Giáo án Hóa học 8 - Bài 1 đến 4

I. BÀI NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

II.TIẾT6

III. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

+ Giúp HS biết được nguyên tố Hóa học là gì, kí hiệu hoá học cho nguyên tố như thế nào, ghi nhớ các kí hiệu.

 + HS biết được khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất.

2. Kỹ năng :

+ Rèn luyện kỉ năng viết kí hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề.

3. Thái độ: HS nghiêm túc say mê nghiên cứu kiến thức mới. Tạo hứng thú học tập bộ môn

4. Năng lực

- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình

IV. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Bảng kí hiệu các nguyên tố hoá học.

2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới.

VI. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

A. Ổn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè.

B.KiÓm tra bµi cò:

C.Bµi míi:

 

doc31 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Bài 1 đến 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..... .................. ................... ............... D. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................... E. Dặn dò học sinh.: Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung bài nguyên tử, Ngày soạn: ...../8/2018 Ngày dạy: I. BÀI 4: NGUYÊN TỬ II. TIẾT4: III. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh biết: -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra mọi chất . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm. Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-). -Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện tích. -Trong 1 nguyên tử: số proton = số electron. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết. 2. Kĩ năng: Kĩ năng:Rèn cho học sinh: - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). 3.Thái độ:Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn 4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tư duy tổng hợp, năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, năng lực hoạt động nhóm. IV.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. GV : Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc; hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn. 2. HS : Xem trước nội dung bài thực hành, đọc trước phần phụ lục 1 tran 154- 155, ổn định chỗ ngồi ở PTH. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A.. Ổn định tổ chức: (1phút) B.. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ C.Học bài mới Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 4phút) - Hình thức tổ chức:Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo từng nhóm bàn - Mục tiêu:: Các em đã được biết đến khái niệm nguyên tử trong bài sơ lược nguyên tử sách vật lí lớp 7, hôm nay các em sẽ được biết thêm cấu tạo của nguyên tử - Các bước thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm cho biết: - Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử có cấu tạo gồm mấy phần là những phần nào? - Trong nguyên tử hạt eclectron nằm ở đâu và mang điện tích gì? - Trong nguyên tử hạt nhân nằm ở đâu và mang điện tích gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng ,một số học sinh khác bổ sung trên cơ sở thảo luận và bổ sung Bước 4. Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( phút) HTKT 1: ( 8 phút) Tìm hiểu nguyên tử là gì? + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Mục tiêu hoạt động: - Biết được khái niệm nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử gồm mấy phần là những phần nào? - Phương tiện: SGK + Các bước hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm cho biết: - Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử có cấu tạo gồm mấy phần là những phần nào? - Trong nguyên tử hạt eclectron nằm ở đâu và mang điện tích gì? - Trong nguyên tử hạt nhân nằm ở đâu và mang điện tích gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng , một số học sinh khác bổ sung trên cơ sở thảo luận và bổ sung Bước 4. Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và tuyên dương những nhóm làm tốt cho kết quả chính xác trong thời gian ngắn nhất. chốt lại kiến thức. - GV thông báo: Có hàng triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử với kích thước rất nhỏ bé HTKT 2: ( 10 phút) Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử ? + Hình thức tổ chức hoạt động: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Mục tiêu hoạt động: - Biết được Cấu tạo cảu hạt nhân nguyên tử? Khái niệm nguyên tử cùng loại? Số Proton trong hạt nhân + Các bước hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm cho biết: - Hạt nhân nguyên tử gồm mấy loại hạt là những loại hạt nào? - Loại hạt nào mang điện và mang điện tích gì? - Điện tích của hạt nhân là điện tích của hạt nào. -Số proton trong nguyên tử -Quan sát sơ đồ nguyên tử H2, O2 và Na.g Em có nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử ? - Thế nào là nguyên tử cùng loại. - Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối lượng của 1 hạt proton và hạt nơtron. