Giáo án Hóa học 12 - Trường THPT: Dương Đình Nghệ

3. Peptit và Protein

a) Khái niệm

3.76. Phát biểu nào sau đây đúng :

 (1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp :

 (2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật .

 (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit

 (4) Protein bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm .

 A. (1),(2) B. (2), (3) C. (1) , (3) D. (3) , (4)

3.77. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.

B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.

C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.

D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

3.78. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?

A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC).

B.Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.

C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và -amino axit.

D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,.

 

doc95 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 12 - Trường THPT: Dương Đình Nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu được 3,36 lít H2 (đkc). - Phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO (đkc). V có giá trị là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. 5.38. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hóa trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là A. 0,224 lít. B. 0,242 lít. C. 3,63 lít. D. 0,336 lít. Ngày soạn: 30/11/2013 Buổi 3 2. Dãy điện hóa kim loại 5.39 Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Ag+, Cu2+. 5.40. Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+). 5.41. Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+. 5.42. Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn A. giảm 1,51g. B. tăng 1,51g. C. giảm 0,43g. D. tăng 0,43g. 5.43. Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+. C.Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu. 5.44. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau A. Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+. B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+. C. Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+. D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+. 5.45. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại khử được ion Fe3+ thành Fe là A. Fe. B. Cu. C. Cu. D. Al. 5.46. Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là A. Fe3+, Ag+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Fe2+. 5.47. Có những pin điện hóa được ghép bởi các cặp oxi hóa -khử chuẩn sau: a, Ni2+/ Ni và Zn2+/ Zn b, Cu2+/ Cu và Hg2+/ Hg c, Mg2+/ Pb2+/ Pb Điện cực dương của các pin điện hóa là: A: Pb, Zn, Hg B: Ni, Hg, Pb C: Ni, Cu, Mg D: Mg, Zn, Hg 5.48. Tìm câu sai : A. Trong hai cặp ôxi hóa khử sau: Al3+/Al và Cu2+/Cu; Al3+ không ôxi hóa được Cu B. Để điều chế Na người ta điện phân dung dịch NaCl bảo hòa trong nước C. Hầu hết các kim loại khử được N+5.S+6 trong axit HNO3 , H2SO4 xuống số ôxi hóa thấp hơn. D. Trong hai cặp oxi hóa -khử sau : Al3+/Al và Cu2+/Cu ; Al khử được Cu2+ 5.49. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+/Zn ,Cu2+/Cu , Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự:Zn2+ ,Fe2+ ,Cu2+, tính khử giảm dần theo thứ tự: Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không xảy ra là: A). Cu + FeCl2 B). Fe + CuCl2 C). Zn + CuCl2 D). Zn + FeCl2 5.50. Cho =-0,76V, =-0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn-Pb A. +0,63V B. - 0,63V C. - 0,89V D. 0,89V 5.51. Phản ứng nào dưới đây xảy ra theo chiều thuận? Biết giá trị thế điện cực chuẩn: Eo -2,37 -0,76 -0,13 +0,34 A. Zn + Mg2+ ® Zn2+ + Mg B. Zn + Pb2+ ® Zn2+ + Pb C. Cu + Pb2+ ® Cu2+ + Pb D. Cu + Mg2+ ® Cu2+ + Mg 5.52. Phản ứng nào dưới đây không đúng? Biết giá trị thế điện cực chuẩn: Eo -2,37 -0,44 +0,34 +0,77 +0,80 A. Mg (dư) + 2Fe3+ ® Mg2+ + 2Fe2+ B. Fe + 3Ag+ (dư) ® Fe3+ + 3Ag C. Fe + 2Fe3+ ® 3Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ ® Cu2+ + 2Fe2+ 5.53. Suất điện động chuẩn E0 (pin) tính bằng A. E0 (pin) = E0 (catot) – E0 (anot). B. E0 (pin) = E0 (catot) + E0 (anot). C. E0 (pin) = E0 (anot) + E0 (catot). D. E0 (pin) = E0 (anot) − E0 (catot). 