Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- HS ôn lại các kiến thức cơ bản như: tính chất của oxi, ứng dụng và điều chế oxi, khái niệm về oxit và sự phân loại oxit, khái niệm về phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, thành phần của không khí.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng, viết phương trình phản ứng hóa học, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học.
- Tiếp tục củng cố bài tập tính theo PTHH.
3. Trọng tâm
- Xem lại các bài tập, cách giải bài toán tính theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ bài tập.
186 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm - Trường THCS Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Zn tạo thành ?
Cho hs nhắc lại các bước lập PTHH ? nêu lại ý nghiã củaPTHH ?
Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập trên.
Cho HS nhận xét và GV chữa sai cho các em
Cho hs đọc bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn bột nhôm trong oxi người ta thu được 10,2 g nhôm oxit (Al2O3).
a.Tính khối lượng của bột nhôm đã phản ứng ?
b.Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng với nhôm ?
Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 2
Từ 2 bài tập trên yêu cầu rút ra các bước tiến hành ?
Hoạt động 3:Luyện tập – củng cố
Bài tập 1: câu 1b SGK/ 75)
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề
+ Đề bài cho ta những dữ kiện nào ?
+ Từ khối lượng của Fe ta tính nFebằng công thức nào ?
+ Dựa vào đâu ta có thể tính được số mol của HCl khi biết số mol Fe ?
gYêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải .
HS chú ý lắng nghe
HS đọc ví dụ 1
- HS nhắc lại các bước lập PTHH
- Nêu lại ý nghĩa của PTHH ? Ý nghĩa của tỉ lệ từng cặp chất ?
- Công thức biến đổi giữa khối lượng và lượng chất :
m = n. M => n =
Các nhóm tiến hành thảo luận để làm bài tập1 và trình bày :
a. Phương trình hóa học:
2Zn + O2 à 2ZnO
2mol 1mol 2mol
=>0,4mol xmol ?
Số mol Zn phản ứng:
n= = 26:65 = 0,4(mol)
Từ PTHH trên ta có số mol ZnO tạo thành:
nZnO = nZn = 0,4(mol)
Vậy khối lượng ZnO tạo thành:
mZnO = 0,4x81 = 32,4(g)
HS thảo luận làm bài tập 2
HS nhận xét và chữa sai
Rút ra các bước giải bài tập tính khốilượng các chất theoPTHH :
1. Viết phương trình hóa học
2. Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol chất
3. Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc tạo thành
4. Chuyển đổi số mol thành khối lượng chất cần tìm
Ta có:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2
1mol 2mol
0,05mol g nHCl =?
- mHCl = nHCl . MHCl
= 0,1 . 36,5 = 3,65g
I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm
1/ Ví dụ:
Bài tập 1:
Bài tập2:
2/ Các bước tiến hành:
b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
b2: Lập PTHH
b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH
b4: Tính theo yêu cầu của đề bài
4. Củng cố
- Cho hs nêu lại các bước tiến hành tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành theo PTHH.
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 1à 3 sgk
- Nghiên cứu nội dung còn lại của bài tính theo PTHH.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 17
Tiết: 33
Ngày soạn: 4/12/2015
Ngày dạy:
BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành).
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol.
3. Trọng tâm
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm tạo thành trong phản ứng hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
* Phương tiện
- Giáo án, sách giáo khoa;
- Bảng phụ, câu hỏi.
2. Học sinh
- Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học;
- Ôn lại các bước lập phương trình hóa học.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất ?
- Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2à AlCl3
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước tính theo PTHH ?
- Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng với nhôm tạo thành 20,4g nhôm oxit: Al2O3?
Hoạt động 2: Nếu bài toán trên yêu cầu tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc thì sẽ làm như thế nào ?
Cho hs thảo luận
Cho hs nhắc lại các công thức:
Tính V ? n ?
Cho học sinh đọc và tóm tắt bài tập:
Tính thể tích khí oxi(đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phốt- pho tạo thành Đi phot-pho-pen-ta oxit: P2O5
Từ các bài tập em hãy nêu các bước thực hiện tính thể tích chất khí tham gia hay sản phẩm theo phương trình hóa học ?
