TUẦN :13
Tiết : 24
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
3. Thái độ :HS có ý thức học tập tốt ,chủ động sáng tạo trong học tập
II. Chuẩn bị
- GV: thước thẳng, thước đo góc, compa.bảng phụ ghi nội dung câu hỏi kiểm tra và bài tập vận dụng
- HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.
74 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 kì 1 - Trường THCS Yên Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bài tập thường gặp.
Bài 58 SGK/104:
Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.
Bài 58 SGK/104:
Ta có: a^c
b^c
=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)
=> + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> 1150 + = 1800
=> = 750
Bài 59 SGK/104:
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 59 SGK/104:
1) Tính 1:
Ta có d’//d’’(gt)
=> = 1 (sole trong)
=>1 = 600 vì = 600
2) Tính 3:
Ta có: d’//d’’
=> 2 = (đồng vị)
=>2 = 1100
6) Tính 6:
Ta có: d//d’’
=> 6 = 3 (đồng vị)
=> 6 = 700
3) Tính 3:
Vì 2 + 3 = 1800 (kề bù)
=> 3 = 700
4) Tính 4:
4 = (đối đỉnh)
=> 4 = 1100
5) Tính 5:
Ta có: d//d’’
=> 5 = 1 (đồng vị)
=> 5 = 600
Bài 60 SGK/104:
Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của định lí.
Bài 60 SGK/104:
a)
GT
a^c
b^c
KL
a//b
b)
GT
d1//d3
d2//d3
KL
d1//d2
Hoạt động 3: Củng cố.
-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.
* Hướng dẫn về nhà:
Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết.
Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên mơn
Nguyễn Thị Ngân
Kí duyệt của ban giám hiệu
Phạm Văn Tuyên
TUẦN :9 Ngày soạn :09/10/2013
Tiết :16 Ngày dạy :15/10/2013
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I.
II/ Chuẩn bị:
GV: đề kiểm tra.
HS: Nắm được nội dung chương I
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn đđịnh tổ chức (2p)
ĐỀ BÀI
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®ĩng tõ c©u 1 ®Õn c©u 3:
C©u 1: NÕu hai ®êng th¼ng c¾t nhau th×:
Chĩng t¹o thµnh bèn gãc b»ng nhau
Chĩng t¹o thµnh bèn cỈp gãc ®èi ®Ønh
Chĩng vu«ng gãc víi nhau
Chĩng t¹o thµnh hai cỈp gãc ®èi ®Ønh
C©u 2: Cho ®êng th¼ng a song song víi ®êng th¼ng b.
c song song víi a th× c c¾t a.
c vu«ng gãc víi a th× c vu«ng gãc víi b
c song song víi a th× c vu«ng gãc víi b
c kh«ng c¾t a th× c ph¶i c¾t b
C©u 3: Sè ®o x trong h×nh vÏ bªn lµ:
A. 400 B. 500 C. 900 D. 1400
C©u 4: Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ ®ỵc diƠn t¶ b»ng h×nh vÏ sau råi ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn
C©u 5: Cho h×nh vÏ biÕt Ax // By.
TÝnh sè ®o cđa gãc ACB .
Ngày soạn :09/10/2013
Tiết :17 Ngày dạy :19/10/2013
Chương II: TAM GIÁC
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
III: Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức (2p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác.
GV cho HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm vẽ một tam giác và đo số đo của mỗi góc. Tính tổng số đo của ba góc đó. Và rút ra nhận xét.
GV gọi HS phát biểu định lí và ghi giả thiết, kết luận của định lí.
GV hướng dẫn HS chứng minh bằng cách kẻ xy qua A và xy//BC.
HS thảo luận và trình bày.
= 600
= 700
= 500
Vậy + + = 1800
Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
I) Tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT
KL
+ + = 1800
Hoạt động 2: Củng cố.
Bài 1 SGK/107:
Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49.
Bài 1 SGK/107:
1) Hình 47:
Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của )
=> 900 + 550 + = 1800
=> = 950
2) Hình 48:
Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của )
=> 300 + x + 400 = 1800
=> x = 1100
3) Hình 49:
Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của )
=> x + 500 + x = 1800
=> 2x = 1300
=> x = 650
Bài 2 SGK/108:
Cho tam giác ABC có = 800, = 300.
Tia phân giác của cắt BC ở D. Tính , .
GV cho HS nhắc lại định lí và cách tính góc còn lại của một tam giác.
