Đề bài:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng tr¬ớc câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Khí Hiđro phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A.CuO; FeO; ZnO. C. H2SO4 ; Fe; MgCl2
B. CaCl2 ; Na2O; HCl D. H2SO4 ; FeO; ZnO.
Câu 2: Hãy chỉ ra chất nào được tạo thành khi dẫn khí H2 dư đi qua ống đựng CuO đã đun nóng:
A. Có thất tạo thành màu đen.
B. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
C. Chỉ có chất rắn màu đỏ tạo thành.
D. Hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
Câu 3:Hãy chọn cặp chất dùng để điều chế Hiđro trong PTN:
A. Zn và dung dịch H2SO4 loãng. B. H2SO4 và NaCl .
C. Cu và dung dịch HCl . D. H2SO4 vµ CuO
Câu 4: Cã thÓ thu khí Hiđro bằng cách đẩy không khí là vì Hiđro:
A. Nhẹ nhất trong các chất khí. B. Phản ứng với oxi.
66 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa 8 - VNEN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vấn các thành viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý kiến khác nhau của từng thành viên trong nhóm, thống nhất đáp án chung của nhóm.
Bước 4. phương án KTĐG
HS có tín hiệu thông báo hoàn thành nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV chốt kiến thức.
- GV cho HS làm câu hỏi SGK
* Bài tập 2: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%.
Hãy tính:
+ Tính khối lượng dung dịch nước muối muối thu được.
+ Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
a. Nồng độ phần trăm của dd
Nồng độ phần trăm(kí hiiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
* Công thức tính:
Trong đó: - mct: Khối lượng chất tan(gam).
- mdd: Khối lượng dung dịch(gam).
- mdd = mdm + mct.
* Bài tập 2:
- Khối lượng dung dịch muối thu được là:
- Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:
mdm = mdd - mct= 200 - 20 = 180(g).
Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG 6 : III. Nồng độ dung dịch:
1. Nồng độ dung dịch (tiếp)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nhóm hs nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành phiếu học tập 2
- HS: Nhận phiếu học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nghiên cứu thông tin và lần lượt thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu hs gặp khó khăn
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu hs gặp khó khăn
- HS: Nhóm trưởng chất vấn các thành viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý kiến khác nhau của từng thành viên trong nhóm, thống nhất đáp án chung của nhóm.
Bước 4. phương án KTĐG
HS có tín hiệu thông báo hoàn thành nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV chốt kiến thức.
Phát lại phiếu số 2 cho các nhóm tự đánh giá điều chỉnh lại cho đúng
HS Hoàn thiện lại mục kết luận sgk vào vở. Và làm lại mục câu hỏi nếu còn thời gian không thì giao nhiệm vụ cho các em về lầm vào vở lại.
* VD2: Tính khối lượng H2S04 có trong 50 ml d2 H2S04 2M.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đầu bài và nêu các bước giải.
(+ Tính nH2S04 có trong d2 H2S042M
+ Tính MH2S04
+ Tính mH2S04).
b. Nồng độ mol của dd
* Định nghĩa:
Nồng độ mol(kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính:
Trong đó: - n: Số mol chất tan(mol).
- V: Thể tích dung dịch(lít).
* VD2:
Vd = 50ml - Số mol H2S04 có
CMdd = 2M trong 50 ml d2 H2S04=
mH2S04 = ? CM x V = 2 x 0,05
= 0,1(mol)
MH2S04 = 1x2 + 32 + 16.4 = 98(gam)
" mH2S04 = nxM = 0,1x98 = 98 (g)
Tiết 5:
HOẠT ĐỘNG 7 : III. Nồng độ dung dịch:
2. Cách pha chế dung dịch
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV: Nhóm hs nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành phiếu học tập 3
- HS: Nhận phiếu học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nghiên cứu thông tin và lần lượt thực hiện trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 3
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu hs gặp khó khăn
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Theo giõi, nhắc nhở trợ giúp nếu hs gặp khó khăn
- HS: Nhóm trưởng chất vấn các thành viên từng câu hỏi, thư ký tổng hợp các ý kiến khác nhau của từng thành viên trong nhóm, thống nhất đáp án chung của nhóm.
Bước 4. phương án KTĐG
HS có tín hiệu thông báo hoàn thành nhiệm vụ.