5.54. Trong pin điện hoá, anot là nơi xảy ra A. sự oxi hoá chất khử B. sự khử chất oxi hoá. C. sự điện li dung dịch muối. D. sự điện phân dung dịch muối. 5.55. Trong pin điện hoá, catot là nơi xảy ra A. sự oxi hoá chất khử. B. sự khử chất oxi hoá. C. sự điện li dung dịch muối. D. sự điện phân dung dịch muối. 5.56. Trong cầu muối của pin điện hoá Zn – Cu xảy ra sự di chuyển các A. ion. B. electron. C. nguyên tử Cu. D. nguyên tử Zn. 5.57. Phản ứng xảy ra trong pin điện hoá được cấu tạo bởi cặp oxi hoá- khử Ag+/Ag và Fe2+/Fe là A. 2Ag+ + Fe → Fe2+ + 2Ag B. Fe2+ + 2Ag → 2Ag+ + Fe C. Fe + 3Ag3+ → Fe3+ + 3Ag D. Fe3+ + 3Ag → Fe + 3Ag3+ 5.58. Biết E0 pin (Zn – Cu) = 1,10V và E0 Cu2+/Cu = +0,34V, thế điện cực chuẩn (E0) của cặp oxi hoá – khử Zn2+/Zn là A. - 0,76V. B. + 0,76V. C. – 1,44V. D. + 1,44V. Ngày soạn: 05/12/2013 Buổi 4 3. Sự điện phân 5.59. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được A. Na ở catot, Cl2 ở anot. B. Na ở anot, Cl2 ở catot. C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot. D. NaClO. 5.60. Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% Si. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Si trong quặng này lần lượt là A. 56%, 4,7%. B. 54%, 3,7%. C. 53%, 2,7%. D. 52%. 4,7%. 5.61. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên kim loại là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ni. 5.62. Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12g kim loại và 0,3 mol khí. Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Fe. 5.63. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lit khí (đkc). Muối clorua đó là A. CaCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. KCl. 5.64. Điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, không có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được sản phẩm là A. NaOH. B. NaClO. C. Cl2. D. NaCl. 5.65. Ion Mg2+ bị khử trong trường hợp A. Điện phân dung dịch MgCl2. B. Điện phân MgCl2 nóng chảy. C. Thả Na vào dung dịch MgCl2. D. Cho dd MgCl2 tác dụng dd Na2CO3. 5.66. Sau một thời gian điện phân dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lit khí (đktc) ở anot. Ngâm một đinh Fe trong dung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2g. Số gam Cu điều chế được từ các thí nghiệm trên là A. 12,8g. B. 3,2g. C. 9,6g. D. 2g. 5.67. Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu được 0,64 mol khí Cl2 ở anot. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 80%. Tên của M là A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn. 5.68. Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là A. 24. B. 56. C. 65. D. 27. 5.69. Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do A. MnO4- bị khử thành Mn2+. B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+. C. MnO4- bị oxi hoá. D. MnO4- không màu trong môi trường axit. 4. Điều chế kim loại 5.70. Cho sơ đồ : CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca. Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt là A. 9000C, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl2. B. 9000C, dung dịch H2SO4 loãng, điện phân CaSO4 nóng chảy. C. 9000C, dung dịch HNO3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy. D. 9000C, dung dịch HCl, điện phân CaCl2 nóng chảy. 5.71. Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Hg. 5.72. Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Ba. 5.73. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3.. D. FeCl2. 5.74. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. 3CO + Fe2O3 ® 2Fe + 3CO2 B. 2Al + Cr2O3 ® 2Cr + Al2O3 C. HgS + O2 ® Hg + SO2 D. Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu 5.75. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO ® Zn + CO B. Al2O3 ® 2Al + 3/2O2 C. MgCl2 ® Mg + Cl2 D. Zn + 2Ag(CN)2- ® Zn(CN)42- + 2Ag Ngày soạn: 10/12/2013 Buổi 5 5. Ăn mòn kim loại 5.76. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. 5.77. Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanh do A. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học. B. Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá. C.Fe khử Cu2+ thành Cu. D.Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H2. 5.78. Câu nào sau đây đúng A. Miếng hợp kim Zn- Cu để trong không khí ẩm bị phá hũy là do ăn mòn hóa học B. Trong hai cặp ôxi hóa khử sau: Al3+/Al và Cu2+/Cu; Al3+ không ôxi hóa được Cu C. Để điều chế Na người ta điện phân NaCl nóng chảy D. Hầu hết các kim loại không oxi hoá được N+5.S+6 trong axit HNO3 , H2SO4 xuống số ôxi hóa thấp hơn. 5.79. Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển làm bằng thép. A: Ni B: Mg C: Sn, D: Cu 5.80. Cho các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá là A). Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B). Thép các bon để trong không khí ẩm C). Đốt dây Fe trong khí O2 D). Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng 5.81. Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng A). Dây Fe và dây Cu bị đứt B). Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt C). Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D). Không có hiện tượng gì 5.82. Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bỉ gỉ sắt chậm nhất? A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng niken D. Sắt tráng đồng 5.83. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim duới tác dụng của môi trường xung quanh. B. ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó . D. ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá . 5.84. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học. A. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện . B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học. D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. 5.85. Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là: A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn. B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly. C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất. D. Cả ba điều kiện trên. 5.86. Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ: A. Bị ăn mòn hoá học B. Bị ăn mòn điện hoá C. Không bị ăn mòn D. ăn mòn điện hoá hoặc hoá học tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khoá đó. 5.87. Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó . B. Đồng xu biến mất. C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm. D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần. 5.88. Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi. A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt. 5.89. Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây: A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp phủ. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. 5.90. Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5 M được dung dịch Z và 4,368 lít H2 (đkc). Thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X là A. 37,21 %. B. 26%. C. 35,01%. D. 36%. ĐÁP SỐ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A C A D A B A B D A A A C D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A D C B B B A D A D A B D C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 D A B A A C A D C A A B A B D 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 A B B A A B B A A B A A A A A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 B A B B B A A B A D C A C D A 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 A B A B B B A B A D B B A D A HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG V 5.17. Đặt CuxAly ® . 5.19. Ta có 0,94 = Mx – 65x x = 0,02 Þ M = 112 (Cd) 5.23. đặt x = nFe dư ® (0,01 + x) 64 + (1,12 – 56x) = 1,88 Þ x = 0,015. Vậy [CuSO4] = 0,1M. 5.24. ; ∆m tăng = mCu – mFe = 0,154g. Þ . 5.25. mM = = 0,84g ® M = 28.n (n = hoá trị M) Þ M là Fe (56). 5.26. nO = nCO = = 0,25 mol khối lượng chất rắn = 30 – (0,25.16) = 26 (g). 5.27. Do trong khi theo bảo toàn khối lượng, ta có mmuốim = mcation + manion Þ mmuối clorua = mkim loại + = 27,75 (g). 5.28. (+) M = 16,2 ® M = 9n Þ M = 27 (Al). 5.30. Vì H+ dư, nên Cu tan hết Þ VNO = 4,48 lít. 5.31. pH = 2 Þ [H+] = 0,01M Þ nH+ = 0,0025 Þ nHCl (pư) = 0,025 – 0,0025 = 0,0225 mol ® mFe = 0,63g. 5.32. Đặt x =, y = x = 0,01; y = 0,1 5.33. Khi chuyển từ Fe thành oxit, khối lượng tăng lên chính là khối lượng của oxi "nhập" vào ® (mol). Trong suốt quá trình phản ứng chỉ có các quá trình nhường, nhận electron sau: (1) (2) (3) - Do tổng số mol electrron của chất khử phóng ra bằng tổng số mol electron của chất oxi hóa thu vào, nên : = + 0,3 Þ m = 10,08 (g). 5.34. Lập luận tương tự câu 5.33, nếu gọi x là số mol NO ta có ngay: 3x + 0,3 = 0,6 ® x = 0,1 (mol) Þ VNO = 2,24 lít. 5.35. Lập luận tương tự câu 5.33, ta có + 0,075 = .3 Þ m = 2,52 (g). 5.36. ĐLBT electron 0,9 = + 0,5 7,2 = m – 16,8 + 4; m = 20 (g). 5.37. ĐLBT electron ne (H+ nhận) = ne (HNO3 nhận) (chất oxh 1) (chất oxh 2) Þ 0,3 = 0,3x Þ x = 0,1 ® = 2,24 lít. 5.38. 0,05 . 3 = 10x Þ x = 0,015 mol VN2 = 0,336 lít Nhớ ne (chất oxh1) = ne (chất oxh2) 5.42. ∆m = mkim loại bám – mkim loại tan = 2,16 – 0,65 = 1,51g. 5.54. 100g quặng chứa 80g Fe2O3 hay 0,5 mol Fe2O3 hay 1 mol Fe và 10g SiO2 hay mol Si Þ % Fe = 56%, % Si = 4,7%. 5.55. MSO4 + H2O → M + O2 + H2SO4 mCu = Þ A = 64 đó là Cu. 5.56. M = 20 . n Þ M = 40 (Ca) 5.60. Ta có : Số mol CuCl2 = 0,2. 5.61. M + 71 = = 95 Þ M = 24 (Mg). 5.62. 64 x – Mx = 0,64 ® x = 0,2 . 0,4 = 0,08 Þ M = 56 (Fe). 