Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 21, 22, 23

 

I . Mục tiêu:

HS được củng cố: đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.

II . Phương tiện: GV: thước thẳng

 HS : thước, máy tính bỏ túi, làm bài tập ở nhà.

III . Tiến trình lờn lớp:

1) Ổn định:

2) Kiểm tra: ? Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 21, 22, 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn: 12/10/2017 Ngày giảng: Tiết 21 : Luyện tập I . Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất của nó. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “Nhận dạng”, hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến , biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. II . Phương tiện: GV: thước thẳng HS: làm các bài tập được giao. III- Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: ? Nêu định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Chữa bài tập - GV yêu cầu 2 hs đồng thời lên bảng - GV bổ xung sửa sai - ? Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa vào kiến thức nào ? - ? Tính chu vi h.c.n theo công thức nào ? - ? Lập công thức tính y theo x làm như thế nào ? - HSđọc bài 9 - HS 1 bài 9 - HS 2 bài 10 - HS nhận xét - HS dựa vào tính chất hàm số. - HS theo công thức (dài + rộng ) x 2. - HS tính y khi biết c/dài, c/ rộng. Bài tập 9 ( 48sgk) Hàm số y = (m - 2) x +3 đồng biến khi m - 2 > 0 hay m > 2 Hàm số y - (m - 2)x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 hay m < 2 Bài tập 10 ( 48sgk ) Chiều dài hỡnh chữ nhật là: 30(cm) Chiều rộng hỡnh chữ nhật là: 20 (cm) Sau khi bớt x (cm) Chiều dài là: 30 - x (cm) Chiều rộng là: 20- x(cm) Chu vi hỡnh chữ nhậtsau khi bớt là: y = 2[(30 – x) + (20 –x)] y = 100- 4x Hoạt động 2 : Luyện tập - ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? - ? Khi tìm a biết x và y ta làm như thế nào ? - GV gọi 1 hs lên bảng thực hiện. - GV chốt lại cách tìm hệ số a trong hàm số là thay giá trị x,y vào h/số đã cho – giải PT tìm a. - ? Nêu yêu cầu của bài tập? - GV yêu cầu hs thảo luận. - GV gọi 2 hs của 2 nhóm lên trình bày . - GV bổ xung nhận xét . - Chốt : khi nhận dạng hàm số bậc nhất cần phải: - Dựa vào định nghĩa - Xét hệ số a khác 0. - GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông. - ? Yêu cầu hs biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ ? -GV bổ sung. - ? Để biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ cần chú ý điều gì ? - HS đọc đề bài. - HS trả lời - HS thay x và y vào hàm số. - 1HS thực hiện - HS khác làm vào vở - HS đọc đề bài - HS nêu y/cầu của bài - HS hoạt động nhóm - HS nhóm 1 làm a - HS nhóm 2 làm b - HS nhận xét - HS nghe hiểu - HS đọc đề bài - HS thực hiện trên bảng - HS nhận xét - HS xác định hoành độ ; xác định tung độ Bài tập 12 ( 48 sgk) Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 ta được 2,5 = a.1 + 3 ô a = 3 + 2,5 ô a = - 0,5 ạ 0 Vậy hàm số đã cho có dạng y = - 0,5 x + 3 Bài tập 13 (48sgk) y = (x - 1) y = .x – là hàm số bậc nhất khi ạ 0 ô > 0 ô m < 5 + 3,5 là hàm số bậc nhất khi ạ 0 tức là m + 1 ạ 0 đ m - 1 ạ 0 đ m ạ ± 1. Bài tập 11 ( 48 sgk) Bài tập : ghép nối hai cột để được một kết quả đúng : Cột 1 Cột 2 GV đưa 1 bài tập ghép nối để được kết quả đúng. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để đưa ra kết quả. GV cho hs đọc lại toàn bộ nội dung bài sau khi đã hoàn thành ghép nối A. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0. 1. đều thuộc trục hoành 0x, có p/ trình y = 0. B. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0. 2. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III có p/ trình y = x. C. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau. 3. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư IV hoặc II có p/ trình y = - x. D. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau. 4. đều thuộc tung độ 0y có p/ trình x = 0. Đáp án A – 1 B – 4 C - 2 D – 3 Củng cố ? Định nghĩa tính chất hàm số bậc nhất, cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ ? GV lưu ý hs hàm số bậc nhất : có dạng y = ax + b ( a khác ) Tính đồng biến và nghịch biến xét hệ số a của hàm số. 5) Hướng dẫn về nhà: Ôn lại định nghĩa, tính chất, đồ thị hàm số bậc nhất. Làm bài tập 14 sgk ; bài 11; 12; 13 (58- sbt). Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0). Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0). IV. Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 12/10/2017 Ngày giảng: Tiết 22: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) I . Mục tiêu: HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với y = ax nếu b = 0. HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị . II . Phương tiện : GV: thước , bảng phụ HS : ôn tập về đồ thị hàm số y = ax, thước , chì III . Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: ? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0) là gì ? Nêu cách vẽ ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b ( aạ 0) - GV đặt vấn đề như sgk - GV cho hs làm ?1 ( GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông ) - ? Từ hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm A, B, C ? Tại sao ? - ? Nhận xét vị trí 3 điểm A’, B’ , C’ ? vì sao ? - ? Từ phần nhận xét trên cho biết quan hệ giữa 3 điểm A, B, C và 3 điểm A’, B’, C’ ? - GV cho hs làm ?2 - GV yêu cầu hs thực hiện điền vào bảng. - ? Từ bảng trên cho biết với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ? - ? Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ? - ? Từ đó nhận xét đồ thị hàm số y = 2x + 3 ? - ? Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm nào ? - GV giới thiệu hình 7 sgk – minh họa. - ? Từ các ví dụ trên cho biết đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) có dạng như thế nào ? - GV chính xác hoá và giới thiệu tổng quát . - GV giới thiệu chú ý sgk. - 1 HS thực hiện biểu diễn các điểm - HS khác cùng làm - HS: 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì cùng thuộc đồ thị y = 2x . - HS: A’, B’, C’ thẳng hàng vì AA’B’B ; BB’C’C là h.b.h - HS: A, B, C thuộc đường thẳng song song với đường thẳng chứa A’, B’, C’. - HS: đọc ?2 - HS lên thực hiện - HS: Giá trị h/ số y = 2x + 3 lớn hơn h/số y = 2x là 3 đơn vị . - HS đường thẳng đi qua 0 (0; 0) và A(1;2). - HS : cũng là 1 đ/thẳng. - HS: cắt tại điểm có tọa độ bằng 3. - HS: trả lời - HS: đọc tổng quát - HS đọc tiếp chú ý 1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( aạ 0) ?1 C 9 B 7 C 6 A 5 B 4 A 2 1 2 3 ?2 x -2 -1 0 1 2 y = 2x -4 -2 0 2 4 y = 2x+3 -1 1 3 5 7 * Tổng quát : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung cú tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ạ 0; trựng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 * Chú ý: Đồ thị h/số y = ax + b (a ạ 0) còn gọi là đ/thẳng y = ax + b ; b là tung độ gốc Hoạt động 2: - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0) - GV Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0) có dạng là 1 đ/t. Vậy muốn vẽ đồ thị h/số y = ax + b ta vẽ như thế nào ? - GV cho hs nghiên cứu sgk - ? Khi b = 0 đồ thị hàm số y = ax vẽ như thế nào ? - ? Nếu b ạ 0 vẽ đồ thị hàm số y = ax + b như thế nào ? - GV chốt : các cách trên đều vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0 ) và giới thiệu cách vẽ trong thực hành. - ? Xác định 2 điểm đó như thế nào ? - GV chốt và nêu 2 bước vẽ như sgk yêu cầu HS ghi vào vở. - HS tự đọc sgk - HS: xác định 2 điểm 0(0; 0) ; A(1; a) - HS: vẽ đ/ thẳng song song y = ax cắt trục tung tại b. X/định 2 điểm bất kỳ vẽ đ/t qua 2 điểm đó . Xác định 2 điểm trên 2 trục 0x, 0y. - HS đọc 2 bước vẽ sgk - HS trả lời - HS ghi vào vở 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0) * Cách vẽ Xác định 2 điểm cắt trục 0x và 0y - điểm cắt trục 0x: cho y = 0 đ x = - đ Q (-; 0) - điểm cắt trục 0y: cho x = 0 đ y = b đ P ( 0; b) 4. Củng cố - ? Dạng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0 ) - ? Cách vẽ đồ thị hàm số đó trong thực hành ? - GV cho hs làm ?3 - Yêu cầu hs thảo luận - GV – hs nhận xét qua bảng nhóm - ? Nhìn đồ thị 2 hàm số trong ?3 cho biết h/s nào đồng biến , h/s nào nghịch biến ? - GV giới thiệu đồ thị h/s đồng biến, nghịch biến . - HS nhắc lại - HS hoạt động nhóm nhóm 1,3,5 vẽ phần a nhóm 2,4,6 vẽ phần b - HS h/số y = 2x –3 đồng biến vì a > 0 ; h/số y = - 2x + 3 nghịch biến vì a < 0 ?3 x 0 1,5 y = 2x - 3 -3 0 y = - 2x - 3 3 0 5) Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0 ). Hiểu và biết cách vẽ đồ thị. Làm bài tập 15; 16; 17 sgk/ 51 IV. Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 25/10/2017 Ngày giảng: Tiết 23 : Luyện Tập I . Mục tiêu: HS được củng cố: đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. II . Phương tiện: GV: thước thẳng HS : thước, máy tính bỏ túi, làm bài tập ở nhà. III . Tiến trình lờn lớp: ổn định: Kiểm tra: ? Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập - GV chuẩn bị sẵn bảng phụ có lưới ô vuông. - Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập 15 (sgk/51) - GV lưu ý hs: tìm tọa độ 2 điểm theo cách vẽ bài trước. - GV nhận xét cho điểm - ? Qua phần a em hãy cho biết để vẽ các đồ thị hàm số trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ta cần làm gì ? - ? Tứ giác 0ABC có phải là h.b.h không ? vì sao ? - GV yêu cầu hs trình bày - ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì - ? Đồ thị hàm số trên ta đã vẽ chưa ? - ? Tìm tọa độ điểm A làm như thế nào ? - 1 HS lên làm phần a HS khác làm vào vở và nhận xét. - HS nhận xét bài của bạn - HS biểu diễn các cặp điểm (x; y) - HS trả lời - HS: trình bày bài làm vào vở - HS đọc bài 16 - HS trả lời - HS đã vẽ phần kiểm tra bài cũ. - HS kẻ đường vuông góc từ A xuống 2 trục. Bài tập 15( 51- sgk) y = 2x (0;0) ; (1;2) y = 2x + 5 (0; 5) ; (-2,5; 0) y = -x (0;0) ; ( 1; -) y = -x + 5 (0;5) ; (7,5; 0) B C A 0 b) Tứ giác 0ABC là h.b.h vì đường thẳng y = 2x // với đ/t y = 2x + 5 và đ/t y = - x // với đ/t y = x + 5. (Tứ giác có các cạnh đối song song). Bài 16 (51-sgk). a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 B C 0 x A b) A (-2; 2) Hoạt động 2: Luyện tập - ? Nêu cách vẽ điểm B(0; 2) trên mặt phẳng tọa độ ? - GV vẽ trên mặt phẳng đường thẳng đi qua B(0; 2) song song 0x - ? Hãy xác định tọa độ điểm C ? - ? Hãy thực hiện tính SABC ? - GV có thể tính SABC = SAHC - SAHB - ? Tính chu vi tam giác ABC như thế nào ? - GV – hs nhận xét bổ sung – chốt kiến thức: Xác định tọa độ điểm: kẻ đường vuông góc từ điểm đó xuống 2 trục 0x và 0y. Tính diện tích hay chu vi tam giác phải tính đường chéo trong tam giác vuông theo định lý Pitago. - GV yêu cầu hs thảo luận - GV kiểm tra hoạt động của các nhóm . - GV – hs nhận xét bổ xung - ? Tìm a và b trong hàm số làm như thế nào ? - GV chốt: khi tìm hệ số a hoặc b trong hàm số bài toán thường cho biết x và y, đôi khi còn cho x, y dưới dạng tọa độ điểm . Tìm a hoặc b phải thay x, y vào hàm số để tính. - HS đọc y/cầu phần c - HS nêu cách vẽ và thực hiện vẽ. - HS lên xác định tọa độ điểm C. - HS nêu cách tính Chi vi tam giác ABC = AB + BC + CA - HS đọc bài 18 HS thực hiện theo nhóm. - Nửa lớp làm phần a - Nửa lớp làm phần b - HS: thay x, y vào hàm số - HS nghe hiểu Bài 16 (51-sgk) c) Tọa độ điểm C (2; 2) * Xét D ABC đáy BC = 2cm; chiều cao AH = 4 cm; đ SABC= 1/2.AH.BC = 4 (cm2) Bài 18 (51- sgk) Thay x = 4; y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta được 11 = 3.4 + b đ b = 11 - 12 = -1. Vậy hàm số cần tìm y = 3x – 1 Vẽ đồ thị hàm số x 0 1/3 y y = 3x -1 -1 0 b) Ta có x = - 1; y = 3 thay vào hàm số 0 x y = ax +5 ta được 3 = - a + 5 đ a = 5 - 3 = 2 . Hàm số đã cho có dạng y = 2x + 5 . Vẽ đồ thị hàm số x 0 2,5 y y = 2x +5 5 0 5 0 x 4) Củng cố : Dạng đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0). Cách vẽ đồ thị,Tìm hệ số a và b trong hàm số khi biết x, y. GVkhái quát toàn bài Tính chu, diện tích tam giác tạo bởi các điểm trên mặt phẳng tọa độ. 5) Hướng dẫn về nhà: Xem lại cách vẽ đồ thị, các dạng bài tập đã chữa .Làm bài tập 17; 19 sgk/52 . Đọc trước bài 4. IV. Rỳt kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong II 4 Duong thang song song va duong thang cat nhau_12416094.doc
Tài liệu liên quan