GV: Thu phiếu học tập, đổi chéo các nhóm đánh giá lẫn nhau. Sau đó GV chốt kiến thức.
Phát lại phiếu số 3 cho các nhóm tự đánh giá điều chỉnh lại cho đúng
? Để pha chế mọt dd thì ta cần phải làm như thế nào?
-HS: .
GV: Chốt lại là qua 2 bước:
Bước 1: Tính toán các số liệu dựa trên công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, mối quan hệ về khối lượng chất tan, khối lượng dd và khối lượng dung môi.
Bước 2: Pha chế dung dịch với các dụng cụ thích hợp khi có đầy đủ hóa chất.
2. cách pha chế dd:
- Nội dung trả lời của phiếu học tập số 3
Tiết 6- 7
HOẠT ĐỘNG : III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Luyện tập: HS làm bài tập 1 đến 6 SGK trang 56 ở lớp
HS: hoạt động cá nhân, các hs nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét bổ xung cho hs nếu cần.
HS: Hoàn thành mục vận dụng và tìm tòi mở rộng vào phiếu học tập ở nhà để báo cáo trước lớp.
* Chuẩn bị tiết tiếp theo của hs:
- Phiếu học tập số 1: các câu hỏi của mục hoạt động khởi động
- Phiếu học tập số 2: Các câu hỏi của mục B.I. 1 Định nghĩa
- Phiếu học tập số 3: Các câu hỏi của mục B.I. 2. Gọi tên
Tiết 8
Trường THCS Lộc Thịnh ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ..lớp 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Khí Hiđro phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A.CuO; FeO; ZnO. C. H2SO4 ; Fe; MgCl2
B. CaCl2 ; Na2O; HCl D. H2SO4 ; FeO; ZnO.
Câu 2: Hãy chỉ ra chất nào được tạo thành khi dẫn khí H2 dư đi qua ống đựng CuO đã đun nóng:
A. Có thất tạo thành màu đen.
B. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
C. Chỉ có chất rắn màu đỏ tạo thành.
D. Hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
Câu 3:Hãy chọn cặp chất dùng để điều chế Hiđro trong PTN:
A. Zn và dung dịch H2SO4 loãng. B. H2SO4 và NaCl .
C. Cu và dung dịch HCl . D. H2SO4 vµ CuO
Câu 4: Cã thÓ thu khí Hiđro bằng cách đẩy không khí là vì Hiđro:
A. Nhẹ nhất trong các chất khí. B. Phản ứng với oxi.
C. ít tan trong nước. D. cả A và C
Câu 5: Các PTHH sau, phương trình nào biểu diễn một phản ứng thế?
A. CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
C. Na2O + H2O 2NaOH D. O2 + 2H2 2H2O
Câu 6 Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. HCl, H2SO4 ,NaCl B. Na2O, HCl, ZnCl2
C. HCl, H2SO4, HNO3 D. NaOH, BaCl2, HCl
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 7: Hãy nêu các tính chất hoá học của Hiđro, mỗi tính chất hãy viết một phản ứng minh hoạ.
Câu 8: Lập PTHH sau:
2H2 + O2 2H2O
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + PbO Pb + H2O
Câu 9: : Từ muối ăn NaCl, nớc cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế.
a. 100g dd NaCl có nồng độ 20%.
b. 50ml dd NaCl có nồng độ 2M.
Bài làm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
A
A
B
C
B. PHẦN TỰ LUẬN:
C©u
Đáp án
Điểm
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Tính chất hóa học của hidro
- Tác dụng với oxi:
H2 + O2 H2O
- Tác dụng với oxit kim loại
H2 + FeO Fe + H2O
- tác dụng với hợp chất:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
PTHH:CO2 + H2O H2CO3 (1)
SO2 + H2O H2SO3 (2)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3)
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (4)
PbO + H2 Pb + H2O (5)
a. Tính toán:
- Tìm khối lượng chất tan:
- Tìm khối lượng dung môi (nước):
mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc.
+ Đong 80ml nước, rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết.
Thu được 100g dd NaCl có nồng độ 20%.
b. Tính toán:
- Tìm số mol chất tan:
- Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl.
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 5,85g NaCl rồi cho vào cốc.
+ Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.
Thu được 50ml dd NaCl 2M.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Ngày soạn: 16/10/2017
Tiết 31- 34 Bài 6: OXIT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa của oxxit, oxxit axit, oxit bazơ: cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim có nhiều hóa trị.
