Giáo án Hóa học 8 cả năm - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Tuần 23 Tiết 45: BÀI THỰC HÀNH 4

I/MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi

- Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi.

2. Kỹ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu hai bình khí oxi, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy không khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.

- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt sắt trong oxi.

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.

- Viết PTHH của phản ứng điều chế oxi và phương pháp hóa học của phản ứng giữa S và dây Fe.

3. Thái độ : Gd tính cẩn thận trong thực hành.

II/ NĂNG LỰC HƯỚNG ĐẾN

- Năng lực thực hành hóa học: Thí nghiệm,quan sát, nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Kỹ năng làm việc theo nhóm, báo cáo

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

 

doc179 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm - Trường THCS Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khởi động Nhận nhiệm vụ giải quyết vấn đề GV đưa ra đưa ra một số bài tập Báo cáo kết quả của các nhóm 120 phút Hoạt động hình thành kiến thức HS làm việc cá nhân và làm việc nhóm, Giao nhiệm vụ, phiếu học tập, Báo cáo kết quả của các nhóm khi tìm hiểu các nội dung. 45phút Hoạt động luyện tập và giao nhiệm vụ về nhà Nhận nhiệm vụ theo tài liệu học tập Giao nhiệm vụ trực tiếp hoặc phiếu học tập. Báo cáo kết quả của các nhóm. A/Hoạt động khởi động: a) Nội dung: - Nếu biết CTHH của một chất, em có thể xác định được TP% các nguyên tố của nó. Ngược lại, Nếu biết TP%các nguyên tố trong hợp chất, em có thể xác định CTHH của nó. - Khi diều chế một lượng chất nào đó trong PTN hoặc trong CN, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng ( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được( sản phẩm) b) Tổ chức hoạt động: GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ của HS B/Hoạt động hình thành kiến thức: a) Nội dung: 1.Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất: *Một loại phân bón hóa học có công thức là KNO3, hãy tính thành phần % của các nguyên tố. 2.Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. *Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40%Cu, 20%S và 40%O . Xác định công thức hóa học của hợp chất (biết khối mol là 160). 3.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? *Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột kẽm trong oxi, ta thu được kẽm oxit (ZnO) a/ Lập phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành. 4. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm. *Cho sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5 Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phốt pho. b) Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động học tập của HS. - HS nhận nhiệm vụ, sử dụng KT khăn trải bàn thực hiện nhiêm vụ - Từ một ví dụ cụ thể GV yêu cầu HS các nhóm rút ra các bước giải chung - Các nhóm HS thảo luận rút ra bước giải - GV thống nhất bước giải c) Sản phẩm của các nhóm: Rút ra được các bước giải C) Hoạt động luyện tập, củng cố a) Nội dung: Câu 1.Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3 Câu 2: Xác định CTHH của một chất biết phần trăm các nguyên tố là 40% Ca, 12%C và 48%O. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2 a/ Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế được 9,6 gam oxi. b/ Tính khối lượng của KCl tạo thành. Câu 4:Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc, gây ho đó là khí lưu huỳnh đioxit có CTHH là SO2. -Viết PTHH - Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tính :Thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc b) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động học tập của HS. - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận nhóm để đưa ra ý kiến thống nhất. Hoàn thành bài tập và báo cáo kết quả. - Lắng nghe và ghi chép các ý kiến của GV - GV nghiệm thu kết quả hoạt động. c) Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về nội dung đã làm. D)Hoạt động tìm tòi khám phá: a)Nội dung: a) Các nguyên nhân làm gia tăng lượng khí CO2 trong không khí : 1. Do đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt) của các nhà máy, đặc biệt các nhà máy nhiệt điện sử dụng một lượng lớn than đá, khí đốt ; ngoài ra, các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy cũng đốt cháy một lượng lớn xăng, dầulàm gia tăng lượng CO2 trong không khí. 2. Nạn chặt phá, đốt, cháy rừng: hiện nay diện tích rừng ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung ngày càng bị giảm do nạn chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy, cháy rừngDo đó làm mất cân bằng sinh thái và làm cho lượng CO2trong không khí ngày càng gia tăng. 3. Việc vứt rác, đốt rác, rơm rạ bừa bãi cũng làm gia tăng lượng CO2 Trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân thứ nhất là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển. b) + Khối lượng cacbon có trong 1 tấn than đá là : = 0,95 (tấn) hay 950 kg. + Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy than đá : C + O2 CO2 Theo PTHH : Cứ 1 mo l C (12 g) phản ứng tạo ra 1 mol CO2 (22,4 lít (ở đktc) Hay cứ 12 kg C phản ứng tạo ra 22,4 m3 CO2 (ở đktc) Vậy 950 kg C phản ứng tạo ra X m3 CO2 (ở đktc) = 1773,33 (m3) c) Các biện pháp HS có thể nêu ra như : + Hạn chế việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt + Tăng cường sử dụng các loại năng lượng sạch như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, thuỷ điện ; sử dụng các loại nhiên liệu thân thiện với môi trường như nhiên liệu hiđro, nhiên liệu sinh học (xăng sinh học, gas sinh học). + Hạn chế sử dụng các loại phương tiện dùng nhiên liệu liệu hóa thạch như ô tô, xe máy ; tăng cường đi xe đạp, đi bộ khi có thể. + Để rác đúng nơi quy định ; phân loại, thu gom và xử lí rác thải hợp lí. + Không đốt rác, rơm rạ bừa bãi. + Không chặt, đốt phá rừng ; tích cực trồng và bảo vệ cây xanh ; trồng rừng và bảo vệ rừng. + Nghiên cứu xây dựng các nhà máy, chế tạo các vật liệu thu giữ khí CO2; + Ngoài ra, việc tiết kiệm điện, nước cũng gián tiếp góp phần giảm thiểu lượng phát thải khí CO2 b)Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn và yêu cầu kết quả sản phẩm học tập của HS. - HS học cá nhân ở nhà hoặc tìm hiểu trên mạng internet. - HS nộp báo cáo sản phẩm trên lớp. c)Sản phẩm: Một bài viết để báo cáo với các bạn trong lớp về vấn đề mình đã tìm hiểu VIII/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/Hoạt động khởi động: -GV ĐVĐ chuyển tiếp vào bài: + Nếu biết CTHH của một chất, em có thể xác định được TP% các nguyên tố của nó. Ngược lại, Nếu biết TP%các nguyên tố trong hợp chất, em có thể xác định CTHH của nó. + Khi diều chế một lượng chất nào đó trong PTN hoặc trong CN, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng ( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được( sản phẩm) -HS nghiên cứu nhiệm vụ học tập B/Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất : - GV cho HS các lớp giải bài tập theo KT khăn trải bàn. *Một loại phân bón hóa học có công thức là KNO3, hãy tính thành phần % của các nguyên tố. - Các nhóm HS giải bài tập theo hướng dẫn của GV - GV: từ ví dụ GV cho HS rút ra các bước tính thành phần % của các nguyên tố khi biết công thức của hợp chất. - HS rút ra các bước tiến hành - GV khẳng định lại và đưa ra CT tính thành phần phần trăm các nguyên tố I. Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất : Vd: KNO3= 39 +14 + (3.16) = 101(g) -%K = ( 39 . 100% ) : 101 = 36,8% -%N = ( 14. 100% ) : 101 = 13,8 % -%O = ( 48. 100% ) : 101 = 47,6 % Hoặc %O = 100% - (36,8% +13,8%) = 47,6% * Các bước tiến hành: +) Bước 1 : Tính khối lượng mol của hợp chất +) Bước 2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất +) Bước 3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất +) Bước 4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất. *Công thức tính thành phần phần trăm theo khối lượng của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất : % mA = Hoạt động 2: Biết thành phần các nguyên tố, xác định công thức của hợp chất: *Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40%Cu, 20%S và 40%O . Xác định công thức hóa học của hợp chất (biết khối mol là 160). - GV: cho HS thảo luận nhóm theo các bước gợi ý của GV + Giả sử công thức của hợp chất CuxSyOz + Muốn xác định công thức hóa học của hợp chất, ta phải xác định được x, y, z Vậy xác định x, y, z bằng cách nào ? -HS hoạt động nhóm làm bài tập theo hướng dẫn của GV. -Từ ví dụ GV cho HS rút ra các bước tiến hành. - HS rút ra các bước tiến hành - GV khẳng định lại và mở rộng thêm II. Biết thành phần các nguyên tố, xác định công thức của hợp chất: Ví dụ: Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất CuxSyOz là : mCu = (40 . 