Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản (tiết 1 - 10)

A. Mục tiêu bài giảng

I. Kiến Thức

- Học sinh biết được quy luật sắp xếp của các e trong nguyên tử của các nguyên tố

hóa học.

- Hiểu được cấu hình electron của nguyên tử là gì ?Hiểu được đặc điểm của lớp

electron ngoài cùng của các nguyên tử

- Biết viết cấu hình của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng HTTH

II. Kĩ Năng

- Biết các viết cấu hình electron

III. Tình cảm – Thái độ

- Say mê học môn hóa học

- Thấy được ý nghĩa và vai trò to lớn của các ngànhkhoa học

B. Chuẩn bị

I. đồ dùng

1. Giáo viên

- Giáo án

- Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp (hình 1.10) và bảng cấu

hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu bảng HTTH

2. Học sinh

- Ôn lại khái niệm lớp và phân lớp

II. Phương pháp

pdf29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản (tiết 1 - 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên ñến thế kỉ XIX người ta cho rằng các chất ñều ñược tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia ñược nữa gọi là nguyên tử. Ngày nay, người ta biết rằng nguyên tử có cấu tạo phức tạp: gồm có hạt nhân (hạt proton, hạt nơtron) và lớp vỏ electron. Tiết 3 Soạn ngày: 04/09/2007 Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 8/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 1 I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron GV mô tả, hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo thiết bị phóng ñiện của thí nghiệm trong hình 1.3 (SGK). (?) GV thuyết trình về thí nghiệm tìm ra tia âm cực. Từ hiện tượng xảy ra, ta rút ra ñược ñiều gì ? - GV kết luận (?) Trên ñường ñi của tia âm cực nếu ta ñặt một chong chóng nhẹ → thấy chong chóng quay → chứng tỏ hiện tượng gì ? - GV kết luận (?) Hạt vật chất có trong tia âm cực có mang ñiện hay không. Mang ñiện dương hay âm ? (?) Làm thế nào chứng minh ñược ñiều này ? - Minh họa thí nghiệm → Tia âm cực lệch về phía bản cực dương. GV kết luận: + Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron. + Electron có mặt ở mọi chất, nó là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học - HS nghe và ñọc SGK ñể tìm hiểu về thí nghiệm của Tôm-xơn. - Màn huỳnh quang trong ống phát sáng do những tia phát ra từ cực âm và gọi là tia âm cực - Tia âm cực là một trong các chứng cứ chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp. - Chong chóng nhẹ quay - Tia âm cực là vật chất có thực, có khối lượng và chuyển ñộng với vận tốc lớn. - Tia âm cực là chùm hạt mang ñiện âm. - Có thể ñặt ông phóng tia âm cực giữa hai bản cực mang ñiện trái dấu. → Nếu tia âm cực mang ñiện thì nó phải lệch về phía bản cực mang ñiện trái dấu. HS: Tia âm cực là chùm hạt electron → Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học. b) Khối lượng và ñiện tích của electron (?) Yêu cầu HS ñọc và ghi khối lượng và ñiện tích electron vào vở. GV 191,602.10eq C −= − , ñó là ñiện tích nhỏ nhất nên ñược dùng làm ñtíñvị: oe HS: khối lượng 319,1094.10 ( )em kg −= ðiện tích 191,602.10 1eq C −= − = − (culông) Hoạt ñộng 2 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử GV ñặt vấn ñề: Nguyên tử chứa các hạt e mang ñiện tích âm mà nguyên tử thì trung hòa về ñiện. Vậy chắc chắn phải Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 9/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh chứa những phần tử mang ñiện tích dương. Phần mang ñiện tích dương này phân tán trong cả nguyên tử hay tập trung ở một vùng nào ñó của nguyên tử? Làm thế nào ñể chứng minh ? GV mô tả thí nghiệm của Rơ-dơ-pho (?) Giải thích kết quả thí nghiệm ñó nói nên ñiều gì ?. GV nhấn mạnh: Nguyên tử phải chứa phần mang ñiện dương, có khối lượng lớn, nhưng lại có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên nguyên tử. Số ñơn vị ñiện tích dương của hạt nhân ñúng bằng số e quay quanh hạt nhân. Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. HS nghe GV mô ta và xem trong SGK ñể hiểu về thí nghiệm. HS: chứng tỏ nguyên tử không phải là những hạt ñặc khít mà có cấu tạo rỗng. - chúng ñến gần các phần tử tích ñiện dương nên bị ñẩy. - Vì chỉ có một phần rất nhỏ các hạt α bị lệch hướng → các hạt tích ñiện dương trong nguyên tử gây nên va chạm chỉ chiếm một thể tích rất nhỏ trong nguyên tử. Hoạt ñộng 3 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra proton GV ñặt vấn ñề: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia ñược nữa hay hạt nhân hạt nhân ñược cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. Làm thế nào ñể chứng minh? GV mô tả thí nghiệm của Rơ-dơ-pho 14 4 1 17 7 2 1 8N He H O+ → + GV kết luận: hạt p là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. (?) khối lượng và ñiện tích hạt nhân của proton là bao nhiêu ? HS lắng nghe HS ghi kết luận và nhận xét. - Hạt nhân p là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - 19 27 1,602.10 1 1,6726.10 1 e p q C m kg u − − = = + = ≈ b) Sự tìm ra nơtron GV mô tả thí nghiệm của Chat-uých năm 1932: 9 4 1 124 2 0 6Be He n C+ → + HS nghe và ghi thông tin c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử (?) Từ các thí nghiệm trên, hãy kết luận về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? HS nêu kết luận (SGK – Tr.7) Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 10/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 4 II. Kích thước và khối lượng nguyên tử 1. Kích thước GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK ñể tìm hiểu về kích thước của nguyên tử. GV lưu ý các em HS: Với tỉ lệ và kích thước như trên của nguyên tử và hạt nhân thì các e rất nhỏ bé chuyển ñộng xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. HS cần nhớ: - Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì có kích thước khác nhau. - ðơn vị nanomet (nm), angsstrom ( 0 A ) ñể ño kích thước của nguyên tử. 0 0 9 10 81 10 ;1 10 ;1 10 10nm m nm A A m cm− − −= = = = - ðường kính của nguyên tử khoảng 10-10nm, ñường kính của hạt nhân còn nhỏ hơn nó khoảng 10-5nm và ñường kính của e, p còn nhỏ hơn nhiều, khoảng 10-8nm Hoạt ñộng 5 2. Khối lượng ðể biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt p, n và e người ta dùng ñơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u còn gọi là ñvC. (?) Vậy u là gì ? và nó bằng bao nhiêu ? (?) Tính khối lượng nguyên tử tương ñối của một nguyên tử H biết 271,67.10Hm g −= - 1u = 1 12 C m 27 2719,9206.101 1,6605.10 12 kg u kg − −= = (1) - HS: 24 24 1,67.10 ( ) 1 1,66.10 KLNT H u − = ≈ IV. Củng cố kiến thức (?) Nguyên tử ñược cấu tạo nên bởi những hạt nào ? Và những thí nghiệm nào chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử và nguyên tử có cấu tạo rỗng ? (?) Nguyên tử Mg có khối lượng là bao nhiêu kg ? (?) 