- Lập được công thức hóa học của oxit (dựa vào hóa trị và dựa vào phần trăm các nguyên tố.
- Nêu được tính chất hóa học của oxit (oxit axit, oxit bazơ).
- Nêu được sự phân loại oxit theo tính chất hóa học (oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính).
- Nêu được tính chất , ững dụng,điều chế canxi oxit và lưu huỳnh dioxit .
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của canxi oxit và lưu huỳnh dioxit
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Hình thành kỹ năng lập kế hoạch học tập.
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các thí nghiệm hóa học.
- Kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin
+ Giao tiếp khi thảo luận, hợp tác khi làm thí nghiệm.
+ Tự tin khi trình bày ý kiến.
Thái độ:
- Hình thành thói quen lập các bước khi đề ra kế hoạch trong học tập, trong cuộc sống.
- Có ý thức giữ tuân thủ nguyên tắc an toàn khi làm thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vần đề và sáng tạo
- Năng lực thể chất.
- Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, muôi sắt, kẹp gỗ.
- Hóa chất: CaO, CuO, H2O, HCl, Ca(OH)2.
- Tranh ảnh: Sơ đồ lò nung vôi thủ công, lò nung vôi công nghiệp.
- Kẽm, giấy giáp, cân điện tử, dung dịch đồng sun phát 0.5M, cốc thủy tinh, tranh hình 1.1 sgk và 1.2 sgk
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK.
- Tìm hiểu về oxit.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Tiến trình bài học.
Tiết 1. Phần A + Phần I.B
Tiết 2. Phần II.B
Tiết 3. Phần III. IV1.B
Tiết 4. Phần C, D, E
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1. giao nhiệm vụ:
-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi ra nháp.
Bước 2. thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV ?
Bước 2. thảo luận, trao đổi, báo cáo:
- GV: hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án.
-HS: thảo luận nhóm thống nhất đáp án.
-Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ sung ý kiến
Bước 4. Giới thiệu phần hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1. giao nhiệm vụ:
- GV: GV: Yêu cầu cá nhân học sinh đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi ra nháp.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ cách làm, ghi vào giấy nháp.
-GV: gợi ý, hướng dẫn HS nếu các em gặp khó khăn ?
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 người (2 bàn quay vào nhau), thống nhất câu trả lới
- HS: thảo luận, ghi nội dung thống nhất chung, báo cáo trước toàn lớp.
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, sau đó GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Cá nhân HS tự sửa lỗi (nếu có sai sót)
Bước 1. giao nhiệm vụ:
- GV: + Yêu cầu cá nhân học sinh đọc nội dung SGK và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.
+ Thực hiện các thí nghiệm theo nhóm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS:
+Cá nhân tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
+ Thư kí ghi lại kết quả vào phiếu nhóm.
- GV: gợi ý, hướng dẫn HS nếu các em gặp khó khăn ?
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi SGK.
- HS: thảo luận, ghi nội dung thống nhất chung, báo cáo trước toàn lớp.
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, sau đó GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Cá nhân HS tự sửa lỗi (nếu có sai sót)
Bước 1. giao nhiệm vụ:
- GV: + Yêu cầu cá nhân học sinh đọc nội dung SGK và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.
+ Thực hiện các thí nghiệm theo nhóm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS:
+Cá nhân tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
+ Thư kí ghi lại kết quả vào phiếu nhóm.
- GV: gợi ý, hướng dẫn HS nếu các em gặp khó khăn ?
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo:
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhómđể hoàn thành các câu hỏi SGK.
- HS: thảo luận, ghi nội dung thống nhất chung, báo cáo trước toàn lớp.
Bước 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, sau đó GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Cá nhân HS tự sửa lỗi (nếu có sai sót)
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH GỌI TÊN
1. Định nghĩa:
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
- Công thức hóa hộc chung:
AxOy
A: nguyên tố kim loại hoặc phi kim.
x, y lần lượt là chỉ số nghuyên tử của A, O.
2. Gọi tên:
a, Tên oxit kim loại
Tên kim loại (kèm theo hóa trị tương ứng của kim loại nếu kim loại có nhiều hóa trị) + Oxit.
DV: Na2O: Natri oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
b, Tên oxit phi kim:
Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim (Nếu số nguyên tử phi kim >1)+ tên phi kim+ tiến tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit.
