Câu 1. Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của axit cacboxylic :
A. COOH B. R COO C. CO D. COOR.
Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2.
Câu 3: Dung dịch axit axetic không phản ứng được với
A. Mg. B. NaOH.
C. NaHCO3. D. NaNO3.
Câu 4. Công thức cấu tạo của axit propionic là
A. CH3-COOH. B. CH3CH(CH3)-COOH.
C. CH3-CH2-COOH. D. CH3-CH2-CH2-COOH.
Câu 5. Hợp chất HOOC-CH2-COOH có tên gọi là
A. axit oxalic. B. axit malonic.
C.axit propanoic. D. axit ađipic.
Câu 6. Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:
A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
14 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit cacboxylic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về axit cacboxylic vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.
5. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
- Năng lực thực hành hoá học;
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học;
- Năng lực tính toán hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
IV. Bảng mô tả
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng
và vận dụng cao
- Xác định nhóm chức của axit
- Xác định CTTQ của axit
- Gọi tên 1 số axit
- So sánh nhiệt độ sôi của axit với chất khác
- Xác định tính chất hóa học của axit,
- Nêu hiện tượng phản ứng ứng
- Xác định số đồng phân của axit
- Xác định cấu tạo axit dựa vào tính chất hóa học
- Nhận biết axit
- vận dụng kiến thức vào giải thích hiện tượng thực tế
- Xác định các phương pháp điều chế axit
- xác định tính chất của axit
- xác định công thức , tên gọi axit dựa vào tính chất hóa học( phản ứng cháy, phản ứng với muối, với dung dịch kiềm, phan ứng tráng gương....)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, tăng giảm khối lượng để giải quyết các bài toán định lượng
V. Câu hỏi/bài tập cụ thể( phiếu học tập 2)
Mức độ nhận biết
Câu 1. Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của axit cacboxylic :
A.
- COOH
B.
R - COO -
C.
-CO-
D.
- COO-R.
Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2.
Câu 3: Dung dịch axit axetic không phản ứng được với
A. Mg. B. NaOH.
C. NaHCO3. D. NaNO3.
Câu 4. Công thức cấu tạo của axit propionic là
A. CH3-COOH. B. CH3CH(CH3)-COOH.
C. CH3-CH2-COOH. d. ch3-ch2-ch2-cooh.
Câu 5. Hợp chất HOOC-CH2-COOH có tên gọi là
A. axit oxalic. B. axit malonic.
C.axit propanoic. D. axit ađipic.
Câu 6. Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:
A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 7. Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không có khả năng phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3. B. Br2.
C. NaCl. D. Ca(HCO3)2
Câu 8. Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là
A. axit etanoic. B. etanol. C. etanal. D. etan.
Mức độ thông hiểu
Câu 9. Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong. B. dung dịch NaOH.
C. giấm ăn. D. dung dịch muối ăn
Câu 10. Số đồng phân cấu tạo của các axit cacboxylic có cùng công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2. B 4. C. 5. D. 3.
Câu 11: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:
(1) Lên men giấm ancol etylic.
(2) Oxi hóa không hoàn toàn anđehit axetic.
(3) Oxi hóa không hoàn toàn butan.
(4) Cho metanol tác dụng với cacbon oxit.
Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo axit axetic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y thu được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là
A. CH3COOH. B. CH2(COOH)2.
C. HOOC-COOH. D. HCOOH.
Câu 13. Điều không đúng khi nói về một axit cacboxylic ứng với CTPT CnH2n-2O2 là trong CTCT:
A. Có thể mạch hở, 2 liên kết đôi B. Chỉ có một nhóm –COOH
C. Có thể chứa một vòng D. Chỉ chứa môt liên kết đôi
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa. B. HCOOCH3.
C. CH3CHO. D. C2H5OH.
Câu 15. Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.
C. Na, CuO, HCl. D. NaOH, Na, CaCO3.
Câu 16. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng:
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
Câu 17.Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Propanol-1. B. Anđehit propionic.