Bài 2 SGK/108:
1) Tính :
Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của ABC)
=> + 800 + 300 = 1800
=> = 700
Tia AD là tia phân giác của
=> ===350
Xét ACD có:
+ + = 1800
(Tổng 3 góc của ACD)
=> 350 + + 300 = 1800
=> = 1150
2) Tính :
Xét ADB có:
+ + = 1800
=> + 800 + 350 = 1800
=> = 650
* Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 2 SGK/108. Chuẩn bị hai phần còn lại.
Rút kinh nghiệm: .....................
.
Nhận xét của tổ trưởng chuyên môm
Kí duyệt của ban giám hiệu
Nguyễn Thị Ngân
Phạm Văn Tuyên
TUẦN :10 Ngày soạn :15/10/2013
Tiết :18 Ngày dạy : 22/10/2013
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (t)
I. Mục tiêu:
HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
II. Chuẩn bị
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức (2p)
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.
2) Cho ABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông.
GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong vuông hai góc như thế nào?
-> Định lí.
GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận.
Củng cố:
Bài 4 SGK/108:
Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của trên hình vẽ.
-Trong vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 4 SGK/108:
Ta có: ABC vuông tại C.
=> + = 900 (hai góc nhọn phụ nhau)
=> + 50 = 900
=> = 850
I) Áp dụng vào tam giác vuông:
1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác.
GV gọi HS vẽ ABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C.
-> Góc ngoài của tam giác.
GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:
1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?
2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?
Củng cố: Bài 1 (H50, 51)
GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm.
?4:
Tổng ba góc của ABC bằng 1800 nên:
+ = 1800
góc Acx là góc ngoài của ABC nên:
= 1800
=> Rút ra nhận xét.
Bài 1:
H50: Ta có:
= + (góc ngoài tại D của EDK)
=> = 1000
Ta có: + = 1800 (góc ngoài tại K)
=> = 1800
III) Góc ngoài của tam giác:
1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài.
-Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác.
-Hai góc nhọn của tam giác vuông.
-Góc ngoài của tam giác.
* Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108.
Chuẩn bị bài luyện tập.
Rút kinh nghiệm: .....................
.
TUẦN :10 Ngày soạn :15/10/2013
Tiết : 19 Ngày dạy :25/10/2013
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán.
Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.
II. Chuẩn bị
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức (2p)
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
1) Định nghĩa góc ngoài của tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngoài của tam giác.
2) Sữa bai 6 hình 58 SGK/109.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 6 SGK/109:
Hình 55:
Tính = ?
Ta có: AHI vuông tại H
=> + = 900 (hai góc nhọn trong vuông)
=> = 500
mà = = 500 (đđ)
IBK vuông tại K
=> + = 900 => = 400 => x = 400
Hình 56:
Tính = ?
Ta có: AEC vuông tại E
=> + = 900 => = 650
ABD vuông tại D
=> + = 900 => = 250 => x = 250
Hình 57:
Tính = ?
Ta có: tam giác MPN vuông tại M
=> + = 900 (1)
Tam giác IMP vuông tại I => + = 900 (1)
(1),(2) => = = 600
=> x = 600
Bài 7 SGK/109:
a) Các cặp góc phụ nhau:
và ; và ; và ;
và
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
= ; = .
Bài 8 SGK/109:
Bài 8 SGK/109:
CM: Ax//BC
Ta có: = +(góc ngoài tại A của ABC)
=> = 800
mà = =400 (Ax: phân giác )
Vậy: = . Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> Ax//BC.
Bài 9 SGK/109:
Bài 9 SGK/109:
Tính =? (=320)
Ta có CBA vuông tại A
=> +=900 (1)
COD vuông tại D
=> + = 900 (2)
mà =(đđ) (3)
Từ (1),(2),(3) => ==320
Hoạt động 3: Củng cố.
GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
* Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.
Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau.
Rút kinh nghiệm: .....................
.
Nhận xét của tổ trưởng chuyên môm
Kí duyệt của ban giám hiệu
Nguyễn Thị Ngân
Phạm Văn Tuyên
Tuần 11 Ngày soạn :22/10/2013
Tiết : 20 Ngày dạy :29/10/2013
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
III: Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức (2p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1.
Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của ABC và A’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và ; và ; và .
-> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng.
=> HS rút ra định nghĩa.
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
I) Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
ABC = A’B’C’
Hoạt động 2:
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2
?2
a) ABC = MNP
b) M tương ứng với A
tương ứng với
MP tương ứng với AC
c) ACB = MNP
AC = MP
=
I) Kí hiệu:
ABC = A’B’C’
?3. Cho ABC = DEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
?3 Giải:
Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
= 600
Mà: ABC = DEF(gt)
=> = (hai góc tương ứng) => = 600
ABC = DEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)
Hoạt động 3: Củng cố.
làm bài 10 SGK/111.
