7: 2 góc kề phụ
H8: Tia phân giác của góc
H9: tam giác ABC
H10: đường tròn tâm O, bán kính R
HS lên bảng vẽ hình
HS1: làm câu a, b
HS2: làm câu c và d vẽ góc 600
HS3: vẽ góc 1350 và góc vuông
HS đọc đề, vẽ hình và suy nghĩ cách làm
GV yêu cầu mỗi học sinh lên bảng làm một câu
HS dựa vào hướng dẫn của GV làm bài
1 HS lên bảng dùng bút khác màu điền vào ô trống trên bảng phụ.
Các HS khác tử ghi ý cần điền vào trên bảng phụ cá nhân
Hs làm bài
1)Ôân tập lí thuyết
(Néi dung ghi b¶ng phơ)
2)Ôân tập bµi tËp
Bài 2:
m n
a) b)
O x A
c) z d)
600
x O y B
1350
C
Bài 5:
a) Có xOy = 300
xOz = 1100
=> xOy < xOz (300 < 1100)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz – xOy
=> yOz = 1100 – 300 = 800
Vậy yOz = 800
c) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên:
Có zOt = 400; zOx = 1100
=> zOt < zOx (400 < 1100)
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oz
=> zOt + tOx = zOx
=>tOx = zOx – zOt
tOx = 1100 – 400
tOx = 70
a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì aOb + bOc = aOc
d) Nếu thì Ot là tia phân giác của góc xOy
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương
- Học ôn lại định nghĩa các hình tr.95 và 3 tính chất tr.96
- Làm các câu hỏi và bài tập tr.96 SGK
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
- Rèn cho học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, kĩ năng vẽ hình
- Tính toán các góc một cách thành thạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HH6_T31.doc