Giáo án Hóa học 12 - Bài: Lưu huỳnh

I. Mục tiêu, yêu cầu:

1. Kiến thức

 *HS biết: - Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình Sỏ, Sõ

 - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo phân tử S

 - Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh.

 - Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh.

 *HS hiểu: - Sự biến đổi về cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ.

 - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học.

 - Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

 - So sánh tính chất hoá học của lưu huỳnh và oxi.

2. Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản:

 - Viết và cân bằng phản ứng hoá học

 - Xác định số oxi hoá.

3. Tư tưởng

 - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê đối với khoa học

II, Phương pháp, phương tiện

 - Phương pháp chủ yếu: thuyết trình, vấn đáp tìm tòi, HS sử dụng SGK:

 - Phương tiện công cụ: SGK lớp 10; mô hình phân tử lưu huỳnh.

III, Tiến trình

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

 Câu 1: So sánh tính chất hoá học của 2 dạng thù hình của oxi, dẫn ra phương trình hoá học để minh hoạ.

 Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 có tỷ khối so với H2 bằng 18. Tính % thể tích hỗn hợp.

3, Tiến trình bài học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 12 - Bài: Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tên bài: Lưu Huỳnh Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu, yêu cầu: 1. Kiến thức *HS biết: - Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình Sα, Sβ - ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo phân tử S - Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh. - ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh. *HS hiểu: - Sự biến đổi về cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ. - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học. - Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. - So sánh tính chất hoá học của lưu huỳnh và oxi. 2. Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản : - Viết và cân bằng phản ứng hoá học - Xác định số oxi hoá. 3. Tư tưởng - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê đối với khoa học II, Phương pháp, phương tiện - Phương pháp chủ yếu : thuyết trình, vấn đáp tìm tòi, HS sử dụng SGK : - Phương tiện công cụ : SGK lớp 10 ; mô hình phân tử lưu huỳnh. III, Tiến trình ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu 1: So sánh tính chất hoá học của 2 dạng thù hình của oxi, dẫn ra phương trình hoá học để minh hoạ. Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 có tỷ khối so với H2 bằng 18. Tính % thể tích hỗn hợp. 3, Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : I, Vị trí, cấu hình electron nguyên tử GV: Yêu cầu HS dựa vào BTH xác định vị trí (STT, chu kỳ, nhóm), cấu hình e; số liên kết cộng hoá trị ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích tối đa. Hoạt động 2 II, Tính chất vật lý 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh GV: Thông báo cho HS biết về 2 dạng thù hình của S GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và so sánh về D, t0nc, tính bền với nhiệt GV: Cho HS quan sát hình T129 SGK mô hình Sα,Sβ và thông báo cho HS biết về mối quan hệ giữa Sα,Sβ về cấu tạo tinh thể, tính chất vật lý và tính chất hoá học 2, ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất vật lý (trạng thái màu sắc...) GV: Nhấn mạnh cho HS biết: để đơn giản không dùng S8 mà là S. Hoạt động 3 III, Tính chất hoá học: GV: Yêu cầu HS xác định độ âm điện của lưu huỳnh và so sánh với các nguyên tố khác. GV: Đưa ra số Oxi hoá có thể có của S: -2, O; +4; +6. GV: Yêu cầu HS xác định tính chất hoá học của S thể hiện là gì qua X và sự tăng giảm số oxi hoá GV: Hỏi HS Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá và tính khử khi tác dụng với những chất nào? 1, Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro (tính oxi hoá) GV: Thông báo cho HS biết sản phẩm của phản ứng kim loại, H2 với S. Yêu cầu HS lên bảng viết, xác định số oxi hoá caan bằng phương trình phản ứng hoá học và cho biết vai trò của S trong các phản ứng. GV: Lưu ý HS phản ứng Hg với S xảy ra ở nhiệt độ thường và để rút ra ứng dụng thực tế, thu hay Hg rơi vãi 2, Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (tính khử) GV: Thông báo cho HS biết phản ứng. Yêu cầu HS viết phản ứng, phân tích sự thay đổi số oxi hoá và cho biết vai trò của S trong các phản ứng GV: Nhấn mạnh lại tính chất hoá học của S là: Tính oxi hoá và tính khử. Hoạt động 4 IV, ứng dụng của lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết ứng dụng của S. Hoạt động 5 V, Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh. - Trạng thái tự nhiên + Đơn chất (mỏ trong vỏ trái đất) + Hợp chất (muối sunfat, sunfua) - Sản xuất, sử dụng thiết bị nén nước siêu nóng Z =16 - Vị trí: Chu kỳ: 3 Nhóm: VIA - Cấu hình e: 16S: 1s22s22p43s23p4 - Số liên kết cộng hoá trị ở trạng thái cơ bản: 2 - Số liên kết cộng hoá trị ở trạng thái kích thích tối đa: 6 Lưu huỳnh tà phương Sα - Lưu huỳnh (S) Lưu huỳnh đơn tà Sβ HS: - Khối lượng riêng D: Sα > Sβ - t0nc: Sα < Sβ - Tính bền : Sα < Sβ 95,50C HS: Sα Sβ HS: 1130C 1170C 1870C 445)C t0C S8, rắn, mạch vòng màu vàng S8, lỏng màu vàng, mạch vòng linh động S8, mạch vòng -> chuỗi S8 ->Sn quánh đỏ nâu S6, S4, S2, S, hơi, màu da cam XS = 2,58 S0 -> S-2 S0 -> S+4 S0 -> S+6 HS Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá và tính khử t0 t0 HS: Cu0 + S0 Cu+2S-2 t0 H20 + S0 H2+1S-2 H20 + S0 Hg+2S-2 S0 S-2: Thể hiện tính khử HS: S0 + O20 S+4O-2; S0 S+4+ 4e S0 + 3F20 S+6F6-1; S0 S+6+ 6e -> S thể hiện tính khử HS: - Sản xuất axits H2SO4 S SO2 SO3 H2SO4 - Lưu hoá cao su, chất dẻo .. 4, Củng cố. GV - Tóm tắt lại kiến thức toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Làm bài tập 1 (SGK T132) Đáp án : D 5, Dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài luyện tập oxi - Lưu huỳnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluu huynh(1).doc