5.84. = 0,25 + 0,25 ´ 2 ´ 0,5 = 0,5 mol . Þ 0,39 < 0,5 nên H+ dư Tổng số mol e đã nhường = 2x + 3y (x và y là số mol Mg và Al) Tổng số mol e đã thu = 0,39 Hệ PT: 24x + 27y = 3,87 và 2x + 3y = 0,39 Giải hệ PT cho x = 0,06 và y = 0,09 %Mg = = 37,21% Ngày soạn: 07/01/2018 Từ tiết 49 đến tiết 69 ( 7 buổi) CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM Ngày soạn: 07/01/2018 Buổi 1 Kim loại kiềm A. Lí thuyết A1. Kim loại kiềm I./ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron: Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA Cấu hình electron: ns1 Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 Đều có 1e ở lớp ngoài cùng II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: M ---> M+ + e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2 ---> 2Na2O 2Na + Cl2 ---> 2NaCl 2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 Thí dụ: 2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2↑ 3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑ III./ Điều chế: 1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử. 2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl 2Na + Cl2 4NaOH 4Na + 2H2O + O2 A2./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm: I./ Natri hidroxit – NaOH + Tác dụng với axit: tạo và nước Thí dụ: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O + Tác dụng với oxit axit: CO2 +2 NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH ---> NaHCO3 (2) Lập tỉ lệ : * NaHCO3 * NaHCO3 & Na2CO3 * Na2CO3 * NaOH (dư) + CO2 à Na2CO3 + H2O * NaOH + CO2 (dư) à NaHCO3 Thí dụ: 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O + Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2↓ II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO3 1./ phản ứng phân hủy: Thí dụ: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O 2./ Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O III./ Natri cacbonat – Na2CO3 + Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm IV./ Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân Thí dụ: 2KNO3 ---> 2KNO2 + O2 B. Bài tập 6.1. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. M+ là cation: A. Ag+ B.Cu+ C. Na+ D. K+ 6.2. Tính chất không phải của kim loại kiềm là A. Có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong tất cả kim loại. B. Có số oxi hóa +1 trong các hợp chất. C. Có số oxi hóa +1 trong các hợp chất. D. Độ cứng cao. 6.3. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 7,8 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là A. 25,57%. B. 12,79%. C. 25,45%. D. 12,72%. 6.4. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,04 mol khí ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối kim loại kiềm là A. KCl. B. NaCl. C. LiCl. D. RbCl. Câu 6.5. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là A. 84% ; 16%. B. 16% ; 84%. C. 32% ; 68%. D. 68% ; 32%. 6.6. Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm. Khối lượng kiềm là A. 48g. B. 4,8g. C. 24g. D. 2,4g. 6.7. Dung dịch muối có pH > 7 là A. KCl. B. NH4Cl. C. NaHSO4 . D. Na2CO3. 6.8. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH A. pH > 7. B. pH < 7. C. pH = 7. D. pH = 5,25. 6.9. Khối lượng K2O cần lấy để hòa tan vào 70,6g nước để thu được dung dịch có nồng độ 14% là A. 8,4g. B. 4,8g. C. 4,9g. D. 9,4g. 6.10. Hoà tan 2,5g muối Na2CO3.xH2O trong 250cm3 nước cất. Biết 25cm3 dung dịch này tác dụng vừa đủ với 17,5cm3 dung dịch HCl 0,1M. Công thức hoá học của muối ngậm nước là A. Na2CO3.10H2O. B. Na2CO3.7H2O. C. Na2CO3.5H2O. D. Na2CO3.H2O. 6.11. Cho công thức hoá học của muối cacnalit là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalit thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalit tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O. B. KCl.2MgCl2.6H2O. C. 2KCl.MgCl2.6H2O. D. 2KCl.2MgCl2.6H2O. 6.12. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100g dung dịch 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước điện phân là A. 2,4%. B. 24%. C. 1,26%. D. 12,6%. 6.13. Cho 5g Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ tác dụng với H2O thu được dung dịch X và 1,875 lit khí Y (đktc). 100ml dung dịch X trung hoà 200ml dung dịch HCl 1M. Thành phần % theo khối lượng của tạp chất trơ là A. 77%. B. 20,2%. C. 2,8%. D. 7,7%. Đáp án: 6.3. Chọn A. C%dd KOH = = . 6.4. Þ 0,08M = 3,12 ® M = 39 (K). 6.5. x = ; y = 106(x + 84y) = 100 106(x + ) = 69 Þ x = ; y = 1 % Na2CO3 = = 16% ; % NaHCO3 = 84% 6.6. = 0,1 . 48 = 4,8 (g). 6.8. NaNO2 được tạo bởi bazơ mạnh (NaOH) với axit yếu (HNO2) do đó dung dịch có pH >6. 6.9. x = 0,1 → 6.10. 