Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

 Qua bài này HS cần:

 - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

 - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng.

 - HS: SGK, làm các bài tập về nhà.

III. Hoạt động của GV và HS:

 

doc6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/08/2018 Ngày dạy: Tuần: 3 Tiết: 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai để làm các bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. - HS: SGK, làm các bài tập về nhà. III. Hoạt động của GV và HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV: Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. Áp dụng tính: - HS trả lời ... = == == 5.12 = 60 Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp - Bài tập 22(a, b): Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính a) b) Bài c, d các em về nhà làm tương tự như câu a ,b. - Bài tập 23a: Chứng minh: =1 - GV hướng dẫn HS câu b: Hai số nghịch đảo của nhau là hai số nhân nhau bằng 1, sau đó HS lên bảng làm. - Bài tập 24a: Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: Bài tập 25: Tìm x, biết: Bài tập 26: a) So sánh: và - GV hướng dẫn, HS thực hiện. Bài tập 27a: So sánh 4 và2 - HS: a) = == 5 - HS: b) = === 3.5 = 15 - HS: Ta có: = = 4 – 3 = 1 Vậy=1 - HS: Ta có: =2005 – 2005 = 1 Vậy và là hai số nghịch đảo của nhau - HS: = = Với x = -, ta có: = == =2()= =8,48528136-2 = 6,48528136 6,485 HS: 16x = 64 x = 4 - HS: a) Đặt A== B== 8 Ta có: = 34, = 64 0 nên A < B hay < - HS: Ta có: =16, =12 Như vậy: > Bài tập 22a, b a) = == 5 b) = === 3.5 = 15 Bài tập 23a = = 4 – 3 = 1 Vậy=1 b) Ta có: =2005 – 2005 = 1 Vậy và là hai số nghịch đảo của nhau Bài tập 24a = = Với x = -, ta có: = == =2()= =8,48528136-2 = 6,48528136 6,485 Bài tập 25a 16x = 64 x = 4 Bài tập 26: a) So sánh: và Đặt A== B== 8 Ta có: = 34, = 64 0 nên A < B hay < Bài tập 27a: So sánh 4 và2 Ta có: =16, =12 Như vậy: > Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các quy tắc khai phương, nhân các căn bậc hai. - Làm các bài tập 22(c, d), 23b, 24b, 25(b, c, d)., 26, 27. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:22/8/2018 Ngày dạy: Tuần: 3 Tiết: 6 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. - HS: SGK, làm các bài tập về nhà. III. Hoạt động của GV và HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định lí - Cho HS làm ?1 Tính và so sánh và - GV giới thiệu định lí SGK Chứng minh: Vì a0 và b > 0 nên xác định và không âm Ta có Vậy là căn bậc hai số học của , tức là - HS: Vậy = 1/ Định lí Với số a không âm và số b dương, ta có Hoạt động 2: Aùp dụng - GV giới thiệu quy tắc Áp dụng vào hãy tính: a) b) - Cho HS làm ?2 a) b) - GV giới thiệu quy tắc Áp dụng vào hãy tính: a) b) - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm). - Cho HS làm ?3 a) b) - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm). - GV giới thiệu chú ý SGK. - Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau: a) b) với a > 0 Giải a) - Gọi 1 HS lên bảng giải câu b. - Cho HS làm ?4 (HS hoạt động theo nhóm phân nữa số nhóm làm câu a, và nữa số nhóm làm câu b) - HS: a) = - HS: b)= - HS: a) = - HS: b) = = - HS: a) = - HS:b) = - HS: a) = - HS: b) = - HS: b) với a > 0 = -HS: a) b) a) Quy tắc khai phương một thương Muốn khai phương một thương, trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lược khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. b) Quy tắc chia hai căn bậc hai. Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. Ø Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có Ví dụ 3: Rút gon biểu thức sau: a) b) với a > 0 Giải a) b) với a > 0 = Hoạt động 3: Luyện tập - cũng cố Bài tâïp 28: Tính a) b) - ( Hai HS lên bảng trình bài) Bài tâïp 29: Tính a) b) - ( Hai HS lên bảng trình bài) -HS: a) b) - HS: a) - HS: b) = 7 Bài tâïp 28: Tính a) b) Giải: a) b) Bài tâïp 29: Tính a) b) Giải: a) - HS: a) = = 7 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai. - Làm các bài tập 28(c, d), 29(c, d) bài 30, bài 31 và xem các bài tập phần luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp. IV. Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong I 4 Lien he giua phep chia va phep khai phuong_12416087.doc
Tài liệu liên quan