BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh ôn tập các khái niệm cơ bản như: Tính chất của o xi, ưngs dụng và điều chế o xi, khái niệm về o xit và sự phân loại o xit, khái niệm về phản ứng hoá hợp- phản ứng phân huỷ, thành phần của không khí.
2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ.
- Tiếp tục cũng cố bài tập tính theo phương trình hoá học
3. Về thái độ:
-Tính nhanh nhẹn , tính tích cực tự giác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Máy chiếu.
- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
167 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mỗi nguyên tố?
- Xác định công thức hóa học của hợp chất?
GV: Đưa nội dung bài tập lên bảng
HS: Thảo luận nhóm nhỏ làm bài tập.
Hợp chất khí A có thành phần % theo khối lượng là 82,35% N và 17, 65% H. hãy cho biết: CTHH của A( dA/H2 =8,5)
3. Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hóa học của hợp chất:
*Ví dụ:
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
mCu =160 . 40/ 100 = 64 (g)
mS=160 .20 / 100 =32(g)
mO=160 – (64+32) = 64 (g)
-Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
nCu=64/64 = 1(mol)
nS=32/32 =1(mol)
nO=64/16 = 4(mol)
vậy trong phân tử hợp chất có 1 ng.tử Cu; 1 ng. tử S và 4 ng. tử O.
Công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm m mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
CT: MAx = MAxBy %Ax /100
B2: Tìm số mol nguyên tử hoặc nguyên tố trong 1 mol hợp chất từ CT: nAx = mAx/MAx, nBy= mBy/MBy
B3: Viết CTHH của hợp chất
4. Luyện tập:
Bài tập 2a/71
B1: mCl = (58,5 x 60,68)/100 = 35,5
mNa = 58,5 – 35,5 = 23
B2: nCl = 35,5/35,5 = 1mol
nNa = 23/23 =1mol
B3: CTHH : NaCl
Bài tập:
. MA = dA/H2 . MH2= 8,5.2= 17
khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất
mN = (82,35.17) /100 = 14
à nN= 14/14 = 1mol
mH= ( 17,65.17)/100= 3
à nH = 3/1= 3 mol
CTHH: NH3
4. Củng cố: ( 3phút )
? Nêu các bước tiến hành lập CTHH khi biết thành phần % khối lượng các nguyên tố ?
HS: Gồm 3 bước :
B1: Tìm m mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
B2: Tìm số mol nguyên tử hoặc nguyên tố trong 1 mol hợp chất
B3: Viết CTHH của hợp chất
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1phút )
- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập các bước lập PTHH, ý nghĩa PTHH
*. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 16 Ngày soạn: 02/12/2015
Tiết: 32 Ngày dạy: 04/12/2015
BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Biết được:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hoá học
- Biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia và sản phẩm.
2. Về kĩ năng:
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
3. Về thái độ:
-Tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong học tập.
IIII. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
III. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút) 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4phút
* Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học?
3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
TG
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG GHI BẢNG
20phút
15phút
1. Hoạt động 1:
PP vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ.
- GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS cách giải theo các bước .
* GV đưa ví dụ 2: (Bảng phụ).
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
I. Lập PTHH.
II. Tính khối lượng ZnO thu được?
III. Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).
- HS viết công thức tính n, m, V.
- Gọi 2 HS làm bài.
2. Hoạt động 2:
PP vấn đáp, hoạt động nhóm.
* Ví dụ 2:
Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam Al2O3.
I. Lập phương trình phản ứng.
II. Tính a, x.
- GV cho HS thảo luận nhóm .
- HS làm các bước trên.
- HS báo cáo kết quả.
? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính có được không.
1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m hoặc V.
* Ví dụ 1: - Số mol Zn tham gia phản ứng.
I. PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
2mol 1mol 2mol
0,2mol ? mol ? mol
II. Số mol ZnO tạo thành:
Khối lượng ZnO thu được:
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g.