Cho hs đọc lại các bước sgk
HS nêu các bước đã học
HS tính theo các bước
HS giải:
- nAl2O3 = 20,4/102=0,2(mol)
PTHH:
4Al + 3O2à 2Al2O3
3(mol) 2(mol)
x(mol)? 0,2(mol) nO2 = x = 0,2.3/2 = 0,3(mol)
Vậy khối lượng O2:
mO2=n.M=0,3.32=9,6(g)
Học sinh thảo luận và trả lời:
Từ số mol oxi tính được ở trên ta đổi ra thể tích dựa vào công thức tính thể tích chất khí ở đktc.
Hs nhận xét
V= n.22,4(l)
n =V/22,4(mol)
HS đọc đề và tóm tắt :
Biết mP = 3,1g
Chất tham gia: P và O2
Sản phẩm: P2O5
Tìm VO2 ?
Thảo luận nhóm và trình bày :
- Số mol P: n= 3,1/31= 0,1(mol)
PTHH:
4P + 5O2à 2P2O5
4mol 5mol
0,1mol x mol ?
Số mol O2 cần:
nO2 = x = 0,1.5/4
= 0,125(mol)
vậy thể tích khí oxi cần:
V = n.22,4
= 0,125.22,4=2,8(l)
Học sinh nêu các bước đã thực hiện
Học sinh đọc và ghi nhớ
II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành
1/ Ví dụ:
- Bài 1
- Bài 2
2/ Các bước thực hiện: sgk
4. Củng cố
- Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2à CO2 + H2O
Đốt cháy hết 1,12lít khí CH4 trong khí oxi. Hãy tính thể tích (đktc) của Oxi phản ứng và khí CO2 tạo thành ?
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập theo các bước và chỉ cho các em cách làm nhanh :
Viết PTHH: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
Từ PTHH: nO2 = 2 nCH4 à VO2 =2VCH4= 2. 1,12= 2,24(l)
Và nCO2 = nCH4à VCO2 = VCH4 = 1,12(l)
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bước tính theo PTHH, nắm lại các công thức chuyển đổi.
- Làm các bài tập sgk.
- Ôn tập các kiến thức đã học, làm lại các bài tập trong chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 17
Tiết: 34
Ngày soạn: 10/12/2015
Ngày dạy :
BÀI 23: LUYỆN TẬP 4
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
+ Số mol và khối lượng chất .
+ Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
+ Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
- Học sinh biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
3. Trọng tâm
- Giải các bài toán tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
* Phương tiện
- Giáo án, sách giáo khoa
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc).
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề; tổ chức hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số ?
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Giáo viên phát phiếu học tập, cho học sinh thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Cho biết công thức tính khối lượng của lượng chất và biến đổi ? yều cầu ghi công thức lên bảng
Hãy tính khối lượng của 0,25mol NaOH
Câu 2: Thể tích mol của chất khí là gì ? em biết gì về thể tích mol của chất khí ở cùng đk, ở đktc, ở dk phòng ?
Tìm các công thức có mối quan hệ :
m ↔ n ↔ v
Câu 3: Cách tính tỉ khối của khí A đối với khí B hay khí A đối với không khí ? Tỉ khối của chất khí cho ta biết điều gì ?
Hoạt động 2:
Bài tập 1: sgk/79
Bài tập 3: sgk/79
Cho hs đọc và tóm tắt đề
Yêu cầu thảo luận nhóm và đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải
- Sau đó cho hs nhận xét. Giáo viên chốt lại.
Bài tập 4: trang 79
Cho học sinh thảo luận 5 phút rồi đại diện lên trình bày
Cho hs nhận xét
Thể tích 1 mol chất khí bất kì ở đk phòng là bao nhiêu ?