1 nguyên tử lưu huỳnh có khối lượng bằng bao nhiêu kg ? V. Bài tập về nhà - hướng dẫn học bài mới - HS về làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK) - Bài 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 – SBT – Tr.3 + 4 RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 11/70 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ðỒNG VỊ A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức Học sinh biết và hiểu ñược những ñiểm sau: - Khái niệm về số ñơn vị ñiện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số ñơn vị ñiện tích hạt nhân (Z) với khái niệm ñiện tích hạt nhân (Z+). - Kí hiệu nguyên tử - Số khối của hạt nhân nguyên tử là gì ? và nó ñược tính như thế nào ? - Quan hệ giữa số ñơn vị ñiện tích hạt nhân với số proton và số electron trong nguyên tử - Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử. II. Kĩ năng - HS rèn luyện kĩ năng ñể giải ñược một số bài tập có liên quan ñến các kiến thức sau: ñiện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử. - Rèn luyện khả năng tự học, và hoạt ñộng cộng tác theo nhóm. III. Tình cảm – thái ñộ - Hứng thú học tập môn hóa học. - Có những ñức tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong công việc. - Có tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia ñình, xã hội. B. Chuẩn bị I. ðồ dùng học tập 1. Giáo viên - Giáo án, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh học bài 2. Học sinh - Nắm vững ñặc ñiểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. II. Phương pháp C. Tiến trình giảng dạy I. Ổn ñịnh tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ Bài 1: Yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo của nguyên tử và cho biết ñiện tích, khối lượng của các hạt cơ bản e, p, n. Bài 2: Yêu cầu HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3 – SGK – Tr.9 III. Vào bài Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 1 I. Hạt nhân nguyên tử 1. ðiện tích hạt nhân - Hạt nhân nguyên tử gồm p và n nhưng chỉ có p mang ñiện. Mỗi hạt p mang ñiện tích 1+. Vậy số ñơn vị ñiện tích của hạt HS: Số ñơn vị ñiện tích của hạt nhân bằng số hạt p Tiết 4 Soạn ngày: 04/09/2007 Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 12/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh nhân phải bằng số hạt nào trong hạt nhân? - Có nhận xét gì về số p và số e trong nguyên tử ? (?) Cho ñiện tích hạt nhân nguyên tử nitơ là 7+. Nguyên tử nitơ có bao nhiêu hạt p và e ? GV khái quát hóa: - Số hạt p bằng số hạt e - Số proton = số electron = 7 - Hạt nhân có Z proton thì ñiện tích của hạt nhân bằng Z+ và số ñơn vị ñiện tích hạt nhân bằng Z. - Số ñơn vị ñiện tích hạt nhân Z = số proton = số electron. Hoạt ñộng 2 2. Số khối GV nêu ñịnh nghĩa: (?) Nhận xét về số khối A ? (?) Hạt nhân Liti có 3 p và 4 n, vậy số khối của liti là bao nhiêu ? GV nhấn mạnh: Số ñơn vị ñiện tích hạt nhân Z và số khối A là những ñặc trưng của hạt nhân, cũng chính là ñặc trưng của nguyên tử, vì khi ta biết Z và A của một nguyên tử ta biết ñược số p, số e và cả số n trong nguyên tử ñó: N = A – Z (?) Na: A = 23 và Z = 11. số hạt p, e, n ? - HS ghi ñịnh nghĩa và công thức: A = Z + N - Số khối A là một số nguyên. - A = 3 + 4 = 7 - HS ghi kết luận. - HS trả lời Na có 11p, 11e, 12n Hoạt ñộng 3 II. Nguyên tố hóa học 1. ðịnh nghĩa GV ñặt vấn ñề: Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc vào số e và do ñó phụ thuộc vào số ñơn vị ñiện tích hạt nhân nguyên tử Z của nguyên tử → hạt nhân nguyên tử có cùng số ñơn vị ñiện tích hạt nhân Z thì có cùng tính chất hóa học. (?) Nguyên tố hóa học ñược ñịnh nghĩa như thế nào ? - Hướng dẫn HS tự ñọc VD trong SGK - GV nhấn mạnh: Tính chất riêng biệt của nguyên tử chỉ ñược giữ nguyên khi ñiện tích hạt nhân nguyên tử ñó ñược bảo toàn. Nếu ñiện tích hạt nhân nguyên tử bị thay ñổi thì tính chất của nguyên tử cũng - Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc vào số electron - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng ñiện tích hạt nhân Z. - Tất cả các nguyên tử có cùng số ñơn vị ñiện tích hạt nhân là 11 ñều thuộc nguyên tố Na. Chúng ñều có 11 p và 11 e. Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 13/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh bị thay ñổi theo. - GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên tử và nguyên tố. - Nguyên tử là nói ñến một loại hạt vi mô trung hòa về ñiện gồm có hạt nhân và lớp vỏ e, còn nói ñến nguyên tố là nói ñến tập hợp các nguyên tử có cùng ñiện tích hạt nhân Z. Hoạt ñộng 4 2. Số hiệu nguyên tử (?) HS nghiên cứu SGK và cho biết số hiệu nguyên tử là gì ? (?) Nếu biết A và số hiệu nguyên tử, ta có thể biết ñược số lượng các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử ñó không ? - Số hiệu nguyên tử là số ñơn vị ñiện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố. số hiệu nguyên tử ñược kí hiệu là: Z - Nếu biết số khối A và số hiệu nguyên tử Z, ta có thể biết ñược số p, n và số e Hoạt ñộng 5 3. Kí hiệu hóa học GV giới thiệu: Số ñơn vị ñiện tích hạt nhân Z và số khối A ñược coi là những ñặt trưng cơ bản của nguyên tử (?) Kí hiệu của nguyên tử clo 3517Cl , hãy cho biết nguyên tử clo có bao nhiêu p, n,e (?)Yêu cầu HS làm bài tập 4–SGK.Tr.14 - HS nghe và ghi bài - Nguyên tử clo có 8p, 8n và 8e - HS làm bài tập Kí hiệu nguyên tử Số ñơn vị ñiện tích hạt nhân Số proton Số nơtron Số electron IV. Củng cố kiến thức Nhấn mạnh lại các kiến thức quan trọng cần nhớ Chú ý về ñiều kiện của hạt nhân bền: N1 1,5244 P ≤ ≤ 207 82 ( Pb) (bài 1.19 – SBT-NC – Tr.6) Bài 1: Làm bài 1, 2 – SGK-Tr.13 23 11R Bài 2: Tổng số hạt mang ñiện trong R + nhiều hơn số hạt không mang ñiện là 9. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử R là 34. Tính số hạt mỗi loại trong R và R+. V. Bài tập về nhà - hướng dẫn học bài - Làm các bài tập: 1.7 và 1.15 (SBT – CB-Tr 4 – 5) ; 1.18 ñến 1.24 (SBT – NC-Tr.6) - Xem trước phần ñồng vị - nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 14/70 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - ðồng vị (tiếp) A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức - Học sinh nắm ñược ñịnh nghĩa ñồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. - Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. - Mối quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối. II. Kĩ năng - HS rèn luyện kĩ năng giải ñược các bài tập có liên quan ñến các kiến thức: ðồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. III. Tình cảm - thái ñộ - Hứng thú học tập môn hóa học. - Có những ñức tính cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong công việc. - Có tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia ñình, xã hội. B. Chuẩn bị I. ðồ dùng học tập 1. Giáo viên - Giáo án, hệ thống câu hỏi dành cho bài học 2. Học sinh II. Phương pháp Phương pháp ñàm thoại C. Tiến trình giảng dạy I. Ổn ñịnh tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết số hạt p, n và e của các nguyên tử sau: 1 2 3 35 371 1 1 17 17; ; ; ;H H H Cl Cl STT Kí hiệu nguyên tử Số hạt proton Số hạt nơtron Số hạt electron III. Vào bài Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 1 III. ðồng vị (?) Quan sát bảng mà HS ñã làm. Hãy cho biết ñặc ñiểm chung của các nguyên tử trên ? (?) Các nguyên tử trên có khối lượng như thế nào? tại sao ? Gv hướng dẫn HS rút ra khái niệm ñồng vị ? Gv giới thiệu: Các nguyên tử ñồng vị của cùng một nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên do có số n khác nhau nên chúng có một số tính chất vật lí khác nhau HS quan sát bài làm của bạn ñể nhận xét - ðều có cùng số hạt p trong nguyên tử ( có cùng ñiện tích hạt nhân) - Chúng có khối lượng khác nhau vì trong hạt nhân có số hạt n khác nhau. - ðồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số hạt p nhưng khác nhau về số hạt n, nên số khối A khác nhau. - HS nghe và ghi bài Tiết 5 Soạn ngày: 08/09/2007 Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 15/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh (?) Cho các: 12 13 27 63 656 6 13 29 29; ; ; ;A B C D E . Hãy cho biết số lượng các loại hạt cơ bản của các nguyên tử trên và cho biết những nguyên tử nào là ñồng vị của một nguyên tố hóa học ? - Hướng dẫn HS làm bài theo bảng STT Kí hiệu nguyên tử Số hạt p Số hạt n Số hạt e HS làm theo bảng : Kí hiệu nguyên tử Số p Số n Số e - ðồng vị của một nguyên tố hóa học + Nguyên tố Cacbon: 12 136 6;A B + Nguyên tố ñồng: 63 6529 29;D E Hoạt ñộng 2 IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. 1. Nguyên tử khối Gv nêu ñịnh nghĩa: (?) Biết Mg có 12p, 12n và 12e. a. Tính nguyên tử khối của Mg theo kg và u b. Tỉ số khối lượng của e trong nguyên tử so với khối lượng toàn nguyên tử ? GV kết luận: - Nguyên tử khối là khối lượng tương ñối. - me quá bé, nên có thể bỏ qua => khối lượng của nguyên tử có thể coi bằng tổng khối lượng của hạt nhân = p nm m+ . Tại sao ? - Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ bẳng số khối của hạt nhân. Tại sao ? - Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử ñó nặng gấp bao nhiêu lần ñơn vị khối lượng nguyên tử (u). - HS làm bài: Khối lượng nguyên tử: ngtu p n em m p m n m e= + +∑ ∑ ∑ 27 12 1,6726.10 .12;pm −= ; 2712 1,6748.10 .12nm −= 31 12 9,1095.10 .12em −= 2740,1797.10ngtum kg −= 27 27 40,1797.10 24,197( ) 1,6605.10Mg kg m u kg − − = ≈ Tỉ số 0,0003 e ngtu m m ∑ ≈ HS ghi kết luận: - HS trả lời câu hỏi: em quá nhỏ bé - vì khối lượng của mỗi hạt p, n ñều ≈ 1u. Hoạt ñộng 3 2. Nguyên tử khối trung bình - Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều ñồng vị nên nguyên tử khối của một nguyên tố là là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các ñồng vị tính theo phần trăm số nguyên tử của mỗi ñồng vị. - Giới thiệu công thức tính ñồng vị HS nghe và ghi bài HS ghi bài . . 100 a X bY A + = Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 16/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh - Chú ý: Trong những tính toán không cần ñộ chính xác cao người ta số khối thay cho nguyên tử khối. (?) Trong tự nhiên, ñồng có hai ñồng vị: 63 65 29 29;Cu Cu . Tính nguyên tử khối trung bình của ñồng, biết rằng tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của 6329Cu là 73%. - GV hướng dẫn HS làm bài (?) Trong tự nhiên co có hai ñồng vị bền là: 35 3717 17;Cl Cl , biết nguyên tử khối trung bình của clo là 35,48. Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi ñồng vị ? Gv hướng dẫn HS làm bài - Nguyên tử khối trung bình của ñồng là: 63.73 65.