I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Hidrocacbon: ankan, anken, ankadien, ankin, benzen và đồng đẳng.
- Ancol, phenol.
- Anđehit-xeton, axit cacboxylic.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hoá kiến thức.
- Làm bài tập, chuẩn bị đề cương.
II- CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi đề cương.
- Học sinh: Làm bài tập trong đề cương ôn tập và hệ thống hoá kiến thức.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra bài cũ:
2. Bài ôn tập
91 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 69, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng. GV mời 1 học sinh phát biểu, học sinh khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa kiến thức.
- Hoạt động chung cả lớp: GV đặt câu hỏi: Các em hãy so sánh khả năng tham gia phản ứng thế H của vòng benzen giữa benzen và ankylbenzen? Cho biết sản phẩm chính trong phản ứng thế H của vòng benzen ở ankylbezn? GV mời 1 HS phát biểu. HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức cho HS:
+ Quy tắc thế: các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế với nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên của vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
+ Nếu trong vòng benzen đã có sẵn các nhóm thế loại I ( các nhóm ankyl, -OH, - NH2, F, Cl, Br, I...) thì nhóm này sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para.
+ Nếu trong nhân benzen đã có sẵn một nhóm thế loại II (-NO2, -COOH, - CN, -COOR...) thì nhóm này sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí meta trong nhân benzen.
b3: Phản ứng thế nguyên tử H của mạch nhánh
- Hoạt động chung cả lớp: GV Hướng dẫn cho HS: phản ứng này xảy ra ở nhóm ankyl của các ankylbezen tương tự ankan. GV mời 1 HS viết phương trình phản ứng của toluen với brom trong điều kiện có ánh sáng hoặc nhiệt độ. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức cho HS.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
- Sản phẩm: HS nắm được phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen và của mạch nhánh, viết được phương trình hóa học minh họa. Phát biểu được quy tắc thế vào vòng benzen của các ankylbezen
III. Tính chất hóa học
1. Phaûn öùng theá.
a. Theá ôû nguyeân töû H cuûa voøng benzen.
* Phaûn öùng vôùi halogen.
**Phản ứng với axit nitric
Quy tắc thế:
+ Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
+ Nếu trong vòng benzen đã có sẵn các nhóm thế loại I ( các nhóm ankyl, -OH, - NH2, F, Cl, Br, I....) thì nhóm này sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para.
+ Nếu trong nhân benzen đã có sẵn một nhóm thế loại II (-NO2, -COOH, - CN, -COOR...) thì nhóm này sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí meta trong nhân benzen.
b. Theá ôû nguyeân töû H cuûa maïch nhaùnh.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS còn lúng túng khi viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm toluen tác dụng với brom. Khi đó GV có thể Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí để thí nghiệm thành công.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 4: Phản ứng cộng (8 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được phản ứng cộng của benzen. Viết PTHH minh họa.
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực suy luận từ cấu tạo đến tính chất.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Hoạt động nhóm theo bàn: Từ cấu tạo của benzen, GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm phân tích khả năng cộng của nhân thơm. GV mời đại diện một nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức: nhân thơm có 3 liên kết tạo thành vòng liên kết π liên hợp khép kín bền tuy nhiên cũng có thể tham gia phản ứng cộng H2, Cl2 trong điều kiện thích hợp.
- Họat động chung cả lớp: GV: phản ứng cộng vào liên kết đôi trong vòng benzen tương tự phản ứng cộng vào liên kết đôi của anken. GV yêu cầu HS suy nghĩ viết phương trình phản ứng cộng H2 và Cl2. GV mời 1 HS lên bảng viết phương trình phản ứng. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức. Ngoài ra, GV giới thiệu thêm: Sản phẩm của phản ứng cộng Cl2 vào benzen là hexacloran là chất bột màu trắng, trước đây dùng làm thuốc trừ sâu (6.6.6). Tuy nhiên, do độc tính cao và phân hủy chậm nên ngày nay không được sử dụng nữa.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hiểu được phản ứng cộng của benzen, viết được phương trình phản ứng minh họa.
2. Phản ứng cộng
a) Coäng hiñro.
b) Coäng clo
Hay (666)
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể quên điều kiện phản ứng khi viết phản ứng cộng H2 và Cl2. GV có thể Hướng dẫn cho HS
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 5: Phản ứng oxi hóa (17 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, viết được phương trình phản ứng minh họa. Từ đó rút ra cách phân biệt benzen và ankylbenzen bằng phương pháp hóa học.