HS thảo luận nhóm và lần lượt trả lời
Tính khối lượng của 0,25 mol NaOH
mNaOH=n.M=0,25.40=10(g)
- Là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí
- Thể tích mol các chất khí bằng nhau
- Ở đktc thể tích mol cấc chất khí là 22,4 lít còn ở đk phòng thể tích đó là 24 lít.
Viết lại các công thức đã học, tập chuyển đổi cho nhanh, chính xác
- Tỉ khối chất khí cho biết sự nặng hơn hay nhẹ hơn giữa các chất khí hoặc với không khí.
HS nhận xét
Thảo luận và trình bày lời giải :
Khối lượng mol của K2CO3:
MK2CO3 =78+12+48=138(g)
Thành phần % về khối lượng :
%K = .100%= 56.52%
%C =100%= 8.7%
%O = 100%-(56.52+8.7)=34.74%
Bài 4 :
Viết PTHH:
CaCO3+2HClàCaCl2+CO2+H2O
1mol 1mol 1mol
0.1mol 0.1mol 0.1mol
a.Số mol CaCO3 :
nCaCO3 =0.1(mol)
Từ PTHH trên :
mCaCl2=n.M=0.1.111= 11.1(g)
b.Số mol CaCO3 :
nCaCO3= 0,05(mol)
Từ PTHH trên :
nCaCO3=nCO2 = 0.05(mol)
=> VCO2= n.24=0,05.24=1.2(l)
I. Kiến thức cần nhớ
1/ Mol
2/ Khối lượng mol
3/ Thể tích mol chất khí
, V = n . 22,4
4/ Tỉ khối
5/ Các công thức đã học và biết cách chuyển đổi qua lại
II. Bài tập
Bài 1:
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố
- Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl 4 FeCl2 + H2
a. Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là 3,36l.
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận và giải:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2
a. Theo PTHH, ta có:
gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
gmHCl = nHCl. MHCl =0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta có:
g
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập sgk.
- Các em ôn tập các kiến thức trong học kì I.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 18
Tiết: 35
Ngày soạn: 12/12/2015
Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng lập CTHH của hợp chất.
- Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
- Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán HH.
- Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
3. Trọng tâm
- Lập được các phương trình hoa học, phân biệt được đơn chất và hợp chất.
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.
- Giải các bài toán tính theo công thức hóa học và theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
* Phương tiện
- Giáo án, sách giáo khoa
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,làm sẵn ô chữ, bảng phụ.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức, kĩ năng theo đề cương ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, phản vấn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
Hoạt động 1:
- Ôn lại một số khái niệm cơ bản thông qua trò chơi đoán ô chữ.
1/ Phổ biến luật chơi
- Thi theo nhóm
- Giới thiệu ô chữ :
+ Gồm 6 hàng và 1 cột dọc : là những khái niệm cơ bản của hóa học.
1
2
3
4
5
6
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
7
2/ Tiến hành chơi đoán ô chữ
a. Ô chữ hàng 1 : gồm 6 chữ cái : đó là đại lượng để so sánh sự nặng hay nhẹ hơn giữa các chất khí
b. Ô chữ thứ 2 : gồm 3 chữ cái đây là lượng chất chứa N hạt vi mô
c. Ô chữ thứ 3 : gồm 7 chữ cái đó là từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện tốt và có ánh kim
d. Ôchữ thứ 4 : gồm 6 chữ cái : hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất
e. Ô chữ thứ 5 : gồm 6 chữ cái : khả năng liên kết giữa các nguyên tử hay giữa nguyên tử với một nhóm nguyên tử khác
f. Ô chữ thứ 6 : gồm 7 chữ cái đây là nhũng chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Cuối cùng cho học sinh đoán ô chữ hàng dọc và hoàn thiện bảng ô chữ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập( cho học sinh thảo luận nhóm).
Bài 1 : cho Ca hóa trị II và Nhóm (OH) hóa trị I
a. Hãy lập CTHH của hợp chất ?
b. Tính % khối lượng của Ca và O trong hợp chất ?