(100 73) 63,54 100 CuA + − = ≈ - Gọi a là tỉ lệ % của ñồng vị 3517Cl vậy % của ñồng vị 3717Cl là (100 – a)% .35 (100 ).37 63,54 75,77% 100 Cl a a A a + − = ≈ => ≈ 35 37 17 17(75,77%); (24,23%)Cl Cl IV. Củng cố kiến thức Nhắc lại các nội dung chính của bài Bài tập: Cho một dung dịch chứa 8,19 g muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu ñược 20,09 g kết tủa. a. Tìm nguyên tử khối và gọi tên X b. X có hai ñồng vị, giả sử số nguyên tử của ñồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của ñồng vị thứ 2. Hạt nhân ñồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân ñồng vị thứ hai 2n. Tính số khối của mỗi ñồng vị. V. Bài tập về nhà - hướng dẫn học bài. - Làm bài 3, 5, 6, 7 và 8 – SGK-Tr.14 - Làm thêm từ bài 1.14, 1.15 và 1.16 trong SBT RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 17/70 Luyện tập: Thành phần nguyên tử A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức - Củng cố về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng và ñiện tích của các hạt - Củng cố về ñịnh nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học, ñồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. II. Kĩ năng - Xác ñịnh số hạt e, số hạt p, hạt n và nguyên tử khối trong nguyên tử khi biết kí hiệu hóa học - Tính nguyên tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các ñồng vị và ngược lại. III. Tình cảm – thái ñộ B. Chuẩn bị I. ðồ dùng học tập 1. Giáo viên - Giáo án, một số bài tập ñể ôn tập 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức có liên quan II. Phương pháp - Phương pháp dạy học ñàm thoại – nêu vấn ñề C. Tiến trình giảng dạy I. Ổn ñịnh tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ III. Vào bài Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 1 A. Lí thuyết Gv kiểm tra 3 học sinh 1. Hãy ñiền vào các ô trống các thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Ghi rõ kí hiệu, ñặc tính của các hạt. Nguyên tử 2. Trình bày mối quan hệ giữa các hạt trong nguyên tử với số ñơn vị ñiện tích hạt nhân. 3. Nhắc lại khái niệm về nguyên tố hóa học, ñồng vị và công thức tính nguyên tử khối trung bình của các ñồng vị ? - HS hoàn thành sơ ñồ - HS ôn lại các công thức Số proton = số electron = Z A = Z + N - HS nhắc lại các khái niệm. Tiết 5 Soạn ngày: 08/09/2007 Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 18/70 IV. Củng cố kiến thức Nhấn mạnh lịa các kiến thức quan trọng cần nhớ. V. Bài tập về nhà - Hướng dẫn học bài - Làm bài tập trong SBT – Tr.7 - Xem trước bài cấu tạo vỏ nguyên tử. Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 2 Bài tập áp dụng GV yêu cầu học sinh làm một số BT Bài 1. (SGK – Tr.18) Và em có nhận xét gì về tỉ số khối lượng của e trong nguyên tử N so với Nm của toàn nguyên tử Bài 2: Tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử X là 52, trong ñó số hạt mang ñiện nhiều hơn số hạt không mang ñiện là 16. a. Tính số lượng các hạt cơ bản của nguyên tử X. b. Tính số khối và xác ñịnh số hiệu nguyên tử X Bài 3. (SGK – Tr.18) Cho biết KA gần giá trị số khối nào nhất ? Tại sao? Bài 4. (Bài 5 SGK – Tr.18) - GV hướng dẫn học sinh làm bài - GV nhận xét bài làm của HS Bài 5. (Bài 6 – SGK – Tr.18) - HS chuẩn bị 2 phút. 1a. 27 7 27 27 7 27 7 11,7082.10 11,7236.10 23, 4382.10 0,0064.10 p n N e m m m kg m − − − − =  = → =  =  1b. 0,00027 0,03%e p m m = ≈ Nhận xét: Khối lượng của các e quá nhỏ bé → Khối lượng nguyên tử coi bằng khối lượng của hạt nhân. - HS. a. 52 16 17; 18 P E N P E N P E N P E + + =   + − = → = = = =  b. Số khối A = Z + N = 35 Số hiệu Z = 17 - HS chuẩn bị 2 phút 39.93, 258 40.0,012 41.6,730 100 39,13484 39 K K A A + + = = ≈ HS: V1mol nguyên tử Ca = 25,87.0,74=19,15 cm 3 V1 nguyên tử = 23 323 19,15 3.10 ( ) 6,022.10 cm−≈ => 23 83 3 3 3.3.10 1,93.10 4 4.3,14 V r cm π − −= = ≈ HS: Có 6 công thức 65 16 65 17 65 18 63 16 63 17 63 18 ; ; ; ; Cu O Cu O Cu O Cu O Cu O Cu O Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 19/70 Cấu tạo vỏ nguyên