- Viết được phương trình tổng quát của phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học, năng lực suy luận từ cấu tạo đến tính chất hóa học
b. Phương thức tổ chức hoạt động
b1: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Benzen
Toluen
Tác dụng với dd KMnO4 ở đk thường
Hiện tượng
Phương trình phản ứng
Tác dụng với dd KMnO4 khi đun nóng
Hiện tượng
Phương trình phản ứng
- Hoạt động chung cả lớp: GV mời các nhóm treo kết quả lên bảng, GV yêu cầu nhóm có kết quả yếu hơn trình bày, sau đó GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp học sinh chuẩn hóa, bổ sung thêm kiến thức: để phân biệt benzen và ankylbenzen thì sử dụng dung dịch KMnO4/t0
b2: phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Hoạt động chung cả lớp: GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng, so sánh với hiện tượng đốt cháy các hiđrocacbon đã học viết phương trình phản ứng minh họa. GV mời 1 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức, giải thích thêm cho HS: So với các hiđrocacbon khác thì benzen cháy cho nhiều khói đen do trong benzen tỉ lệ nH/nC thấp nên phản ứng cháy diễn ra chưa được hoàn toàn.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS nắm được phản ứng oxi hóa không hoàn toàn, viết được phương trình hóa học minh họa. Phân biệt được benzen và ankylbenzen bằng phương pháp hóa học. Viết được phương trình tổng quát của phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
3. Phaûn öùng oxi hoaù.
a. Phaûn öùng oxi hoaù khoâng hoaøn toaøn.
b. phản ứng oxi hóa hoàn toàn
CnH2n -6 + O2 nCO2 + (n-3) H2O
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS còn lúng túng khi viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm toluen tác dụng với dung dịch KMnO4. Khi đó GV có thể Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí để thí nghiệm thành công.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 6: stiren (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu được công thức phân tử, công thức cấu tạo của stiren.
- Nêu được tính chất vật lí của stiren.
- Từ đặc điểm cấu tạo của stiren dự đoán được tính chất hóa học của stiren: phản ứng cộng: phản ứng với dung dịch brom, phản ứng với hiđro; phản ứng trùng hợp.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
b1: cấu tạo và tính chất vật lí
- Hoạt động chung cả lớp: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo và tính chất vật lí của stiren. GV mời 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức.
b2: đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học
- Hoạt động chung cả lớp: GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo của stien từ đó dự đoán tính chất hóa học của stiren. GV mời 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức: stiren có vòng benzen nên tính chất hóa học giống benzen. Ngoài ra, stiren còn có một liên kết đôi ở nhánh nên có tính chất giống anken: phản ứng cộng halogen vào liên kết đôi, cộng HX vào liên kết đôi, làm mất màu dung dịch KMnO4, phản ứng trùng hợp.
- Hoạt động chung cả lớp: GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của stien với dung dịch brom, hiđro, phản ứng trùng hợp. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo của stiren; từ đặc điểm cấu tạo nêu được tính chất hóa học của stiren và viết được phương trình phản ứng minh họa.
B. Một vài hiđrocacbon thơm khác
I. Stiren
1. Caáu taïo vaø tính chaát vaät lí
* Caáu taïo.
- CTPT: C8H8
- Phaân töû coù caáu taïo phaúng:
- CTCT: C6H5–CH= CH2 hoaëc
** Tính chaát vaät lí:
Chaát loûng khoâng maøu, nheï hôn nöôùc, khoâng tan trong nöôùc. Soâi ôû 1460C, tan nhieàu trong dung moâi höõu cô.
2. Tính chaát hoaù hoïc
Stiren vöøa coù tính chaát gioáng anken vöøa coù tính chaát benzen.
a) Phaûn öùng vôùi dung dòch brom.
b) Phaûn öùng vôùi hiñro.
c) Phaûn öùng truøng hôïp.
Chú ý: stiren còn có khả năng phản ứng với: HX, dung dịch KMnO4, thế nguyên tử H của ở vòng benzen tuy nhiên phản ứng khó khăn hơn nhiều.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS còn lúng túng khi dự đoán tính chất hóa học của stien. Khi đó GV có thể Hướng dẫn cho HS bằng cách yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của anken.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 7: Luyện tập (32 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực suy luận tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
b1: Hoạt động nhóm (10 phút)
GV chia lớp thành 4 đội chơi tham gia trò chơi : AI NHANH HƠN
- Luật chơi như sau:
+ Trên màn hình sẽ xuất hiện 10 câu hỏi trắc nghiệm liên tiếp nhau, các đội chơi chọn đáp án đúng nhất và ghi kết quả vào bảng phụ.
+ Sau thời gian 30 giây, các đội cùng giơ bảng kết quả.
+ Đội chiến thắng là đội có số câu trả lời đúng nhiều nhất.
+ Trường hợp có hơn 1 đội có kết quả giống nhau thì sẽ tìm đội chiến thắng bằng 1 câu hỏi phụ và các đội giơ tay giành quyền trả lời.