Bài tập 2 :
a. Xác định chất khí A là gì ? Có CTHH ? biết tỉ khối của khí A đối với Hidro bằng 32
b.Tính% khối lượng của mỗi nguyên tố trong A ?
Bài tập 3 : Cho sơ đồ phản ứng :
Fe+ HCl à FeCl2 + H2
Lập PTHH ?
Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong PTHH trên ?
Nếu 8,4g Fe phản ứng với 10,95g HCl tạo thành 19,05g FeCl2 và m(g) H2 thì khối lượng H2 tạo thành là bao nhiêu gam ?
Nếu ở ĐKTC thì thể tích H2 là bao nhiêu ?
I. Ôn lại một số khái niệm hóa học cơ bản
- Tỉ khối
- Mol
- Kim loại
- Hóa trị
- Đơn chất
* Ô chữ hàng dọc : HÓA HỌC
T
ỉ
k
H
ố
I
M
O
L
K
I
M
L
O
A
I
P
H
Â
N
T
Ử
H
O
A
T
R
Ị
Đ
Ơ
N
C
H
Ấ
T
II/ Bài tập :
Bài 1 : Cho Ca hóa trị II và Nhóm (OH) hóa trị I
a. Hãy lập CTHH của hợp chất ?
b.Tính % khối lượng của Ca và O trong hợp chất ?
Bài2 :
a. dA/H2 ==> MA=dA/H2.2=32.2=64
Vậy chất khí A là Khí lưu huỳnh đi oxit : SO2
b. MSO2 = 32+ 32 = 64(g)
è %S =100%= 50% và % O = 50%
Bài 3 :
1. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
2. 1nt : 2pt : 1pt : 1pt
3. Theo định luật BTKL :
mH2 = mFe + mHCl – mFeCl2
= 8,4 + 10.95 -19,05= 0.3(g)
nH2=0,3/2 =0,15(mol)
à VH2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
4. Củng cố
- Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O.
- Hướng học sinh thảo luận và giải:
+ Giả sử X là: CuxOy
Ta có tỉ lệ:
+ Vậy X là CuO.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học sinh ôn tập kĩ để kiểm tra học kì.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 18
Tiết: 36
Ngày soạn: 12/12/2015
Ngày dạy :
KIỂM TRA HỌC KÌ
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Đánh giá chất lượng học sinh học và tiếp thu bài qua kiểm tra viết trực tiếp.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng : Làm bài độc lập, nhanh, chính xác.
3. Trọng tâm
- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Soạn bài, chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh
- Nghiên cứu, ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. ĐỀ KIỂM TRA
-----------------------------
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM - MÔN: HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2015 - 2016
Tuần: 18
Tiết: 37
Ngày soạn: 15/12/2015
Ngày dạy:
CHƯƠNGIV: OXI - KHÔNG KHÍ
BÀI 28: TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- HS nắm được:
+ Ở điều kiện thường ( Về nhiệt độ và áp xuất ) oxi là chất không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
+ Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất HH, nguyên tố oxi có hoá trị II.
2. Kỹ năng
- Rèn cho hs các kỹ năng: Viết phương trình HH của oxi với S, P, Fe, CH4, kỹ năng nhận biết được khí oxi, cách sử dụng đèn cồn và đốt một số các chất trong oxi.
3. Trọng tâm
- Tính chất vật lí và hóa học của oxi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
* Phương tiện
- Giáo án, sách giáo khoa;
- Dụng cụ: thìa đốt hoá chất, đèn cồn, diêm;
- Hóa chất: oxi, bột S, P.
2. Học sinh
- Xem trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
- Thí nghiệm mẫu
IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giới thiệu cho hs biết: CTHH, nguyên tử khối và phõn tử khối của oxi.
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, quan sát lọ đựng oxi, nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị của oxi.
- Gọi hs nêu nhận xét.
- Nhắc lại kiến thức cho hs nắm vững.
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức cho hs nắm vững.
- Giới thiệu: Oxi hoá lỏng ở âm 1830C và có màu xanh nhạt.
-Hỏi: Em có kết luận gì về tính chất vật lí của oxi ?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức cho hs nắm vững.