C. Axeton. D. Axit propionic.
Mức độ vận dụng
Câu 18. Phát biểu không đúng là
dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat.
phenol pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol.
axit axetic pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.
ancol etylic pư với Na, lấy sản phẩm rắn sinh ra cho tác dụng với H2O lại thu được ancol etylic.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 6,72. C. 11,2. D. 4,48.
Câu 20. Cho dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của 2 dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (biết độ điện li của CH3COOH ở nồng độ đã cho là 1%)
A. y = x + 2. B. y = 100x.
C. y = x - 2. D. y = 2x.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên gọi của E là
A. axit oxalic. B. axit acrylic.
C. axit ađipic. D. axit fomic.
Câu 22.Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức tác dụng với một lượng vừa đủ Na2CO3 sinh ra 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Khối lượng muối thu được là:
A. 17,6 B. 19,2 C. 21,2 D. 29,1
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D.13,44
Câu 24. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chúc, đồng đẳng kế tiếp. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12g Na thì thu được 14,27g chất rắn và 0,336 lít H2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước Br2 0,05M. Công thức phân tử của hai axit là:
A. C3H2O2 và C4H4O2. B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C4H6O2 và C5H8O2 D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hoà hết 6,7g X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch thu được 8,9g muối khan. Còn khi cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 10,8g Ag. Công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C3H7COOH
C. HCOOH và C2H5COOH D. HCOOCH3 và CH3COOH
Câu 26. Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít.
C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu 27. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:
A. C2H4O2 và C3H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2
Câu 28. Cho 20g hỗn hợp hai axit no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,8g muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 5,6 C. 4,48 D. 1,12
Câu 29. Cho 2,64g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng của muối thu được sau phản ứng là:
A. 3,52g B. 6,45g C. 8,42g D. 4,24g
Câu 30. Cho 2 chất hữu cơ X, Y đồng đẳng kế tiếp với % oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43.24%. Biết rằng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. CTCT thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3CH(OH)COOH và C2H5CH(OH)COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và CH3COOH
Câu 31.Để trung hoà hoàn toàn 4,8g hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ A, B cần a mol NaOH thu được 6,78g muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,07 C. 0,09 D. 1,1
Câu 32. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24lít O2 (đktc). CTCT thu gọn của 2 axit A, B là:
A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và HOOC-COOH
C. CH3COOH và HOOC-COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 9,52 lít O2 (ở O0C, 2atm), phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6g. CTCT thu gọn của hai muối là:
A. HCOONa và CH3COONa B. CH3COONa và C2H5COONa
C. C3H7COONa và C4H9COONa D. C2H5COONa và C3H7COONa
Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hỗn hợp 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (xt: H2SO4đặc) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 16,2g hỗn hợp este. CTCT thu gọn của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH B. C3H7COOH và C4H9COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH D. C6H13COOH và C7H15COOH
Câu 35. Hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Z là
A. 46,67%. B. 40,00%.
C. 25,41%. D. 74,59%.
Câu 36. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Câu 37. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch không phân nhánh. Đốt chày hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2- COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 38. Hỗn hợp X chứa ba axit cacbocylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacbocylic không no trong m gam X là
A. 9,96 gam. B. 15,36 gam.
C. 12,06 gam. D. 18,96 gam.
VI. Tiến trình bài học
Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoat động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục tiêu:Tạo hứng thú HS nghiên cứu bài mới
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i vai trß cña axit axetic, c¸c nguån axit cacboxylic cã trong tr¸i c©y, vai trß dinh dìng cña c¸c axit cacboxylic,...đã sưu tầm được
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Đại diện 1 nhóm lên báo cáo
- Nhóm khác nghe, nhận xét chéo
- GV nhận xét, tổng kết
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs nhắc lại vai trò axit axetic, các nguồn axit cacboxylic trong trái cây
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét về sự chuẩn bị của từng nhóm
- Gv bổ sung:
+ axit axetic có rất nhiều ứng dụng : Ứng dụng trong chế biến mủ cao su, trong công nghệ thực phẩm, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác như công nghiệp chất màu, dung môi hữu cơ, tổng hợp chất dẻo tơ sợi.
