Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 21, 22

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax + b (a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

2. Kỹ năng

- Vận dụng vào giải bài toán biện luận.

3. Thái độ :Nghiêm túc yêu thích môn học.

4. Năng lực cần đạt :

- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu.

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

docx8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 21, 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 28/10/2017 Ngày dạy /2017 Dạy lớp 9A Ngày dạy /2017 Dạy lớp 9B Tiết 21.LUYệN TậP I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0). 2. Kỹ năng :Thành thạo trong việc vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b. 3. Thái độ :Nghiêm túc yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt : - Phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu. - Phỏt triển năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :Giáo án, thước thẳng, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh :Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. III. QUÁ TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Cỏc hoạt động đầu giờ (10) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi. Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x + 4 và trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Đáp án: * Đồ thị hàm số y = x + 4 đi qua điểm A(0 ; 4) và B(-4 ; 0) * Đồ thị hàm số đi qua điểm C(0 ; 2) và D(4 ; 0) * Đặt vấn đề:ở bài trước chúng ta đã biết đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b là gì? Biết cách vẽ đồ thị của hàm số này. Hôm nay các em hãy vận dụng các kiến thức đó đi làm một số bài tập. 2. Nội dung bài học Hoạt động 1. Vẽ đồ thị và tỡm giao điểm của đồ thị + Mục tiờu : Học sinh vẽ được đồ thị của y = ax + b (a ≠ 0), tỡm được giao điểm của đồ thị + Nhiệm vụ : Học sinh nghiờn cứu và thực hiện bài 15, 16 SGK. + Phương thức thực hiện : Học sinh hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn. + Sản phẩm : Kết quả bài tập 15, 16 SGK. + Tiến trỡnh thực hiện : Luyện tập (31 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động và dự kiến cõu trả lờicủa học sinh Bài 15:(SGK - Tr51) (9 phút) Cho học sinh lên bảng vẽ thêm đồ thị của hai hàm số y = 2x và vào hệ trục tọa độ dã vẽ trong phần kiểm tra bài cũ. Tứ giác ABCD là hình gì ? b) Ta có: - Đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x. - Đường thẳng song song với đường thẳng ịtứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 16 (SGK - Tr 51) (11 phút) Cho học sinh đọc nội dung đề bài. Một em lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ? a) Vẽ đồ thị. A là giao điểm của hai đồ thị nói trên tìm tọa độ điểm A ? b) Giải phương trình 2x + 2 = x ị x= -2. Thay x = - 2 vào hàm số y = x ta được y = 2. Vậy A(-2 ; -2) Tìm tọa độ điểm C ? c) Gọi d là đường thẳng qua điểm B(0;2) và song song với Ox. d cắt đồ thị hàm số y = x tại C. Ta có tung độ điểm C là 2 mà C thuộc đồ thị hàm số y = x ị y = 2 vậy C(2;2). Hãy tính diện tích tam giác ABC? Kẻ AD vuông góc với d tại D ta có: AD = 4. SDABC = AD.BC = .4.2 = 4 (cm2) + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. Đỏnh giỏ kết quả qua cõu trả lời, bài làm của học sinh. Hoạt động 2. Tỡm hệ số của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) + Mục tiờu : Học sinh tỡm được hệ số của đồ thị của y = ax + b (a ≠ 0). + Nhiệm vụ : Học sinh nghiờn cứu và thực hiện bài 18 SGK. + Phương thức thực hiện : Học sinh hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn. + Sản phẩm : Kết quả bài tập 18 SGK. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt động và dự kiến cõu trả lờicủa học sinh Cho học sinh nghiên cứu nội dung bài toán. Bài 18 (SGK - Tr52) (11 phút) Cho học sinh thảo luận trong 5’ làm bài 18. Với x = 4 thì giá trị của hàm số y =3x+b có giá trị là 11 nên ta có: 11 = 3.4 + b ị b = -1 Hàm số cần tìm là y = 3x - 1. Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1. b) Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3) nên ta có 3 = a(-1) + 5 ị a = 2. Hàm số cần tìm là y = 2x + 5 + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. Đỏnh giỏ kết quả qua cõu trả lời, bài làm của học sinh. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (3’) Hãy nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a ≠ 0) Học sinh các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a ≠ 0) Giáo viên cho học sinh ôn lại các kiến thức đã học Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 17 (T51), bài 19 (T52) Bài 15, 16(SBT - Tr -58,59). Bài 19 lưu ý: 5 = 22 + 12. Ngày soạn 28/10/2017 Ngày dạy /2017 Dạy lớp 9A Ngày dạy /2017 Dạy lớp 9B Tiết 22. ĐƯờNG THẳNG SONG SONGvà ĐƯờNG THẳNG CắT NHAU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = ax + b (a ạ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 2. Kỹ năng - Vận dụng vào giải bài toán biện luận. 3. Thái độ :Nghiêm túc yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt : - Phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu. - Phỏt triển năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, đồ dùng dạy học 2. Học sinh :Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập. III. QUÁ TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Cỏc hoạt động đầu giờ (8’) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ, đồ thị các hàm số y = 2x và y = 2x + 3. Em có nhận xét gì về hai đồ thị này ? Đáp án: Nhận xét: Đồ thị hai hàm số song song với nhau. * Đặt vấn đề. Giáo viên: Trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào ? Học sinh: Trên một mặt phẳng hai đường thẳng có thể song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. Vậy với hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = ax + b (a ạ 0) khi nào thì chúng song song, khi nào chúng cắt nhau và khi nào chúng trùng nhau để trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới 2. Nội dung bài học Hoạt động 1. Đường thẳng song song + Mục tiờu : Học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song. + Nhiệm vụ : Nghiờn cứu thụng tin SGK, làm + Phương thức thực hiện : Hoạt động cỏ nhõn. + Sản phẩm : Kết quả , nắm được điều kiện hai đường thẳng song song. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt độngvà dựkiến cõu trả lời của học sinh Một em lên bảng vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x - 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x đã vẽ? Cả lớp làm (a) a) Giải thích tại sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x + 2 song song với nhau ? b) Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x - 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x. Hai đường thẳng y =ax+b (a ạ 0) và y = ax + b khi nào song song khi nào trùng nhau? * Kết luận (SGK/Tr53) + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. Đỏnh giỏ kết quả qua cõu trả lời, bài làm của học sinh. Hoạt động 2. Hai đườn thẳng cắt nhau (8 phút) + Mục tiờu : Học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau. + Nhiệm vụ : Nghiờn cứu thụng tin SGK, làm + Phương thức thực hiện : Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm + Sản phẩm : Kết quả , nắm được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt độngvà dựkiến cõu trả lời của học sinh Vậy khi nào hai đường thẳng cắt nhau? Tìm các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau? Các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 y = 0, 5x 1 và y = 1,5x + 2 Hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = ax + b khi nào cắt nhau khi nào ? * Kết luận: (SGK Tr53) Hai đường thẳng y =ax + b (a ạ 0) và y = ax + b khi nào cắt nhau trên trục tung ? Trả lời. Đây chính là nội dung phần chú ý? * Chú ý. (SGK Tr53) Hoạt động 3. Bài toán áp dụng (10 phút) + Mục tiờu : Học sinh vận dụng được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau vào bài toỏn. + Nhiệm vụ : Nghiờn cứu bài toỏn SGK. + Phương thức thực hiện : Hoạt động cỏ nhõn. + Sản phẩm :Hiểu đựoc bài toỏn. + Tiến trỡnh thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt độngvà dựkiến cõu trả lời của học sinh Áp dụng ta đi làm bài toán sau? Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2 Xác định các hệ số a, b, a’, b’ của hai hàm số y = 2mx + 3, y = (m+1)x + 2 ? Hàm số y = 2mx + 3 có a = 2m; b=3 Hàm số y = (m+1)x + 2 có a’ = m + 1; b’ = 2 Tìm điều kiện để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất ? - Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi: Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài toán trong 5 phút? a) Đồ thị hàm số y = 2m + 3 và y = (m + 1)x + 2 cắt nhau Û a ạ a hay 2m ạ m + 1 Û m ạ 1 Kết hợp điều kiện m ạ 0 và m ạ -1 hai đường thẳng cắt nhau khi và chi khi m ạ±1 và m ạ 0 b) Đồ thị hàm số y = 2m + 3 và y =(m + 1)x + 2 song song Û a = a’ hay 2m = m + 1 Û m = 1 Kết hợp điều kiện m ạ 0 và m ạ -1 hai đường thẳng song song khi và chỉ khi m = 1 + Dự kiến cõu trả lời của học sinh (kết hợp trong tiến trỡnh thực hiện). + Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động và kết quả học tập của học sinh. Đỏnh giỏ kết quả qua cõu trả lời, bài làm của học sinh. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (7’) Cho biết các vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = ax + b (a ạ 0) khi biết các hệ số bằng số ? HS: + Song song với nhau khi và chỉ khi a = a; b ạ b + Cắt nhau khi và chỉ khi a ạ a’; + Trùng nhau khi và chỉ khi a’ = a’; b’ = b’ Cho hs làm bài tập 20 (SGK/Tr54) + Các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 1,5x + 2 và y = x + 2 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x - 3 y = 1,5x - 1 và y = x - 3 + Các cặp đường thẳng song song. y = 1,5x + 2 và y = 1,5x - 1 y = x + 2 và y = x - 3 y = 0,5x - 3 và y = 0,5x + 3 Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Bài tập số 21, 22, 23, 24 (SGK Tr55) và 18, 19 SGK/Tr59). Hướng dẫn bài tập 24: Trong bài 24 có khác so với bài tập trong phần áp dụng là hệ số b và b’ có chứa tham số vì vậy khi áp dụng cần lưu ý tới hệ số b và b’. Kết quả là kết hợp điều kiện của m và k.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong II 4 Duong thang song song va duong thang cat nhau_12434689.docx
Tài liệu liên quan