Các tiền tố được gọi theo tiếng Hi Lạp:
Mono, 2- đi: 3- tri: 4- tetra; 5-penta
DV:
CO2: Cacbon dioxit.
N2O5: Đinitơ pentaoxit.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT.
1.Tính chất hóa học của oxit bazơ.
a, Tác dụng với nước:
Oxit bazơ tác dung với nước tạo ra dung dịch bazơ tương ứng.
CaO + H2O → Ca(OH)2
b, Tác dụng với dung dich axit:
Oxit bazơ tác dung với dung dich axit tạo ra muối và nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c. Tác dụng với oxit axit:
Oxit bazơ tác dung với oxit axit tạo ra muối .
CaO + CO2→ CaCO3
2.Tính chất hóa học của oxit axit.
a, Tác dụng với nước:
Oxit axit tác dung với nước tạo ra dung dịch axit tương ứng.
CO2 + H2O → H2CO3
b, Tác dụng với dung dich bazơ:
Oxit axit tác dung với dung dich bazơ tạo ra muối và nước. (hoặc muối axit)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1 : Giao nhiệm vụ
- GV : yêu cầu tất cả HS trong lớp đọc thông tin phần 3 và trả lời câu hỏi phần 3. ( làm việc cá nhân )
- HS: nhận nhiệm vụ
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu
- HS: cá nhân HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS theo nhóm cặp đôi trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài làm
của HS
- GV chốt kiến thức
Bước 1 : Giao nhiệm vụ
- GV : yêu cầu tất cả HS trong lớp đọc thông tin phần 1.a,b và trả lời câu hỏi: canxi oxit có tính chất vật lí gì ? là oxit axit hay oxit bazo, và các câu hỏi ở phần b,c,d. ( làm việc cặp đôi )
- HS: nhận nhiệm vụ
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu
- HS: cá nhân HS đọc phần 1.a,b và trả lời câu hỏi.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS theo nhóm cặp đôi trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài làm
của HS
- GV chốt kiến thức
Bước 1 : Giao nhiệm vụ
- GV : yêu cầu tất cả HS trong lớp hoạt động cá nhân để đọc phần 2. Lưu huỳnh dioxit sau đó hoạt động nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi trong phần 2.
- HS: nhận nhiệm vụ
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu
- HS: cá nhân HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS theo nhóm trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài làm
của HS
- GV chốt kiến thức
III. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Oxit chia làm 4 loại chính
1. Oxit bazơ: Na2O
2. Oxit axit: SO2
3. Oxit lưỡng tính: Al2O3
4. Oxit trung tính:NO, CO...N2O
IV MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
1. Canxi oxit (CaO)
a. Tính chất vật lí: là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ cao 25850C.
b. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với nước:
-Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh ra chất rắn, ít tan trong nước.
PTPƯ: CaO+ H2O→Ca(OH)2.
*Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành ít tan- phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
- CaO có tính hút ẩm → làm khô nhiều chất.
2. Tác dụng với axit:
PTPƯ: CaO +2 HCl → CaCl2 + H2O
3.Tác dụng với oxit axit:
- Để vôi sống trong không khí → vón lại.
PTPƯ: CO2 + CaO→ CaCO3
c. Canxi oxit có những ứng dụng gì?
- Dùng trong CN luyện kim.
- Làm nguyên liệu cho CN hoá học.
- Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải CN, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường...
CaO có vai trò quan trọng trong việc cải tạo môi trường, trung hòa axit dư,...
d. Sản xuất canxi oxit như thế nào?
1.
- Nguyên liệu:Đá vôi
- Nhiên liệu: than đá,củi, dầu, khí...
2. Các phản ứng hoá học:
- Nung vôi bằng lò thủ công hay lò công nghiệp đều có 2 phản ứng xảy ra:
* C + O2 → CO2 + Q
2. Lưu huỳnh đioxit
a, Tính chất vật lí.
Là chất khí, có mùi hắc, độc, tan tương đối nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
b, Tính chất hóa học
Lưu huỳnh đi oxit là oxit axit
2. Các phản ứng.
a. Tác dụng với nước:
- Hiện tượng: SO2 tan trong nước.