+ Vị chua của các trái cây là do các axit hữu cơ
Trong nó gây nên: Trong quả nho có chứa axit 2,3- đihiđroxibutanđioic (axit tactric). cam, quýt ,chanh, bưởi chứa axit citric. Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về axit cacboxylic
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Hoạt động 2. 1 (15 phút): Tìm hiểu định nghĩa, phân loại, danh pháp axit cacboxylic
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được định nghĩa, cách phân loại, danh pháp của axit cacboxylic.
Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Đã được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà)
Đọc thông tin:
Cho các axit cacboxylic sau: H-COOH; CH3COOH; CH2=CH-COOH; C6H5-COOH; HOOC-COOH; HOOC-CH2-COOH,...
(nhóm cacboxyl (-COOH) được gọi là nhóm chức của axit cacboxylic).
Trả lời các câu hỏi sau:
1. a) Nêu định nghĩa và viết công thức chung của axit cacboxylic.
b) Thế nào là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở? Viết công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
2. Theo em, axit cacboxylic được chia thành các loại nào? Mỗi loại lấy một ví dụ minh họa.
Cách gọi tên axit cacboxylic như thế nào?gọi tên các axit cacboxylic sau theo danh pháp thay thế:
CH3-CH-CH2-COOH; CH2=CH-CH2-COOH
│
CH3
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập
HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ HS có thể gặp khó khăn khi trả lời câu hỏi về cách gọi tên axit cacboxylic, khi đó GV nên lưu ý HS là: tên thông thường của một số axit cacboxylic liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng; trong danh pháp thay thế, mạch cacbon chính là mạch dài nhất và có chứa nguyên tử cacbon của nhóm -COOH, việc đánh số bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm -COOH là nguyên tử cacbon số 1
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit cacboxylic; viết được công thức chung của axit cacboxylic và công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
Hoạt động 2. 2 (10 phút): Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của axit cacboxylic
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được đặc điểm cấu tạo của nhóm -COOH: liên kết O - H và liên kết C – OH của nhóm –COOH trong phân tử axit cacboxylic phân cực mạnh hơn liên kết O – H và liên kết C – OH trong phân tử ancol, phenol.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của liên kết O - H và liên kết C - OH của nhóm -COOH trong phân tử axit cacboxylic.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ cá nhân: Hs nghiên cứu SGK nêu đặc điểm cấu tạo phân tử axit cacboxylic
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức về đặc điểm cấu tạo của nhóm -COOH
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs nêu đặc điểm cấu tạo phân tử axit cacboxylic
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về đặc điểm cấu tạo của nhóm -COOH trong phân tử axit cacboxylic.
Hoạt động 2.3 (45 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được một số tính chất vật lí của axit cacboxylic (trạng thái, nhiệt độ sôi, khả năng tan trong nước); so sánh nhiệt độ sôi của axit cacboxylic với nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử khối; tính chất hóa học của axit cacboxylic.
Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu tính chất vật lí (10phút):
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Giữa các phân tử axit cacboxylic có khả năng tạo liên kết hiđro không? Tại sao?
+ So sánh nhiệt độ sôi của axit cacboxylic với nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử khối. Giải thích
Tìm hiểu tính chất hóa học (35phút):
Từ đặc điểm cấu tạo của axit cacboxylic, kết hợp với các kiến thức đã học ở các bài ancol (lớp 11), axit axetic (lớp 9), GV yêu cầu các nhóm dự đoán tính chất hóa học chung của các axit cacboxylic (khả năng phân li trong nước, khả năng làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ...).