Hình 63:
Hình 64:
Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
ABC = INM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy QHR = RPQ
Hướng dẫn về nhà:
Học bài làm 11,12 SGK/112.
Chuẩn bị bài luyện tập.
Rút kinh nghiệm: .....................
.
TUẦN :11 Ngày soạn :22/10/2013
Tiết : 21 Ngày dạy :02/11/2013
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu bài học:
HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, compa, thước kẻ, đo độ
HS: sách giáo khoa, compa, thước kẻ, đo độ
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức (2p)
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào?
Chữa bài 11 SGK/112.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 12 SGK/112:
Cho ABC = HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK?
GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của IHK và ABC.
Bài 12 SGK/112:
ABC = HIK
=> IK = BC = 4cm
HI = AB = 2cm
= = 400
Bài 13 SGK/112:
Cho ABC = DEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau.
Bài 13 SGK/112:
ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy CVABC=4+6+5=15cm
CVDEF=4+6+5=15cm
Bài 14 SGK/112:
Cho hai tam giác bằng nhau: ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, =.
Bài 14 SGK/112:
ABC = IKH
Bài 23 SBT/100:
Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài 23 SBT/100:
Ta có:
ABC = DEF
=> == 550 (hai góc tương ứng)
= = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
=> = 600
Mà ABC = DEF
=> = = 600 (hai góc tương ứng)
Bài 22 SBT/100:
Cho ABC = DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên.
Bài 22 SBT/100:
a) ABC = DMN
hay ACB = DNM
BAC = MDN
BCA = MND
CAB = NDM
CBA = NMD
b) ABC = DMN
=> AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)
CVABC = AB + AC + BC = 13cm
CVDMN = DM + DN + MN = 13cm
Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
* Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
Rút kinh nghiệm: .....................
.
Nhận xét của tổ trưởng chuyên môm
Kí duyệt của ban giám hiệu
Nguyễn Thị Ngân
Phạm Văn Tuyên
Tuần 12 Ngày soạn :29/10/2013
Tiết : 22,23 Ngày dạy :05,09/11/2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C)
I . Mục tiêu bài học:
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, compa, thước kẻ, đo độ
HS: sách giáo khoa, compa, thước kẻ, đo độ
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức (2p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ.
HS đọc SGK.
I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
=
=
=
Nhận xét: ABC=A’B’C’.
Xét ACD và BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> ACD = BCD (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
=> = 1200
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 15 SGK/114:
Vẽ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ.
Bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau.
Bài 15 SGK/114:
Bài 17 SGK/114:
Hình 68:
Xét ACB và ADB có:
AC = AD (c)
BC = BD (c)
AB: cạnh chung (c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
Hình 69:
Xét MNQ và PQM có:
MN = PQ (c)
NQ = PM (c)
MQ: cạnh chung (c)
=> MNQ = PQM (c.c.c)
-Vẽ PM=5cm.
-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)
-(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N.
-Vẽ Pn, MN.
Ta đo MNP có:
MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
* Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Rút kinh nghiệm: .....................
.
Nhận xét của tổ trưởng chuyên môm
Kí duyệt của ban giám hiệu
Nguyễn Thị Ngân
Phạm Văn Tuyên
TUẦN :13 Ngày soạn :06/11/2013
Tiết : 24 Ngày dạy :16/11/2013
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
3. Thái độ :HS có ý thức học tập tốt ,chủ động sáng tạo trong học tập
II. Chuẩn bị
- GV: thước thẳng, thước đo góc, compa.bảng phụ ghi nội dung câu hỏi kiểm tra và bài tập vận dụng
- HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn địn tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
Sửa bài tập 17.
HĐ 2: Luyện tập:25’’
Bài 1 ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Bài 2 ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Hoạt động 3:
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:10’
Gv nêu bài toán 20.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?
Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ?
Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
Hoạt động 4: Củng cố2’
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác .
Hs sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình.
HS phía dưới theo dõ nhận xét và bổ sung bài làm của bạn trên bảng
Hs vẽ hình vào vở.
DAMB và DANB
Gt MA = MB; NA = NB
Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
ÐADE và ÐBDE
Gt AD = BD; AE = BE
Kl a/ ÐADE = ÐBDE
b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.
Vẽ góc xOy.
Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B.
Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh DOBC = DOAC, rồi suy ra ÐBOC = Ð AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy.
Hs chỉ ra DOBC và DOAC có ba cặp cạnh bằng nhau.
Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.
HS phía dưới theo dõi nhận xét và bổ sung bài làm của nhóm bạn
HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác và cách xác định tia phân giác .
Bài 1:
Giải:
d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2:
a/ ÐADE = ÐBDE
Xét ÐADE và ÐBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> ÐADE = ÐBDE (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE
Vì ÐADE = ÐBDE nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng)
Bài 3:
Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
CM:
OC là phân giác của ÐxOy?
Xét DOBC và DOAC, có:
OC : cạnh chung
OB = OC = r1
BC = AC = r2
=> DOBC = DOAC (c,c,c)
=> ÐBOC = Ð AOC ( góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của góc xOy.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Gv yêu cầu HS :
Học vở ghi và SGK
Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT.
Rút kinh nghiệm: .....................
.
TUẦN :13 Ngày soạn :06/11/2013
Tiết : 25,26 Ngày dạy :12/11/2013
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C)
I . Mục tiêu bài học:
1. kiến thức :
Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác .
Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó.
2. kĩ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán.
3. Thái độ :HS có hứng thú với moan học có thái độ cầu thị và phát huy được tính sáng tạo trong học tập
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.bảng phụ ghi nội dung câu hỏi kiểm tra và bài tập ứng dụng
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 7’
C©u 1: Ph¸t biĨu trêng hỵp b»ng nhau c¹nh - c¹nh - c¹nh cđa hai tam gi¸c?
C©u 2. Hai tam gi¸c sau ®· b»ng nhau cha? NÕu cha, h·y nªu thªm ®iỊu kiƯn ®Ĩ chĩng b»ng nhau?
HĐ2:Giới thiệu bài mới:5’
Trên bảng ta vừa vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Từ đó có trường hợp 2.
HĐ3: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:10’’
Gv nêu bài toán.trên bảng phụ
Yêu cầu Hs thực hiện các bước vẽ như trên.
Yêu cầu một Hs nêu các bước vẽ?
Gv nhắc lại cách vẽ và cho Hs ghi vào vở.
Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC.
HĐ4: Trường hợp bằng nhau thứ hai:8’
1/ Gv yêu cầu Hs vẽ DA’B’C’:
A’B’= AB, A’C’ = AC, ÐB = ÐB’?
2/ So sánh AC và A’C’?
ÐA = ÐA’? ÐC = ÐC’?
*Gv:
-Sau khi đo em có nhận xét gì về hai tam giác DABC và DA’B’C’?
Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một ?
Gv treo bảng phụ có ghi tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
Gv nêu bảng ghi ký hiệu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
Làm bài tập ?2.
Chóh trình bày trên bảng và nhận xét bổ sung
HĐ6:Hệ quả:10’
Cho HSlàm bài tập ?3 theo nhóm với t = 6’
Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm
Cho đại diện nhóm trình bày kết quả của hoạt động nhóm
Hướng dẫn HS trình bày nhận xét và bổ sung
-Qua bài tập ?3. em hãy nêu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
HĐ 7: Củng cố3’
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
HS đọc đề
Một Hs lên bảng vẽ.
Các Hs còn lại vẽ vào vở.
Hs nêu các bước vẽ.
Ghi vào vở.
- Vẽ ÐxBy = 70°
- Trên tia Bx, lấy A:BA = 2cm
- Trên tia By lấy B :BC = 3cm.
- Nối AC, ta được DABC.
Hs vẽ DA’B’C’ như yêu cầu của Gv.
HS dùng thước đo độ dài cạnh AC và A’C’.
→ Kết luận: AC = A’C’.
Đo ÐA và ÐA’=> ÐA = ÐA’
Đo ÐC và ÐC’=> ÐC = ÐC’
*HS trả lời :
- DABC = DA’B’C’.
-Nếu hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hai Hs đọc tính chất.
Hs vẽ hai tam giác vào vở và ghi tóm tắt bằng ký hiệu.
DABC = DADC vì :
AC : cạnh chung.
BC = Dc ( gt)
ÐBCA = ÐDCA (gt)
*HSlàm bài tập ?3 theo nhóm với t = 6’
DABC và DDEF có:
AB = DE (gt)
ÐA = ÐD = 1v
AC = DF (gt)
=> DABC = DDEF (c-g-c)
I/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán:
Vẽ DABC, biết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hinh hoc 7 Giao an hoc ki 1_12405291.doc