- Nêu kết luận.
- Nghe, ghi nhớ.
- Đọc thông tin. quan sát lọ đựng khí oxi.
- Nêu nhận xét.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi sgk.
- Nghe, ghi nhớ.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
I. Tính chất vật lí của oxi
1. Quan sát
- Màu sắc của oxi.
- Mùi vị của oxi.
2. Trả lời câu hỏi
- Oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước.
- Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí.
- Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
- Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ âm 1830C có màu xanh nhạt.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxi
- Giới thiệu cho hs biết: oxi tác dụng được với phi kim.
- Giới thiệu thí nghiệm, hướng dẫn hs làm thí nghiệm, làm mẫu.
- Yêu cầu hs làm và quan sát hiện tượng sảy ra.
- Gọi hs nêu hiện tượng quan sát được.
- Nhận xét, nhắc lại hiện tượng cho hs nắm vững.
- Hỏi: Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức, giảng giải cho hs hiểu và nắm vững.
- Nêu kết luận.
- Tiếp tục giới thiệu thí nghiệm, hướng dẫn hs làm thí nghiệm, làm mẫu.
- Yêu cầu hs làm và quan sát hiện tượng sảy ra.
- Gọi hs nêu hiện tượng quan sát được.
- Nhận xét, nhắc lại hiện tượng cho hs nắm vững.
- Hỏi: Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức, giảng giải cho hs hiểu và nắm vững.
- Nêu kết luận.
- Nghe, ghi nhớ.
- Theo dõi, quan sát.
- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
- Nêu hiện tượng.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
- Theo dõi, quan sát.
- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
- Nêu hiện tượng.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a. Với lưu huỳnh.
- Thí nghiệm: sgk.
- Hiện tượng: sgk.
- Kết luận: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo khí lưu huỳnh dioxit.
O2 + S SO2
b. Với photpho.
- Thí nghiệm: sgk.
- Hiện tượng: sgk.
- Kết luận: Oxi tác dụng với photpho tạo diphotpho pentaoxit.
5O2 + 4P P2O5
4. Củng cố
- Gọi hs đọc kết luận chung.
- HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp ?
2. Có những chất sau: O2 ,N2,H2 ,C
Hãy chọn một trong các chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong PTPƯ sau
a, ... + O2 N2O5
b, ... + O2 H2O
c, O2 + CO CO2
d, + . NH3
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 1,2,3 sgk.
- Xem trước nội dung bài phần tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 20
Tiết: 38
Ngày soạn: 20/12/2015
Ngày dạy:
Bài 28: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI (tiếp theo)
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- HS biết được oxi tác dụng được với kim loại và với hợp chất. Viết được PTHH của oxi với các chất
2. Kĩ năng
- Nhận biết được khí oxi,biết cách sử dụng khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi
- Biết giải toán có biện luận để xác định chất đã hết và chất còn dư
3. Trọng tâm
- Tính chất hóa học của khí oxi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.
- Hóa chất: Oxi ( đã thu sẵn trong bình), dây sắt.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài tập 2,3 sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề;
- Thí nghiệm mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu các tính chất vật lí và hóa học đã biết của oxi. Viết phương tình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học đó.
- Gọi hs làm bài tập 4 sgk
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Bài mới:
Hoạt động 1: Tác dụng của oxi với kim loại (20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Nhắc lại các tính chất hóa học đã học của oxi.
- Giới thiệu thí nghiệm, làm thí nghiệm cho hs quan sát, làm mẫu.
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn (theo nhóm), quan sát hiện tượng.
- Gọi hs nêu hiện tượng quan sát được.
- Nhận xét, nhắc lại hiện tượng cho hs nắm vững.
- Hỏi: Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức, giảng giải cho hs nắm vững.
- Nêu kết luận, viết PTPƯminh họa.
- Nghe, ghi nhớ.
- Nghe, quan sát.
- Làm thí nghiẹm theo hướng dẫn, quan sát hiện tượng.