tử A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức Học sinh hiểu ñược rằng trong nguyên tử, electron chuyển ñộng xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử Hiểu ñược cấu tạo ñơn giản về lớp vỏ electron của nguyên tử: Khái niệm lớp, phân lớp electron II. Kĩ năng HS ñược rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan ñến các kiến thức: + Phân biệt lớp eleectron và phân lớp eletron. + Số electron tối ña trong một phân lớp, trong một lớp III. Tình cảm – Thái ñộ B. Chuẩn bị I. ðồ dùng 1. Giáo viên - Giáo án 2. Học sinh II. Phương pháp C. Tiến trình giảng dạy I. Ổn ñịnh tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ 1. Oxi có 3 ñồng vị 16 17 188 8 8, ,O O O với thành phần phần trăm số lượng các ñồng vị tương ứng là x1, x2, x3 thỏa mãn x1 = 15x2; x1 – x2 = 21x3. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi. ( 16,14OA = ) 2. Magie có 2 ñồng vị là 24 25,Mg Mg . Số nguyên tử của X và Y tỉ lệ 3:2. Tính nguyên tử khối TB của Magie ( 24,4MgA = ) III. Vào bài Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh Hoạt ñộng 1 Sự chuyển ñộng của các electron trong nguyên tử - Giới thiệu mô hình mẫu hành tinh nguyên tử. Hướng dẫn HS ñọc SGK ñể rút ra kết luận: + Có tác dụng ñến sự phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử, nhưng không ñầy ñủ ñể giải thích mọi tính chất của nguyên tử. + Các e chuyển ñộng rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ ñạo xác ñịnh tạo nên vỏ e của nguyên tử. + Số e ở vỏ nguyên tử của một nguyên tố HS ghi kết luận Tiết 7 Soạn ngày: 11/09/2007 Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 20/70 Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh ñúng bằng số hạt p và cũng bằng số thức tự Z của nguyên tử của nguyên tố ñó. + Khu vự không gian xung quanh hạt nhân mà tại ñó xác suất có mặt e là lớn nhất ( khoảng 90%) gọi là Obitan nguyên tử( AO). Mỗi AO chứa tối ña 2 e. Hoạt ñộng 2 II. Lớp electron và phân lớp electron Trong vỏ nguyên tử, các e chụi lực hút của hạt nhân. Do ñó các e chuyển ñộng xung quanh hạt nhân có thể ở gần hay xa. Những e ở gần hạt nhân nhất liên kết chặt chẽ với hạt nhân, ñộ bền cao ( năng lượng thấp) và ngược lại ( năng lượng cao). Bây giờ ta sẽ tìm hiểu xem các e trong nguyên tử ñược sắp xếp như thế nào ? 1. Lớp electrom Tùy theo mức năng lượng cao hay thấp mà các e trong nguyên tử ñược phân bố theo từng lớp e. + Lớp e gồm những e có năng lượng gần bằng nhau. + Có tối ña 7 lớp e: Lớp e (n) 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Ghi khái niệm: lớp và kí hiệu lớp e + Các lớp e ñược sắp xếp theo thứ tự năng lượng tăng dần từ thấp ñến cao tương ứng với n =1, 2, 3, … + Trong mỗi lớp các e có năng lượng bằng nhau 2. Phân lớp electron Hướng dẫn HS ñọc SGK ñể rút ra nhận xét. Hãy cho biết số phân lớp và kí hiệu phân lớp của các lớp n = 1 → 3 ? Ghi các nhận xét: + Mỗi lớp e lại phân chi thành các phân lớp + Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. + E của phân lớp nào có tên của phân lớp ấy. Các phân lớp ñược kí hiệu bằng chữ: s, p, d, f, … + Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của nó HS: + Lớp thứ 1 (Lớp K, n = 1) có 1 phân lớp → kí hiệu là 1s. + Lớp thứ 2 (Lớp L, n = 2) có 2 phân lớp → kí hiệu là 2s và 2p. + Lớp thứ 3 (Lớp M, n = 3) có 3 phân lớp Giáo án hóa học 10 – Ban cơ bản …&... Trường THPT BC Nam Sách Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  hoahoc.org@gmail.com Page 21/70 Hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiaoanhoahoc10_2253.pdf