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng , một số học sinh khác bổ sung Bước 4.trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. chốt lại kiến thức GV thông báo thêm: -Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng loại. Nhận xét: Vì nguyên tử luôn luôn trung hòa về điện nên: Số p = số e -Khối lượng: proton = nơtron. -Electron có khối lượng rất bé (bằng 0,0005 lần khối lượng của hạt p) Gv hướng dẫn học sinh thêm về lớp electron: -Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Số e tối đa ở lớp 1: 2e -Số e tối đa ở lớp 2: 8e -Để tạo ra chất này hay chất khác, các nguyên tử phải liên kết với nhau gNhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, cụ thể là lớp e ngoài cùng I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ ? - Khái niệm: Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm: +1 hạt nhân mang điện tích dương. +Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. *Electron: +Kí hiệu: e +Điện tích:-1 +Khối lượng:9,1095.10-28g 2.HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt proton và nơtron. a.Hạt proton +Kí hiệu: p +Điện tích: +1 +Khối lượng: 1,6726.10-24g b.Hạt nơtron +Kí hiệu: n +Điện tích: không mang điện. +Khối lượng: 1,6726.10-24g -Trong mỗi nguyên tử: Số p = số e Chú ý: mnguyên tử = mhạt nhân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 phút) + Mục tiêu hoạt động: - Củng cố các kiến thức cho học sinh về khái niệm nguyên tử? cấu tạo của nguyên tử? Giúp học sinh mô tả được cấu tạo của 1 nguyên tử bất kì. - Giúp học sinh phát triển được các năng lực làm việc cá nhân, làm việc nhóm và tư duy tổng hợp. + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Các bước hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh theo nhóm -Nguyên tử là gì . -Trình bày cấu tạo của nguyên tử . -Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. -Thế nào là nguyên tử cùng loại. -Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau. Bài 1. Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: Số p Số n Số e Ng. tử 1 19 20 Ng. tử 2 20 20 Ng. tử 3 19 21 Ng. tử 4 17 18 Ng. tử 5 17 20 Bài tập 2: Em hãy điền vào ô trống ở bảng sau: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Số e ngoài cùng 17 3 14 19 *GV đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm và cho điểm. Bước 2. Học sinh thực hiện theo nhóm cặp đôi GV Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm tên nguyên tử. -Nguyên tử có 17e gVậy số p bằng bao nhiêu -Tên nguyên tử có 17p là gì Bước 3.Các nhóm báo cáokết quả, GV có thể thu phiếu làm của một số nhóm. Bước 4. GV đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm và cho điểm. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 5phút) + Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn hàng ngày, cũng như thông qua nội dung kiến thức biết yêu thích tìm tòi, khám phá khoa học tự nhiên. + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi + Các bước hoạt động: Bước 1. GV cho học sinh thảo luận theo nhóm cặp đôi. 1) Chọn câu phát biểu đúng: Nguyên tử có cấu tạo bởi: A. Proton và notron B. Notron và electron C. Proton và electron D. Proton, notron và electron 2) mô tả cấu tạo của nguyên tử H, O biết nguyên tử H có số p = 1, nguyên tử O có số p= 8. 3) Tìm tỉ số khối lượng của electron so với proton và notron? Nguyên tử sắt gồm 26 proton, 30 notron và 26 electron. Tính khối lượng electron có trong 1kg sắt? Bước 2. Học sinh thức hiện theo nhóm cặp đôi Bước 3. Các nhóm báo cáo kết quả Bước 4. GV nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) Củng cố các kiến thức đã học làm các bài tập. Rèn kĩ năng Bước 1 GV cung cấp nội dung bài tập sau: Electron trong nguyên tử Hidrochuyển động xung quanh hạt nhân bên trong mộtkhối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành 1 quả bóng cớ đườngkính 6cm thì bán kính của quả cầu tức bán kính nguyên tử là bao nhiêu?  Bước 2 : HS thảo luận nhóm nghiên cứu GV: Đi quan sát giúp đỡ học sinh HS: Thống nhất câu trả lời có nội dung sau: Bán kính của hạt nhân = 6/2=3. Bán kính của nguyên tử bằng: 3.10000= 30.000cm= 300m Bước 3. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm của học sinh và cho điểm E. Rút kinh nghiệm bài học: G. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Ngày tháng năm 2018 Kí duyệt của BGH TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày dạy: I. BÀI LUYỆN TẬP II.TIẾT5 III. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ c¸c kh¸i niÖm: ChÊt, nguyªn tö -Giải đáp những khó khăn của Hs ở những buổi đầu tiếp xúc với môn hóa học, chũa 1 số bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - RÌn luyÖn c¸c kü n¨ng: Ph©n biÖt chÊt vµ vËt thÓ; t¸ch chÊt ra khái hçn hîp; theo s¬ ®å nguyªn tö chØ ra c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o nªn nguyªn tö 3. Thái độ: HS nghiêm túc say mê nghiên cứu kiến thức mới 4. Năng lực - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình IV. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng kí hiệu các nguyên tố hoá học. 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. VI. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A.æn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè. B.KiÓm tra bµi cò: C.Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV vµ häc sinh Néi dung HOẠT ĐỘNG: 1 KHỞI ĐỘNG ( 4phút) - Hình thức tổ chức:Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo từng nhóm bàn Quan sát xem băng hình về nguyên tử - Các bước thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh xem video thảo luận nhóm cho biết: - Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử có cấu tạo gồm mấy phần là những phần nào? - Trong nguyên tử hạt eclectron nằm ở đâu và mang điện tích gì? - Trong nguyên tử hạt nhân nằm ở đâu và mang điện tích gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng ,một số học sinh khác bổ sung trên cơ sở thảo luận và bổ sung Bước 4. Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( phút) HTKT 1: ( 8 phút) Tìm hiểu về chất , nguyên tử + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Mục tiêu hoạt động: - Nhớ khái chất, dạng tồn tại của chất - Phương tiện: SGK ChÊt ®­îc t¹o nªn tõ ®©u? Khi nµo ®­îc gäi lµ 1 chÊt tinh khiÕt ? TÝnh chÊt cña chÊt sÏ nh­ thÕ nµo ? Khi nµo gäi lµ hçn hîp? VËy tÝnh chÊt cña chÊt nµy sÏ ra sao? Lµm thÕ nµo ®Ó t¸ch riªng tõng chÊt trong hçn hîp ra ®­îc ? - GV thông báo: Có hàng triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử với kích thước rất nhỏ bé HTKT 2: ( 10 phút) Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử ? + Hình thức tổ chức hoạt động: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Mục tiêu hoạt động: - Biết được Cấu tạo cảu hạt nhân nguyên tử? Khái niệm nguyên tử cùng loại? Số Proton trong hạt nhân + Các bước hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm cho biết: - Hạt nhân nguyên tử gồm mấy loại hạt là những loại hạt nào? - Loại hạt nào mang điện và mang điện tích gì? - Điện tích của hạt nhân là điện tích của hạt nào. -Số proton trong nguyên tử - Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối lượng của 1 hạt proton và hạt nơtron. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng , một số học sinh khác bổ sung Bước 4.trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. chốt lại kiến thức GV thông báo thêm: I. KiÕn thøc cÇn nhí : 1. Mèi quan hÖ gi÷a c¸c kh¸i niÖm - Các chất đều được tạo nên từ nguyên tử - Chất là những thứ tạo thành vật thể, ngày nay khoa học đã biết hàng triệu chất khác nhau -Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng,có tính chất vật lý và hóa học - Dựa vào tính chất đặc trưng của chất để tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. -Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt proton và nơtron. *.Hạt proton +Kí hiệu: p +Điện tích: +1 +Khối lượng: 1,6726.10-24g *.Hạt nơtron +Kí hiệu: n +Điện tích: không mang điện. +Khối lượng: 1,6726.10-24g -Trong mỗi nguyên tử: Số p = số e Chú ý: mnguyên tử = mhạt nhân NGUYÊN TỬ CHẤT (chất tinh khiết; hỗn hợp) VẬT THỂ (tự nhiên, nhân tạo) HOẠT ĐỘNG3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG ( ...... phút) + Mục tiêu hoạt động: - Củng cố các kiến thức cho học sinh về khái niệm nguyên tử? cấu tạo của nguyên tử? Giúp học sinh mô tả được cấu tạo của 1 nguyên tử bất kì. - Giúp học sinh phát triển được các năng lực làm việc cá nhân, làm việc nhóm và tư duy tổng hợp. + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. Bước 1 GV cung cấp nội dung bài tập sau : Bài tập 1 :Trong những câu sau, từ nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, chất