160) : 100 = 64 (g) mS = (20 . 160) : 100 = 32 (g mO = (40 . 160) : 100 = 64 (g) - Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất nCu = 64 : 64 = 1(mol), nS = 32 : 32 = 1(mol) nO = 64 : 16 = 4 (mol) , CT của HC : CuSO4 *Các bước tiến hành: - Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất -Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất Công thức hóa học của HC *Hoặc lập công thức hợp chất từ % khối lượng các nguyên tố theo tỉ lệ: Ta có CTHH hợp chất là AxByCz x: y: z = == x: y: z = == ta có tỉ lệ số mol các nguyên tố: Chia cho số nhỏ nhất ta được tỉ lệ các số nguyên dương. x: y : z = a : b : c Hoạt động 3: Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành: Đốt cháy hoàn toàn 1,3gam bột kẽm trong oxi, ta thu được kẽm oxit (ZnO) a/ Lập phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành. - GV hướng dẫn cá nhân HS giải theo từng bước: + Từ 1,3 g Zn → số mol của Zn + Lập phương trình hóa học + Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình) + Tính ra khối lượng theo yêu cầu của bài. -HS lên bảng thực từng bước theo sự hướng dẫn của GV - Qua bài ví dụ trên GV yêu cầu HS rút ra các bước giải. - HS rút ra các bước giải→GV khẳng định lại III/Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành: *Ví dụ 1: - Số mol của kẽm phản ứng: nZn = 13 : 65 = 0,2 ( mol) - Phương trình hóa học: 2 Zn + O2 2 ZnO -Theo phương trình hóa học nZnO = nZn = 0,2 (mol) - Khối lượng kẽm oxit tạo thành mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 (gam) * Các bước tính theo PTHH: + Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) + Lập phương trình hóa học + Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình) + Tính khối lượng theo yêu cầu của bài. Hoạt động 4: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành: Cho sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5 *Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phốt pho. - Gv yêu cầu cá nhân Hs nhắc lại CT chuyển đổi giữa n,V (đktc) - GV: gọi HS lần lượt làm từng bước theo hướng dẫn của GV: + Tính số mol của phốt pho + Lập phương trình phản ứng và cân bằng. + Tính số mol của oxi và P2O5 theo số mol của P và theo phương trình. + Tính thể tích khí oxi cần dùng. -HS lên bảng thực hiện thẻo từng bước dưới sự hướng dẫn của GV - Qua bài ví dụ trên GV yêu cầu HS rút ra các bước giải. - HS rút ra các bước giải→GV khẳng định lại IV/ Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành: Ví dụ: nP= m: M = 3,1:31= 0,1(mol) 2P + 5O2 2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1mol xmol ymol - Số mol của oxi: n = (0,1. 5):4 = 0,125 (mol) - Số mol của đi phốt pho pentaoxit: n = (0,1. 2):4 = 0,05 (mol) a/ Thể tích khí oxi cần dùng: V = n .22,4 = 0,125.22,4 = 2,8 ( lít) b/ Khối lượng của đi phốt pho penta oxit tạo thành: m = n .M = 0,05.142 = 7,1(g) * Các bước tính theo PTHH: + Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) + Lập phương trình hóa học + Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình) + Tính thể tích theo yêu cầu của bài. C) Hoạt động luyện tập, củng cố - GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động học tập của HS. - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận nhóm để đưa ra ý kiến thống nhất. Hoàn thành bài tập và báo cáo kết quả. - GV nghiệm thu kết quả hoạt động. Câu 1.Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3 Câu 2: Xác định CTHH của một chất biết phần trăm các nguyên tố là 40% Ca, 12%C và 48%O. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2 a/ Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế được 9,6 gam oxi. b/ Tính khối lượng của KCl tạo thành. Câu 4: Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc, gây ho đó là khí lưu huỳnh đioxit có CTHH là SO2. -Viết PTHH - Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tính :Thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc D)Hoạt động tìm tòi khám phá: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn và yêu cầu kết quả sản phẩm học tập của HS. - HS học cá nhân ở nhà hoặc tìm hiểu trên mạng internet. - HS nộp báo cáo sản phẩm trên lớp. c)Sản phẩm: Một bài viết để báo cáo với các bạn trong lớp về vấn đề mình đã tìm hiểu Ngày soạn: 11/12/2016 Ngày dạy: 15/12/2016 Lớp dạy:k8 Tuần 16 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Ôn lại các khái niệm cơ bản đã học trong học kỳ I: - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu taọ nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng, giúp cho việc làm các bài toán hóa học. - Ôn lại cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào: hóa trị, thành phần % ( về khối lượng của các nguyên tố), tỉ khối của chất khí 2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng cơ bản: - Lập công thức hóa học của chất. - Tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí khi biết hóa trị của nguyên tố kia. - Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Biết sử dụng công thức về tỉ khối của chất khí. Biết làm các bài toán tính theo công thức. 3. Thái độ: Giúp HS trung thực trong thi cử II/ NĂNG LỰC HƯỚNG ĐẾN +Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm... + Năng lực tính toán (có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài toán hóa học. Đồng thời sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính toán các dạng bài toán hóa học. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm - KT hỏi đáp IV/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu hỏi 2. Học sinh: Soạn đề cương ôn tập V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A/ Hoạt động khởi động: GV kiểm tra vở soạn của HS B/Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức ghi bảng Hoạt động 1 Ôn lại một số khái niệm cơ bản: - GV:nhắc lại một số khái niệm cơ bản 1/Cho biết nguyên tử là gì ? Cấu tạo nguyên tử? 2/Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó ? 3/ Hạt nào tạo nên lớp vỏ? Đặc điểm loại hạt đó ? 4/ Nguyên tố hóa học là gì ? 5/ Đơn chất là gì ? 6/ Hợp chất là gì ? I/ Ôn lại một số khái niệm cơ bản: 1/Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. 2/ Hạt nhân được tạo bởi hạt p và n - Hạt proton (p) : mang điện tích 1+ - Hạt notron (n) : không mang điện. 3/ Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều e - Electron (e) : mang điện tích -1 -T rong mỗi nguyên tử, số p = số e 4/NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân 5/ Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. 6/ Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên. Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng giải bài tập - GV: Cho HS giải các bài tập sau: *Bài 1:Lập CT của các hợp chất gồm: a/ Kali và nhóm (SO4) b/ Nhôm và nhóm (NO3) c/ Sắt và nhóm (OH) d/ Bari và nhóm (PO4) - HS: làm bài tập 1 *Bài 2: Lập PTHH sau a/ Al + Cl2 --> AlCl3 b/ Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O c/ P + O2 -->P2O5 d/ Al(OH)3 -->Al2O3 + H2O e/ K + O2 -->K2O g/ Al + HCl --> AlCl3 + H2 - HS: làm bài tập 2 Bài 3: a./ Tính khối lượng của một hỗn hợp khí gồm : 2,24 lít SO2 và 3,36 lít O2 b/ Tính thể tích hỗn hợp khí ở (đktc) gồm 4,4g CO2 và 3,2g O2 GV gọi HS thảo luận nhóm và giải bài tập 3 Gọi HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét bài giải của bạn GV nhận xét bài giải. GV cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 4 Bài 4 : Hãy tìm CTHH của hợp chất A. Biết chất A có khối lượng mol là 106 gam, thành phần các nguyên tố : 43,4%Na, 11,3%C và 45,3%) GV gọi HS thảo luận nhóm và giải bài tập 4 Gọi HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét bài giải của bạn GV nhận xét bài giải. *Bài 5: Đốt cháy 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1gam nhôm oxit a/Viết phương trình chữ của phản ứng. a/Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng II/ Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản: *Bài 1: Công thức của các hợp chất là: a/ K2SO4 b/ Al(NO3)3 c/ Fe(OH)3 d/ Ba3(PO4)2 *Bài 2: a/ 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O c/ 4P + 5O2 2P2O5 d/ 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O e/ 4K + O2 2K2O g/ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 III/Luyện tập một số bài tập tính theo CT chuyển đổi giữa n, m , V Bài 3: a./ = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) = 3,36: 22,4 = 0,15 (mol) = .