- Nêu cách tiến hành, kết quả thí nghiệm theo bảng sau (các TN HS có thể làm: Nghiên cứu khả năng dẫn điện hoặc đo pH của dd CH3COOH; tác dụng với chất chỉ thị; tác dụng với bazơ, oxit bazơ; tác dụng với muối; tác dụng với kim loại; tác dụng với ancol (phản ứng este hóa)):
TT
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, viết PTHH (nếu có)
1
2
3
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu tính chất vật lí
HĐ cá nhân: Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử axit cacboxylic, kết hợp với nghiên cứu SGK,
HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý HS một số ý: Giữa các phân tử axit cacboxylic có khả năng tạo liên kết hiđro, liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử ancol. Nhiệt độ sôi của axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol có cùng phân tử khối
Tìm hiểu tính chất hóa học
-GV cho Hs hoạt động nhóm: dự đoán tính chất hóa học chung của các axit cacboxylic (khả năng phân li trong nước, khả năng làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ...).
Hoạt động chung cả lớp:
+ GV mời một số nhóm báo cáo kết quả dự đoán tính chất hóa học của axit cacboxylic, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
+ GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có thể có, trên cơ sở đó các nhóm lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa học đã dự đoán của axit cacboxylic.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ đó nêu các tính chất hóa học chung của axit cacboxylic, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của axit cacboxylic.
-- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Thí nghiệm về phản ứng este hóa cần nhiều thời gian, vì vậy GV hướng dẫn HS làm TN này trước (có thể thay dụng cụ trong SGK bằng dụng cụ theo hình 1 phía dưới để thu lấy este tạo thành, cho thêm một lượng nước vào sản phẩm tạo thành ở bình B để quan sát. Bình A: hỗn hợp CH3COOH, C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc). Việc lắp đặt dụng cụ thí nghiệm phản ứng este hóa tương đối khó đối với HS, vì vậy GV cần hướng dẫn HS lắp cẩn thận hoặc lắp đặt trước dụng cụ
Hình 1. Thí nghiệm phản ứng este hóa
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs dự đoán TCHH của axit cacboxylic
- Hs tiến hành thí nghiệm, hoàn thành vào bảng
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 2.4 (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng, điều chế axit cacboxylic
Mục tiêu hoạt động:
Nêu được các phương pháp chung chủ yếu để điều chế axit cacboxylic và một số phương pháp riêng để điều chế axit axetic.
Nêu được một số ứng dụng chủ yếu của axit cacboxylic.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu Hs
+ Nêu các phương pháp điều chế axit cacboxylic mà em đã biết
+ Nghiên cứu SGK và bổ sung thêm các phương pháp mà mình còn thiếu; viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV cho HS HĐ nhóm:
+ Nêu các phương pháp điều chế axit cacboxylic mà em đã biết
+ Nghiên cứu SGK và bổ sung thêm các phương pháp mà mình còn thiếu; viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế.
-HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một số nhóm trình bày các phương pháp chung để điều chế axit cacboxylic và một số phương pháp riêng thường dùng để
axit axetic, viết các PTHH xảy ra; các nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức.
-GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng chủ yếu của axit cacboxylic (HS ghi các ứng dụng đó vào vở, buổi sau GV có thể kiểm tra hoặc cho các nhóm kiểm tra chéo và bổ sung lẫn nhau).
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
nêu phương pháp điều chế axit cacboxylic , viết phản ứng
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tìm hiểu về các phương pháp điều chế axit cacboxylic để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm về các phương pháp điều chế axit cacboxylic, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
I ÑÒNH NGHÓA, PHAÂN LOAÏI, DANH PHAÙP
1. Định nghĩa:
a) Định nghĩa chung về axit cacboxylic (SGK)
Công thức chung: R(COOH)n; n > 1, nguyên; R là nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon, trừ trường hợp HOOC-COOH, R là nhóm -COOH khác.
b) Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: là những hợp chất hữu cơ có chứa một nhóm chức cacboxyl liên kết với gốc ankyl (trừ H-COOH).
Công thức chung: CnH2n+1COOH (n > 0, nguyên), hoặc CmH2mO2 (m > 1, nguyên).