- Nêu hiện tượng.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
2. Tác dụng với kim loại
- Thí nghiệm
* Thí nghiệm1: Đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi. Em hãy quan sát và nhận xét.
* Thí ngiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt đốt nóng và đưa vào bình đựng khí oxi.
- Hiện tượng
+ Thí nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Thí nghiệm 2: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ, nóng chảy màu nâu.
- Kết luận: Oxi tác dụng với kim loại tạo oxitt bazơ.
3Fe + 4O2 Fe3O4
(Oxit sắt từ)
Hoạt động 2: Tác dụng của oxi với hợp chất ( 15’)
- Giới thiệu cho hs biết: Oxi còn tác dụng với các hợp chất như: xenlulozo, mê tan, bu tan . . .
- Làm thí nghiệm về sự tác dụng của oxi với mêtan cho hs quan sát.
- Hỏi: Sản phẩm tạo thành là những chất gì ?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức, gọi hs viết ptpu minh họa.
- Nhận xét, sửa sai. nêu kết luận.
- Nghe, ghi nhớ.
- Theo dõi, quan sát.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
3. Tác dụng với hợp chất
- Oxi còn tác dụng với các hợp chất như: xenlulozơ, mê tan, butan . . .
CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O
4. Củng cố (4’)
- Nhắc lại kiến thức, nội dung bài học.
- Gọi hs đọc kết luận chung cuối bài.
- Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài xem lại nội dung bài ở nhà.
- Làm các bài tập 1,2,3 sgk ở nhà.
- Xem trước nội dung bài 25.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
------------------------------------------------&----------------------------------------------
Tuần: 20
Tiết: 39
Ngày soạn: 28/12/2015
Ngày dạy:
Bài 25:SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỌP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá, biết dẫn ra được các vídụ để minh hoạ.
- Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu, biết dẫn ra được các ví dụ để minh hoạ.
- Ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học của oxit và PTHH tạo thành oxit.
3. Trọng tâm
- Khái niệm về sự oxi hóa;
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tranh vẽ ứng dụng của oxi;
- Bảng phụ có ghi bài tập, câu hỏi.
2. Học sinh
- Xem trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề;
- Thí nghiệm mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu tính chất vật lí của oxi. Nêu tính chất hoá học của oxi,viết PTHH minh hoạ
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Bài mới
Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu về sự oxi hoá và phản ứng hoá hợp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV hướng HS lên phần kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Các phản ứng hoá học trên có điểm gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức cho hs nắm vững.
- Hỏi: Sự oxi hoá là gì ?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức cho hs nắm vững.
- Nêu kết luận, lấy ví dụ cho hs nắm vững.
- Theo dõi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
I. Sự oxi hoá
1. Trả lời câu hỏi
- Nêu 2 phản ứng hóa học trong đó oxi tác dụng với đơn chất.
2. Định nghĩa
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất ( Chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
VD: 4P + 5O2 P2O5
3Fe + 2O2 Fe3O4
Hoạt động 2: Phản ứng hoá hợp (15’)
- GV hướng HS quay trở lại bài tập số 1: Hãy cho biết số lượng chất tham gia và sản phẩm tạo thành ở mỗi PTHH
- Giới thiệu cho hs biết: Phản ứng a,c,d được gọi là PU hoá hợp
- Hỏi: Phản ứng hóa hợp là gì?
- Nhận xét, nhắc lại kiến thức cho hs nắm vững.
- Nêu kết luận, lấy thêm 1 số ví dụ minh họa.
- GV thông báo: Trong nhiều PƯHH của oxi với các chất khác có toả ra năng lượng. một số PUHH có sự thu nhiệt.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ghi bài.
- Nghe, ghi nhớ.
II. Phản ứng hoá hợp
1. Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi số chất phản ứng, số chất sp trong các phản ứng sau:
4Na + O2 2Na2O
4Al + 3O2 2 Al2O3
2. Định nghĩa
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sp) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: N2 + O2 2NO
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi (10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
Hỏi: Oxi có những ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12448615.docx