+ Phần thưởng giành cho đội chiến thắng là một hộp quà bí mật.
Đáp án:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
B
C
C
D
C
B
B
A
Câu 1: Cho các công thức :
(1) (2) (3)
Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 2: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n6.
Câu 3: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
Câu 5: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
Câu 6: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?
A. dd Br2. B. không khí H2 ,Ni,to. C. dd KMnO4. D. dd NaOH.
Câu 7: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd). B. Br2 (Fe).
C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
Câu 8: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là:
A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12.
Câu 9: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen. B. metyl benzen.
C. vinyl benzen. D. p-xilen.
Câu 10: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
B2: Hoạt động chung cả lớp (22 phút)
GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 5,7,11 tr160/SGK. GV mời 3 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS yêu hơn dưới lớp, nhận xét, bổ sung.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
Phần hoạt động nhóm: Là bảng đáp án đúng của 10 câu hỏi nhanh.
Phần hoạt động chung cả lớp:
Bài 5: Hướng dẫn
a) MX = 3,172 x 29,0 = 92,0 (g/mol).
Suy ra CxHy " 7CO2 + 4H2O.
Vaäy CTPT cuûa X laø C7H8, CTCT: C6H5 – CH3 toluen.
b) Vieát caùc phaûn öùng: (theo baøi hoïc)
Bài 7: Hướng dẫn
- Khoái löôïng nitrobenzen laø 1,23 taán.
Bài 11: Hướng dẫn
a. Hieäu suaát:
b. Khoái löôïng stiren ñaõ tham gia phaûn öùng truøng hôïp: 42,64kg
Cuï theå: tính khoái löôïng stiren khoâng phaûn öùng truøng hôïp coù trong 52,00kg hoãn hôïp A.
5,200 kg A laøm maát maøu: 0,060 x 0,15 = 0,009 kmol Br2.
Suy ra 52,00 kg hoãn hôïp A seõ laøm maát maøu: (0,009.10 = 0,09 kmol)
Theo phaûn öùng : C6H5 CH=CH2 + Br2 " C6H5 CHBr-CH2Br (M C6H5 CH=CH2 =104)
Soá mol stiren = soá mol brom = 0,09 mol
Khoái löôïng stiren chöa phaûn öùng baèng: 0,09. 104 = 9, 36 kg
Khoái löôïng stiren ñaõ tham gia truøng hôïp laø: 52,00 – 9,36 = 42,64kg.
- Kiểm tra, đánh giá:
+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong các đội, quá trình hoạt động của học sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của các câu trả lời. Khả năng chia sẻ, thảo luận, động viên tinh thần học tập cho nhau giữa các đội.
Hoạt động 10 (3 phút): Vận dụng và tìm tòi mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo ra sự trải nghiệm kết nối với tiết học thứ 2 của bài học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV hướng dẫn HS dựa vào các nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet) để tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau: Nêu các ứng dụng của benzen, stiren, naphtalen trong thực tế?
IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
a. Mức độ nhận biết
Câu 1: Cho các công thức :
(1) (2) (3)
Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 2: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n6.
Câu 3: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:
A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen.
C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen
Câu 4: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.
b. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 2: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 4: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
Câu 5: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 A . A là:
A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng.
c. Mức độ vận dụng
Câu 1: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ B + H2O. B là:
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen.
C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng.
Câu 2: A + 4H2 etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là:
A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH3.
C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H5CH=CH2.
Câu 3: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO4. D. dd HCl.
Câu 4: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.
B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2.
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
Câu 5: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom.
C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom.
d. Mức độ vận dụng cao
Câu 1: a. Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu được m gam H2O. Công thức nguyên của A là:
A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n.
b. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam A (CxHy) tạo ra 0,9 gam H2O. Công thức nguyên của A là:
A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
C. X có thể trùng hợp thành PS.
D. X tan tốt trong nước.
Câu 3: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối
A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3).
Câu 4: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.
a. Khối lượng bình tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam.
b. Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 21,2 gam. B. tăng 40 gam. C. giảm 18,8 gam. D. giảm 21,2 gam.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 8/1/2018
Tiết: 53
Hoa Lư, ngày ...... tháng ..... năm 2018
Duyệt GA
Nguyễn Mạnh Hà
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Học sinh biết: Hệ thống hóa kiến thức các hiđrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính đặc trưng và ứng dụng.
b) Học sinh hiểu: Mối quan hệ giữa các hiđrocacbon với nhau.
- Thông qua hệ thống hoá các loại hiđrôcacbon. Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các hiđrôcacbon với nhau.
c) HS vận dụng: Viết được các phương trình minh hoạ cho tính chất của hiđrocacbon; chuyển hoá giữa các hiđrôcacbon, nhận biết và điều chế các hiđrocacbon.
