Giáo án Hóa học 10 - Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh

Hoạt động 1:GV hướng dẫn điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và thu khi oxi vào bình tam giác

Hoạt động 2:Tính oxi hoá của oxi

 GV:Hướng dẩn học sinh làm thí nghiệm

- Đốt nóng đầu đoạn dây thép uốn theo hình xoắn lò xo (có gắn que diêm) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào lọ đựng oxi

 GV: Lưu ý cho học sinh: dây thép phải được làm sạch, cho vào một ít cát hay nước vào đáy lọ chứa oxi.

 HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

- Quan sát hiện tượng, so sánh khả năng cháy của dây thép trong không khí và trong bình dựng oxi, viết phương trình hoá học xác định tính chất của các chất

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/3/2018 Ngày dạy: 16/3/2018 Tiết 52 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hoá của oxi, lưu huỳnh: Tác dụng của oxi, lưu huỳnh với sắt. + Tính khử của lưu huỳnh: Tác dụng với oxi. + Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc 4. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực nghiên cứu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Nawng lwucj làm việc nhóm II. Chuẩn bị - Dụng cụ: Ống nghiệm, muôi sắt, bình tam giác chứa oxi, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, giá để ống nghiệm. - Hoá chất: Dây thép, bột S, bột Fe chưa bị oxi hoá, KMnO4, diêm. III. Phương pháp Chia học sinh thành các nhóm thực hành, mỗi là mỗi tổ để tiến hành thí nghiệm IV. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Tiến trình giảng dạy Họa động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1:GV hướng dẫn điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và thu khi oxi vào bình tam giác Hoạt động 2:Tính oxi hoá của oxi GV:Hướng dẩn học sinh làm thí nghiệm - Đốt nóng đầu đoạn dây thép uốn theo hình xoắn lò xo (có gắn que diêm) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào lọ đựng oxi GV: Lưu ý cho học sinh: dây thép phải được làm sạch, cho vào một ít cát hay nước vào đáy lọ chứa oxi. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. - Quan sát hiện tượng, so sánh khả năng cháy của dây thép trong không khí và trong bình dựng oxi, viết phương trình hoá học xác định tính chất của các chất. Hoạt động 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh GV: Cho một ít bột sắt và lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra. GV: Lưu ý cho học sinh dùng bột sắt chưa bị oxi hoá. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. - Quan sát hiện tượng, viết phương trình vào bản báo cáo Hoạt động 4: Tính khử của lưu huỳnh GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm Lấy một ít lưu huỳnh vào muỗng đốt hoá chất, đốt cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng oxi. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV - Quan sát hiện tượng, so sánh khả năng cháy của lưu huỳnh trong không khí và trong bình dựng oxi, viết phương trình vào bản báo cáo tường trình.áo tường trình. 1.Tính oxi hóa của oxi - Dụng cụ: Dây phanh xe đạp, bình tam giác, đèn cồn Hóa chất: Bình đựng khí O2 - Cách tiến hành: đốt nóng đầu đoạn dây thép uốn theo hình xoắn lò xo (có gắn que diêm) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào lọ đựng oxi Hiện tượng: Dây sắt cháy sáng , các hạt bắn tung tóe có màu nâu. PTPU: Fe + O2 à Fe3O4 Thí ngiệm 2.Tính oxi hóa của lưu huỳnh Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ Hóa chất: Bột S, bột Fe Cách tiến hành: Cho một ít bột sắt và lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra Hiện tượng: Hỗ hợp cháy đỏ, thu đưcọ hỗ hợp chất rắn màu đen. PTPU: Fe + S à FeS Thí nghiệm 3: Tính khử của lưu huỳnh Dụng cụ: Bình tam giác, đèn cồn, nút cao su có cắm muôi sắt Hóa chất: Bột S, bình đựng oxi - Cách tiến hành: Lấy một ít lưu huỳnh vào muỗng đốt hoá chất, đốt cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng oxi. Hiện tượng: Ngọc lửa cháy có màu xanh,khi có mùi hắc. PTPU: S + O2 à SO2 Bản tường trình: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Dự đoán hiện tượng Hiện tượng Giải thích- PTPƯ V Củng cố và dặn dò - Nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh - Hoàn thành và nộp bản tường trình - Nhắc nhở bài tiếp theo Ý KIẾN CỦA GVHD ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ GV hướng dẫn Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Đồng Phan Ngọc Linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 31 Bai thuc hanh so 4 Tinh chat cua oxi luu huynh_12310584.docx
Tài liệu liên quan