2. Phân loại (SGK)
3. Danh pháp:
a) Danh pháp thông thường: Liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
GV lưu ý HS nhớ tên thông thường của một số axit như: H-COOH (axit fomic); CH3COOH (axit axetic); C2H5COOH (axit propionic);
CH2=CH-COOH (axit acrylic); HOOC-COOH (axit oxalic); HOOC-[CH2]4- COOH (axit ađipic); C6H5COOH (axit benzoic)...
b) Danh thay thế, GV lưu ý HS cách chọn mạch cacbon chính và cách đánh số nguyên tử C ở mạch chính, bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm chức -COOH là nguyên tử C số 1.
Ví dụ: Axit 3-metylbutanoic
│
CH3
CH2=CH-CH2-COOH: Axit but-3-enoic
II. ÑAËC ÑIEÅM CAÁU TAÏO
Nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm cacbonyl(>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).
Nhoùm –OH vaø nhoùm >C=O laïi coù aûnh höôûng qua laïi laãn nhau:
Lieân keát giöõa H vaø O trong nhoùm –OH phaân cöïc maïnh, nguyeân töû H linh ñoäng hôn trong ancol, anñehit vaø xeton coù cuøng soá nguyeân töû C.
- Söï taïo lieân keát hiñro ôû traïng thaùi hôi:
- Söï taïo lieân keát hiñro ôû traïng thaùi loûng
- Söï taïo lieân keát hiñro vôùi phaân töû H2O
III. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ.
+ ÔÛ ÑK thöôøng caùc axit cacboxylic ñeàu laø nhöõng chaát loûng hoaëc raén.
+ Ñoä tan giaûm khi M taêng.
+ Nhieät ñoä soâi taêng theo chieàu taêng M vaø cao hôn caùc ancol coù cuøng M nguyeân nhaân laø do giöõa caùc phaân töû axit cacboxylic coù lieân keát hiñro ( döôùi daïng ñime hoaëc polime) beàn hôn giöõa caùc phaân töû ancol.
+ Moãi loaïi axit coù muøi vò rieâng.
IV. TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC
1. Tính axit.
a) Trong dung dòch, axit cacboxylic phaân li thuaän nghòch.
Thí duï:
CH3COOH CH3COO-+ H+
b) Taùc duïng vôùi bazô, oxit bazô tạo thaønh muoái vaø nöôùc.
Thí duï:
CH3COOH + NaOH "
CH3COOH + Ca(OH)2 "
CH3COOH + Na2O "
CH3COOH + MgO "
c) Taùc duïng vôùi muoái.
2CH3COOH + CaCO3 "
d) Taùc duïng vôùi kim loaïi ( ñöùng tröôùc H2)
2CH3COOH + Zn "
2. Phaûn öùng theá nhoùm -OH ( Coøn goïi phaûn öùng este hoaù)
Toång quaùt:
Thí duï:
Phaûn öùng thuaän nghòch, xuùc taùc H2SO4 ñaëc.
V. ÑIEÀU CHEÁ
1. Phöông phaùp leân men giaám
( phöông phaùp coå truyeàn)
C2H5OHCH3COOH+H2O
2. Oxi hoaù anñehit axetic
2CH3CHO + O22CH3COOH
3. Oxi hoaù ankan
Toång quaùt:
2R –CH2-CH2-R1 + 5O2
2R-COOH + 2R1-COOH + 2H2O
4. Töø metan ( hoaëc metanol pp hieän ñaïi)
CH4 CH3OH CH3COOH
VI. ÖÙNG DUÏNG
Hoạt động 3: Luyện tập (45 phút)
Mục tiêu hoạt động:
Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế axit cacboxylic.
Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
LUYỆN TẬP
Câu1A Câu2A Câu3D Câu4C Câu5B Câu6B Câu7C Câu8A Câu 9C Câu10A Câu11D Câu12C Câu13D Câu14C Câu15D Câu16D Câu17D Câu18C Câu19B Câu20A Câu21A Câu22B Câu23A Câu24B Câu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 45 Axit cacboxylic_12478008.doc