= 0,1.64 = 6,4 (g) = . = 0,15 . 32 = 4,8 (g) = + = 6,4 + 4,8 = 11,2 (g) b/ = 4,4:44 = 0,1 (mol) =3,3:32= 0,1 (mol) = + = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) = . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) Bài 4: = = 46 (g) ==12g) = = 48 (g) (mol) (mol) (mol) Vậy hợp chất A có công thức hóa học là Na2CO3 *Bài 5: a/Phương trình chữ của phản ứng: Nhôm + oxi Nhôm oxit b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng mNhôm + moxi mNhôm oxit moxi = mNhôm oxit - mnhôm = 5,1 – 2,7 = 2,4 (g) C) Hoạt động luyện tập, củng cố:Thông qua D)Hoạt động tìm tòi khám phá: Ôn tập kỹ đề cương →Thi HKI Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy: 21/12/2016 Lớp:k8 Tuần: 17 Tiết:36 THI HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU : 1. Kieán thöùc : Giuùp hs cuûng coá vaø taùi hieän caùc kieán thöùc ñaõ hoïc töø tieát 1 ñeán tieát 33 qua ñoù hs coù theå töï ñaùnh giaù khaû naêng tieáp thu kieán thöùc cuûa mình ñeå coù phöông phaùp hoïc taäp toát hôn . Gv coù bieän phaùp chaán chænh kòp thôøi 2. Kyõ naêng : Reøn cho hs kyõ naêng trình baøy baøi giaûi, kỹ năng vận dụng kiến thức, đánh giá năng lực phát triển, tö duy, ñoäc laäp laøm baøi 3. Thaùi ñoä : YÙ thöùc hoïc taäp moân hoaù hoïc toát hôn B. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm : 3 - Tự luận: 7 C. MA TRẬN ĐỀ TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đơn chất, hợp chất, phân tử Biết tính phân tử khối cúa chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ =5% 1 0,5đ =5% 2 Công thức hóa học Biết CTHH của đơn chất và hợp chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ =5% 1 0,5đ =5% 3 Hóa trị Biết xác định hóa trị của một nguyên tố theo hóa trị của H và O Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ =5% 1 0,5đ =5% 4 Định luật bảo toàn khối lượng Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ =5% 1/4 1,0đ =10% 1+1/4 1,5đ =15% 5 Phương trình hóa học Biết lập PTHH khi biết chất tham gia và sản phẩm. Nắm được ý nghĩa của PTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ =5% 2/4 1,0đ =10% 1/4 0,5 =5% 1+3/4 2,0đ =20% 6 Mol . Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Tỉ khối của chất khí - Biết tính m(hoặc n hoặc V) xác định khối lượng mol của một trong hai chất khí khi biết tỉ khối và khối lượng mol của khí còn lại Tính khối lượng riêng của chất khí dựa vào thể tích chất khí và khối lượng mol Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ =0,5% 1/2 1,0 đ =10% 1/2 1,0 đ =10% 2 1,5 =25% 7 Tính toán hóa học + Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất. + Lập CTHH hợp chất từ phần trăm các nguyên tố. +Tính khối lượng (hoặc thể tích) của chất này từ khối lượng (hoặc thể tích) của chất khác trong PTHH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5đ =25% 1 2,5đ =25% Tổng số câu Tổng cộng điểm Tỉ lệ % 5+2/4 3,5đ = 35% 2 3,0đ =30% 1+1/2 3,5đ =35% 9 10đ =100% D. ĐỀ THI: I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1:Cho các chất sau: S, N2, CO, CH4, Fe, SO2 Dãy chất gồm các đơn chất là: A. S, N2, CO B. CO, CH4 , SO2 C. S, N2, Fe D. N2, CO, CH4 Câu 2: Phân tử khối của H2SO4 là bao nhiêu? 98 đvC B. 94 đvC C.89 đvC D. 49 đvC Câu 3: Biết S có hóa trị IV, hãy chon công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong đó có các công thức sau: S2O2 B. S2O3 C. SO2 D. SO3 Câu 4: Hidro và Oxi tác dụng với nhau thạo thành nước. Phương trình hóa học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng: 2H + O → H2O B. H2 + O → H2O C. H2 + O2 → 2H2O D. 2H2 + O2 → 2H2O Câu 5: Cho phương trình hóa học sau: C + O2 → CO2 Khối lượng C đã cháy là 3 kg và khối lượng CO2 thu được là 11 kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là: 8,0 kg B. 8,2 kg C. 8,3 kg D. 8,4 kg Câu 6: Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 1.5 mol khí O2là: A. 11,2 (l) B.22,4 (l) C. 33,6 (l) D. 44,8 (l) II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2,5đ) Đốt cháy kim loại sắt (Fe) trong khí clo (Cl2) thu được sắt (III) clorua (FeCl3) a/ Viết sơ đồ phản ứng. b/ Lập phương trình hóa học. c/Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất có trong phản ứng. d/ Khi có 11,2 g sắt tham gia phản ứng đã thu được 32,5 g sắt (III) clorua. Tính khối lượng khí clo đã tham gia phản ứng. Câu 2: ( 2,5 đ) Hãy tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất H2SO4. Câu 3(2,0 đ) Một khí X nhẹ hơn khí ozon 0,625 lần. a/ Xác định khối lượng mol phân tử của khí X. b/ Tính khối lượng riêng của khí X ở điều kiện tiêu chuẩn E/ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A. TRĂC NGIỆM 1. C 2. A 3. C 4. D 5.A 6. C ( Mỗi câu chọn đúng: 0,5 đ) 3,0 đ B. TỰ LUẬN 7,0 đ Câu1 a/ b/ c/ d/ Sơ đồ: Fe + Cl2 ------> FeCl3 Lập PTHH: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2 : 3 : 2 Áp dung ĐLBTKL, ta có: → 0,5 0,5 0,5 0, 5 0, 5 Câu 2 - - Trong 1 mol H2SO4 có 2 mol nguyên tử H, 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O - Vậy trong 98g H2SO4 có 2 (g)H, 32(g)S và 64(g)O - Thành phần phần trăm các nguyên tố là: ( HS có thể lập luận và tính % O theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 Câu 3 a/ b/ Khối lượng riêng của khí X ở đktc: 0,5 đ 0,5 đ 1,0 Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: 26/12/2016 Lớp:k8 Tuần 18 Tiết 34 BÀI LUYỆN TẬP 4 I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí (đktc). Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí.Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của chất khí. 2. Kỹ năng: - Biết cách giải các bài toán hóa học theo công thức và phương trình hóa học 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ NĂNG LỰC HƯỚNG ĐẾN +Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm... + Năng lực tính toán (có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài toán hóa học. Đồng thời sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính toán các dạng bài toán hóa học. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm - KT hỏi đáp IV/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu hỏi 2. Học sinh: ôn lại kiến thức và giải các bìa tập trong SGK V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A/ Hoạt động khởi động: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán theo CTHH và theo PTHH B/ Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: điền các đại lượng vào ô trống và viết công thức chuyển đổi tương ứng vào sơ đồ câm - HS: thực hiện sơ đồ - GV: Em hãy ghi lại công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A so với không khí. - HS: ghi công thức lên bảng. I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ CT chuyển đổi giữa n, m , V Khối lượng số mol thể tích *Công thức chuyển đổi: n == m = n . M , V = n . 22,4 2/Tỉ khối của chất khí dA/B = MA:MB MA = dA/B . MB dA/kk = MA . 29 MA = dA/kk .MB Hoạt động 2:II/Bài tập: - GV: Cho HS giải các bài tập sau: Bài 5 trang 76 SGK - GV: Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán tính theo công thức hóa học. - HS: Các bước tiến hành: + Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất + Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất Công thức hóa học của hợp chất - GV: nhắc lại các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học. - HS: + Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của chất mà đề bài cho) + Lập PTHH + Dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần biết. +Tính khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu đề bài. - HS: giải bài tập theo hướng dẫn của GV *Bài 3 trang 79 - GV: gọi HS đọc đề bài - GV: gọi HS xác định dạng bài tập . - HS: giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên *Bài 4 trang 79 SGK - GV: gọi HS đọc đề bài - GV: gọi HS xác định dạng bài tập . - HS: giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên II/Bài tập: 1/ Bài tập 5/ 76 SGK *Xác định chất A dA/kk = MA . 29 MA = dA/kk .MB = 0,552 . 29 = 16 (g) *Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất A là: mC = (75 . 16 ) : 100 = 12 (g) mH = (25 . 16 ) : 100 = 4 (g) - Số mol nguyên tử của m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12455071.doc