A. Dao, kéo làm bằng sắt B. Chậu có thể làm bằng nhôm C. Đường ăn được sản xuất từ cây mía, củ cải đường D. Cốc làm bằng thủy tinh dễ vỡ hơn làm bằng nhựa E. Cơ thể người có từ 63% đến 66% nước Bài tập 2 : Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau : Giấm ăn, nước đường, nước muối Làm thế nào có thể nhận biết được từng chất ? Bài tập 3 : Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau : bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh a. Hãy dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết từng chất bột đựng trong lọ b. Nếu có hỗn hợp 3 bột trên, làm thế nào tách được bột sắt ra khỏi hỗn hợp ? Bài tập 4 : lưu huỳnh có nguyên tử khối bằng 32. Trong nguyên tử lưu huỳnh số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy cho biết số hạt proton, nowtron, electron trong nguyên tử ? Bước 2 : HS thảo luận nhóm nghiên cứu GV: Đi quan sát giúp đỡ học sinh HS: Thống nhất câu trả lời có nội dung sau: Bước 3. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm của học sinh và cho điểm III. Bµi tËp : B µi 1 -vật thể tự nhiên : Cây mía, củ cải đường, cơ thể người -vật thể nhân tạo : dao,kéo, chậu ,cốc -chất : Nhôn, sắt, nhựa, đường ăn, thủy tinh, nước B µi 2: Giấm có vị chua Nước đường có vị ngọt Nước muối vị mặn B µi 3: Phương án tách tương ứng: 1-b. 2-a; 3-c; 4-a; 5-d Bµi4 Ta có: p+n=32 e+ p= 2n mà e=p nên n=p do đó: e=p=n=16 E. Rút kinh nghiệm bài học: G. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới Ngày dạy: I. BÀI NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II.TIẾT6 III. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: + Giúp HS biết được nguyên tố Hóa học là gì, kí hiệu hoá học cho nguyên tố như thế nào, ghi nhớ các kí hiệu. + HS biết được khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2. Kỹ năng : + Rèn luyện kỉ năng viết kí hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề. 3. Thái độ: HS nghiêm túc say mê nghiên cứu kiến thức mới. Tạo hứng thú học tập bộ môn 4. Năng lực - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình IV. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng kí hiệu các nguyên tố hoá học. 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. VI. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A. Ổn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè. B.KiÓm tra bµi cò: C.Bµi míi: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 :Khởi động * Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về nguyên tử B1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ngưên tử là gì, nguyên tử được cấu tạo bởi những loại nào? - Biết nguyên tử canxi có 20 e, hãy xác định số P? B2. HS làm việc cá nhân B3. HS trả lời B4. GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2 : Hình thành kiến tức HTKT 1: * Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa nguyên tố hóa học - Biết cách viết kí hiệu nguyên tố hóa học - Viết được KHHH của một số nguyên tố B1. GV: Cho HS làm Bài tập 1: a. Điền số thích hợp vào ô trống Số P Số e Ng. tử 1 19 Ng. tử 2 20 Ng. tử 3 19 Ng. tử 4 17 Ng. tử 5 17 b. Trong năm nguyên tử trên, những nguyên tử nào thuộc cùng một NTHH, tra bảng trang 42 để biết tên các nguyên tố. Bài 2. Các nguyên tố hóa học được kí hiệu như thế nào? B2. HS thảo luận nhóm B3. Đại diện nhóm phát biểu B4. Gv nhận xét, kết luận G: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn đó là kí hiệu hoá học. - Khi viết thêm số trước kí hiệu hóa học là chỉ số nguyên tử nguyên tố đó I. Nguyên tố hoá học là gì (20 phút) 1. Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại , có cùng số p trong hạt nhân - Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hoá học 2. Kí hiệu hoá học : - KHHH để biểu diễn cho nguyên tố hoá học. - KHHH +1 chữ in hoa: H, O +1 chữ in hoa + 1 chữ thường: Fe, Cu, Cl... - Hệ số là con số đứng trước KHHH để chỉ số nguyên tử của nguyên tố đó. - VD: 2H: hai nguyên tử hiđro 5Cl: năm nguyên tử clo HTKT 2: Hoạt động này GV không dạy trên lớp, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thông tin trên Internet. II.Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố: ( 8 phút) - Củng cố các kiến thức cho học sinh về khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học cấu tạo của nguyên tử? Giúp học sinh mô tả được cấu tạo của 1 nguyên tử bất kì. BT: Điền vào bảng sau: Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong nguyên tử Số p Số e Số n Natri 34 12 Phôtpho 15 16 Cacbon 18 6 6 Lưu huỳnh 16 16 Hoạt động 4 : Tìm tòi mở rộng: ( 1 phút) - Gọi 2 em đọc phần đọc thêm (tr 21). - Về học thuộc kí hiệu hoá học của các nguyên tố bảng 1 trang 42. - Làm bài tập 1 +2 trang 20. - Đọc trước phần II giờ sau học. E .Rút kinh nghiệm bài học: G. Dặn dò: Về nhà làm BT và chẩn bị bài mới Ngày.tháng.năm 2018 Ký duyệt của ban giám hiệu TUẦN 4 Ngày soạn: Ngày dạy: I. BÀI LUYỆN TẬP II.TIẾT7 III. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: + Giúp HS biết được nguyên tố Hóa học là gì, kí hiệu hoá học cho nguyên tố như thế nào, ghi nhớ các kí hiệu. + HS biết được khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. . 2. Kỹ năng: + Biết dựa vào bảng 1 trang 42 để tìm ký hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố. + Xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối. + Rèn luyện kỹ năng tính toán. 3. Giáo dục: Tạo hứng thú học tập bộ môn. 4. Năng lực - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình IV. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng kí hiệu các nguyên tố hoá học. 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. VI. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A.æn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè. B.KiÓm tra bµi cò: C.Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV vµ häc sinh Néi dung HOẠT ĐỘNG: 1 KHỞI ĐỘNG ( 4phút) - Hình thức tổ chức:Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo từng nhóm bàn Theo các yêu cầu - Các bước thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh xem video thảo luận nhóm cho biết: + NTHH là gì? Số gì đặc trưng cho NTHH? + Viết kí hiệu của các nguyên tố sau: Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê, Natri, Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh. + Tìm số proton của các nguyên tố trên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng ,một số học sinh khác bổ sung trên cơ sở thảo luận và bổ sung Bước 4. Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( phút) HTKT 1: ( ..... phút) Tìm hiểu nguyên tố hóa học + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Mục tiêu hoạt động: - Nhớ những kiến thức đã học để vận dụng vào giải quyết một số bài tập - Phương tiện: SGK ChÊt ®­îc t¹o nªn tõ ®©u? + NTHH là gì? Số gì đặc trưng cho NTHH? +KHHH của nguyên tố? +NTK là gì - GV thông báo: Có hàng triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử với kích thước rất nhỏ bé HTKT 2: ( ..... phút) Ôn lại kiến thức NTHH, KHHH? + Hình thức tổ chức hoạt động: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. + Mục tiêu hoạt động: - HS viết được NTHH, KHHH một số nguyên tử? + Các bước hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK thảo luận nhóm cho biết: Viết thuộc lòng ít nhất 5 nguyên tố hh( tên + NTK) Bước 2: HS thực hiên nhiệm vụ thảo luận nhóm, GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, đại diện HS báo cáo, GV gọi 1 HS lên bảng ghi nhanh kết quả thực hiện được lên bảng , một số học sinh khác bổ sung Bước 4.trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. chốt lại kiến thức GV thông báo thêm: I. KiÕn thøc cÇn nhí : Nguyªn tè hãa häc (NTHH): lµ tËp hîp nh÷ng nguyªn tö cïng lo¹i cã cïng sè p trong h¹t nh©n. - Sè p lµ sè ®Æc tr­ng cña mét NTHH. - Mçi NTHH ®­îc biÓu diÔn b»ng mét hay hai ch÷ c¸i. Ch÷ c¸i ®Çu viÕt d­íi d¹ng in hoa ch÷ c¸i thø hai lµ ch÷ th­êng. §ã lµ KHHH - Nguyªn tö khèi lµ khèi l­îng cña nguyªn tö tÝnh b»ng §VC. Mçi nguyªn tè cã mét NTK riªng. (1§VC = KL cña NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) -KHHH và NTK của một số nguyên tố trong bảng trang 42(SGK) HOẠT ĐỘNG3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG ( ...... phút) + Mục tiêu hoạt động: - Củng cố các kiến thức cho học sinh về khái niệm nguyên tử nguyên tố hóa học? cấu tạo của nguyên tử? Giúp học sinh viếtđược NTHH, KHHH một số nguyên tử? Áp dụng để thực hiện một số bài tập -Giúp học sinh phát triển được các năng lực làm việc cá nhân, làm việc nhóm và tư duy tổng hợp. + Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, bản đồ tư duy,. thảo luận nhóm, suy nghĩ - cặp đôi- chia sẻ - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi. Bước 1 GV cung cấp nội dung bài tập sau : Gv lựa chọn các bài tập phù hợp trong số các bài sau, hướng dẫn hs thực hiện. 1. BiÕt nguyªn tö C cã khèi l­îng b»ng 1.9926.10- 23 g. TÝnh khèi l­îng b»ng gam cña nguyªn tö Natri. BiÕt NTK Na = 23. 2.NTK cña nguyªn tö C b»ng 3/4 NTK cña nguyªn tö O, NTK cña nguyªn tö O b»ng 1/2 NTK S. TÝnh khèi l­îng cña nguyªn tö O. 3. BiÕt r»n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12408769.doc