- Làm một số bài tập về hiđrôcacbon.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phản ứng hóa học, chuyển hóa giữa các hidrocacbon nhận biết và điều chế chúng.
- Giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II. Phương pháp dạy học chủ yếu
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
III Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng phụ.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan, phiếu học tập.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà trước.
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Bài hệ thống kiến thức
Vào bài: Qua các chương vừa rồi, các em đã được học về các loại hidrocacbon no, không no, thơm. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống hóa lại các loại hiđrocacbon đã học.
Hoạt động 1: Trải nghiệm kết nối.(8 phút)
- Chơi trò chơi “Bức tranh hóa học”. Một bức tranh có 4 miếng ghép. Mỗi HS sẽ trả lời 1 câu hỏi tương ứng với miếng ghép đã chọn. Khi mở được các miếng ghép, HS sẽ trả lời bức tranh hóa học. GV dựa trên các câu trả lời của HS để cho điểm miệng.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất vật lí(10 phút)
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
ANKAN
ANKEN
ANKIN
ANKYLBENZEN
1. CTPT
2. Đặc điểm cấu tạo
3. Đồng phân
4. Lí tính
+ Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp theo.
ANKAN
ANKEN
ANKIN
ANKYLBENZEN
1. CTPT
CnH2n+2
(n ≥ 1)
CnH2n
(n ≥ 2)
CnH2n - 2
(n ≥ 2)
CnH2n - 6
(n ≥ 6)
2. Đặc điểm cấu tạo
- Chỉ có liên kết đơn.
- Có 1 liên kết đôi C=C.
- Có một liên kết ba C≡C.
- Có vòng benzen.
3. Đồng phân
- Mạch cacbon.
- Mạch cacbon.
- Vị trí liên kết đôi
- Hình học.
- Mạch cacbon.
- Vị trí liên kết ba.
- Mạch cacbon của nhánh ankyl
- Vị trí tương đối của các nhóm ankyl.
4. Lí tính
- Ở điều kiện thường; từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất rắn.
- Không màu.
- Không tan trong nước.
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần khi phân tử khối tăng.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học (13 phút)
- Yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm tìm hiểu các tính chất hóa học của các hiđrocacbon.
+ Nhóm 1: Phản ứng thế, phản ứng tách.
+ Nhóm 2: Phản ứng cộng.
+ Nhóm 3: Phản ứng trùng hợp.
+ Nhóm 4: Phản ứng oxi hóa.
ANKAN
ANKEN
ANKIN
ANKYLBENZEN
Phản ứng thế
Phản ứng tách
Phản ứng cộng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (phản ứng với KMnO4)
Phản ứng cháy
+ Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
ANKAN
ANKEN
ANKIN
ANKYLBENZEN
Phản ứng thế
Phản ứng thế với halogen
Phản ứng thế bằng ion kim loại
Phản ứng thế halogen, nitro hóa
Phản ứng tách
Phản ứng đehiđro hóa, crackinh
Phản ứng cộng
Phản ứng với halogen, HX, H2
Phản ứng với halogen, HX, H2 theo 2 giai đoạn
Phản ứng với H2, Cl2
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng
Phản ứng đime hóa, trime hóa
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (phản ứng với KMnO4)
Phản ứng
Phản ứng
Benzen: không làm mất màu
Ankylbenzen: làm mất màu khi đun nóng
Phản ứng cháy
nCO2<nH2O
nCO2=nH2O
nCO2>nH2O
nCO2 > nH2O
Hoạt động 4 : (12 phút)
1. Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan và 1 anken thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T =a/b có giá trị là
A. T=1 B.T=2 C. T1
2. Hỗn hợp khí X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Để tinh chế C2H6 người ta cho X lần lượt lội qua dung dịch
A. KMnO4 B. AgNO3/NH3, Br2. C. Br2 D. Cả A, B,C
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 3/2/2018
Tiết: 54,55,56,57
Hoa Lư, ngày ...... tháng ..... năm 2018
Duyệt GA
Nguyễn Mạnh Hà
CHỦ ĐỀ : ANCOL
Giới thiệu chung về chủ đề
- Chủ đề Ancol gồm các nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp; đặc điểm cấu tạo; tính chất vật lí; tính chất hóa học; ứng dụng, điều chế của Ancol. Ở đây tên chủ đề tương ứng với một bài học trong SGK hiện hành nhưng đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề : 04 tiết.
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa, phân loại ancol.
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc- chức và thay thế).
- Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.
- Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.
- Tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).
- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột
- Ứng dụng của etanol.
- Công thức phân tử, cấu tạo của glixerol.
b) Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.
- Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C -5C).
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
- Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.
-Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol.
- Phân biệt được ancol no đơn chức với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12317630.doc