PTPƯ: SO2 + H2O → H2SO3
* Lưu ý:SO2 gây ô nhiễm, mưa axit. Một số oxit axit khác cũng gây ô nhiễm không khí, tạo ra mưa axit như CO2 , N2O5...
b. Tác dụng với bazơ:
* TN : dẫn SO2 + dd Ca(OH)2 → kết tủa trắng.
PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ:
PTPƯ: SO2+ Na2O → Na2SO3
* Kết luận: SO2 là oxit axit.
c. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
- Sản xuất H2SO4.
- Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
- Diệt nấm mốc.
d. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào?
Trong phòng TN:
1. Cho muối Sunfit + Axit mạnh → SO2.
2. PTHH
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
3. Thu SO2 bằng cách đẩy không khí, ngửa bình, vì SO2 nặng hơn không khí.
2. Trong công nghiệp:
* Đốt lưu huỳnh : S + O2 → SO2
* Đốt quặng FeS2:
4FeS2 +1O2 toFe2O3 + 8SO2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1 : Giao nhiệm vụ
- GV : yêu cầu tất cả HS hoạt động cặp đôi làm lần lượt các bài tập từ 1 đến 7.
- HS: nhận nhiệm vụ
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu
- HS: Làm các bài tập 1 – 7 trao đổi với bạn bên cạnh.
GV: quan sát HS ( giúp đỡ HS còn
lúng túng ( nếu có )
Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS theo nhóm cặp đôi trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
HS lên bảng trình bày
Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài làm
của HS
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Al2O3
Oxit axit: SO2, CO2
Oxit bazo: BaO, MgO
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1 : Giao nhiệm vụ.
- GV : yêu cầu tất cả HS về nhà trả lời câu hỏi trong phần vận dụng.
- HS: nhận nhiệm vụ
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vu
- HS: trả lời câu hỏi.
Bước 3 : Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- HS theo nhóm nhóm trao đổi bài,
thảo luận thống nhất đáp án.
Bước 4 : GV kiểm tra, đánh giá bài làm
của HS
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Al2O3
Oxit axit: SO2, CO2
Oxit bazo: BaO, MgO
5.a Hòa tan lần lượt 2 chất vào nước, chất nào không tan là CaCO3, chất ít tan là CaO
b, Hòa tan lần lượt 2 chất vào nước, chất nào không tan là MgO, chất ít tan là CaO.
7. Gọi số mol của MgO là x và của Fe2O3 là y
Hoạt động 5 : Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học sinh hoạt động tại nhà.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập.
1. Tổng kết :GV cùng học sinh tổng hợp, tóm tắt lại hệ thống kiến thức trọng tâm của bài.
2. Hướng dẫn học tập : yêu cầu các em về nhà học lại bài cũ và hoàn thành các bài tập còn lại.
Ngày soạn 11/11/2017
Tiết 35 – 38: BÀI 7: AXIT.
I/. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS biết và hiểu được cách phân loại Axít - Muối, phân biệt gốc A xít,
- Phân tử A xít gồm 1 (nhiều) nguyên tử Hiđro liên kết với gốc A xít.
- Củng cố được các kiến thức đã học về cách phân loại ôxít, CTHH, cách gọi tên, mối quan hệ với a xít. Ba zơ, Muối.
- HS đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi nhìn vào công thức và viết được CTHH khi có tên. - Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, với oxit bazơ và kim loại.
- Cách phân loại axit: axit mạnh, axit yếu.
- Biết được tính chất, ứng dụng,cách nhận biết axit H2SO4 loãng,H2SO4 đặc .
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của axit nói chung.
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit dẫn ra được những PTHH minh hoạ.
- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học .
Rèn kỹ năng quan sát, làm TN, viết PTHH và tính toán.
3. Thái độ:
Giúp HS hứng thú, có thái độ yêu thích môn hóa học
Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Thông qua các hoạt động "Học cặp đôi, học theo nhóm"góp phần hình thành cho HS năng lực hợp tác.
- Thông qua các hoạt động học tập hình thành cho HS năng lực đọc hiểu,năng lực xử lý thông tin, năng lực vận dụng kiến thức cho HS.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị của GV:
+ Ho¸ chÊt: H2SO4, HCl, Zn, Fe, Al, quú tÝm.
+ Dông cô: èng nghiÖm, èng hót, kÑp gç.
2. Chuẩn bị của HS:
Xem l¹i tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hóa học của oxit bazo
Tiến trình bài học:
A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vnen 8_12440032.docx