106 + 18 x = = 285,7 ® x = 10 Þ công thức muối là Na2CO3.10H2O. 6.11. Tìm tỉ lệ x : y : z Ta có:= 0,12 (mol) Vì có phản ứng (1) Mg(OH)2 MgO + H2O Và = = 0,02. Þ x : y : z = 0,02 : 0,02 : 0,12 = 1 : 1 : 6 Þ công thức cacnalit là KCl.MgCl2.6H2O. 6.12. Điện phân dung dịch NaOH chính là điện phân H2O. = = 100 (g). Khối lượng H2O bị điện phân là = 18 . 50 = 900 (g) Khối lượng dung dịch NaOH = 1000 (g) C% = = 2,4%. 6.13. 0,1674 + 2x = 0,2 Þ x = 0,0163 %Na2O = 20,2%; %Na = 77%; % tạp chất trơ = 2,8%. Ngày soạn: 14/01/2018 Buổi 2 Kim loại kiềm thổ A. Lý thuyết A1. Kim loại kiềm thổ I./ Vị trí – cấu hình electron: Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba). Cấu hình electron: Be (Z=4) 1s22s2 hay [He]2s2 Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 hay [Ne]3s2 Ca (Z= 20) 1s22s22p63s23p64s2 hay [Ar]4s2 Đều có 2e ở lớp ngoài cùng II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm) M ---> M2+ + 2e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: Ca + Cl2 ---> CaCl2 2Mg + O2 ---> 2MgO 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: tạo muối và giải phóng H2 Thí dụ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc: tạo muối + sản phẩm khử + H2O Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( loãng) ---> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc) ---> 4MgSO4 + H2S + 4H2O 3./ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường: Ca , Sr , Ba phản ứng tạo bazơ và H2. Thí dụ: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2 A2./ Một số hợp chất quan trọng của canxi: I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2: + Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2) + Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓+ 2NaOH II./ Canxi cacbonat – CaCO3: + Phản ứng phân hủy: CaCO3 CaO + CO2 + Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O + Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 ---> Ca(HCO3)2 III./ Canxi sunfat: Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 II. Bài tập 6.14. Cho 200g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60g NaOH. Khối lượng muối natri thu được là A. 126g. B. 12,6g. C. 168g. D. 16,8g. 6.15. Cho 197g BaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 84g KOH. Khối lượng muối thu được là A.119g. B. 50g. C.69g. D. 11,9g. 6.16. Cho 2,8g CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch X. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,5g. B. 4,05g. C. 6,55g. D. 7,5g. 6.17. Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be. 6.18. Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g. Kim loại đó là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be. 6.19. Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca . D. Ba. 6.20. Hòa tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Số gam CaCO3 và MgCO3 lần lượt là A. 4 và 4,2. B. 4,2 và 4. C. 3,36 và 4,48. D. 4,48 và 3,36. 6.21. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,03 mol khí CO2. Thành phần % theo khối lượng của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp lần lượt là A. 70,4% và 29,6%. B. 29,6% và 70,4%. C. 59,15% và 40,85%. D. 40,85% và 59,15%. 6.22. Có 5 chất bột trắng là: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 . Chỉ dùng nước và khí CO2 phân biệt được số chất là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 6.23. Kim loại thuộc nhóm IIA không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao là A. Be. B. Mg. C. Ca . D. Ba. 6.24. Trường hợp ion canxi bị khử thành Ca là A. Điện phân dung dịch CaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn. B. Điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3. D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. 6.25. Phân biệt dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2 bằng A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch Na3PO4. D. Dung dịch NaCl. Đáp án 6.14. = Þ sản phẩm là muối axit NaHCO3 = 1,5 . 84 = 126g. 6.15. = Þ sản phẩm 2 muối x = ; y = Þ x = y = 0,5 khối lượng muối kali = 0,5.(100 + 138) = 119g. 6.16. = Þ sản phẩm 2 muối x = 0,025 y = 0,025 = 0,025.100 = 2,5 (g). 6.17. dư = 0,015 nkim loại = (pư KL) = 0,075 – 0,015 = 0,06 mol ® Mkim loại = (Mg). 6.18. x = = (M + 124).x – (M + 71).x = 7,95 ® x = 0,15 Þ M = 24 (Mg). 6.19. Khi chuyển từ 1 mol M ® MCl2 ta thấy khối lượng tăng 71g, số mol M đã phản ứng là (mol) Þ 0,1M = 4 ® M = (Ca). 6.20. MCO3 + H2O + CO2 M(HCO3)2 x = ; y = = 4 (g); = 4,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an day them Hoa 12_12333846.doc
Tài liệu liên quan