III. Tính thể tích oxi đã dùng:
2. Bài tập 3:
4Al + 3O2 2Al2O3
* Theo phương trình:
Cứ 4mol Al cần 3mol O2
a gam ......................0,6molO2.
4. Củng cố: 4phút
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nêu phương pháp vận dụng.
5. Dặn dò: 1phút
- Học bài nắm cách làm bài tập. Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk).
*. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 17 Ngày soạn: 05/12/2015
Tiết: 33 Ngày dạy: 07/12/2015
BÀI 22:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết cách tính thể tích hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng lập công thức hoá học, vận dụng công thức chuyển đổi.-Kỹ năng viết phương trình hoá học
3. Về thái độ:
-Tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong học tập.
IIII. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
III. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút) 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: 6phút
- Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học
- Làm bài tập 3 (a,b).
3. Bài mới:
*Đặt vấn đề:(giáo viên giới thiệu)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
18phút
15phút
1. Hoạt động 1:
PP đàm thoại.
- GV cho HS nêu lại các công thức hoá học Tính n,m,V.
- Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ).
* Bài tập 1:
Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính nP ?
- Tính V của oxi cần dùng.
- Tính khối lượng của P2O5
2. Hoạt động 2:
PP hoạt động nhóm.
* Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS thảo luận và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
3. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
* Bài tập 1:
I.
4P + 5O2 ® 2P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol x y
II.
4. Luyện tập:
* Bài tập 2:
I.
II. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
4. Củng cố: 4phút
- GV nêu cách làm bài tập.
- HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.
- Đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 1phút
- Bài tập về nhà: 1,2,3. (Sgk).
*. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 17 Ngày soạn: 09/12/2015
Tiết: 34 Ngày dạy: 11/12/2015
BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tính theo phương trình hóa học
- Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh,kỹ năng tính toán.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tính tích cực trong học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
III. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
10phút
30phút
1. Hoạt động1:
- GV cho HS thảo luận nhóm các NỘI DUNG GHI BẢNG:
Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học
2. Hoạt động 2:
* Bài tập 4 (76).
Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
*Bài tập 4(sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
Bài tập trắc nghiệm.
Chọn đáp án đúng:
1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
I. CO2 III. C2H2
II. CO. IV. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
I. Cl2 III. CH4
II. C2H6 IV. NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
I. 3.1023 III. 9.1023
II. 6.1023 IV. 1,2.1023
1. Kiến thức cần nhớ:
(mol) ; m = n. M (g)
Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
2. Luyện tập:
I. PTHH: 2CO + O2 2CO2
II. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
* Bài tập 5:
I. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
® Công thức hoá học của hợp chất: CH4
II. Tính theo phương trình hoá học:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4:
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2+ H2O
I. Theo phương trình:
II.
* Đáp án đúng là: III.
* Đáp án đúng là: III.
* Đáp án đúng là: d
4. Củng cố: 3phút
- GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 1phút
- Ôn tập lại lý thuyết.
- Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79)
*. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 18 Ngày soạn: 12/12/2015
Tiết: 35 Ngày dạy: 14/12/2015
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức
3. Giáo dục: Ý thức tự học .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Giáo án.
2. HS: Học ôn tốt.
IIIII. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới: (40phút)
- Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập học kì I.
- Traển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*.Hoạt động 1: (10phút)
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)III.
*. Hoạt động 2: (15phút)
-GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học
-Nêu cách làm.
-GV yêu cầu HS tìm hoá trị các nguyên tử, nhóm nguyên tử.
-Nêu cách làm.
* .Hoạt động 3: (15phút)
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
I. Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
II. Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
1. Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2. Lập công thức hoá học- Hoá trị:
I II III I
K2SO4 Al(NO3)3
? ? ? ?
Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3. Giải toán hoá học:
I.
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
II. Khối lượng của hợp chất FeCl2:
4. Củng cố: (3phút)
- HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
- Cách giải các bài tập.
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1phút)
- Học bài.
- Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyệ tập- Ôn tập).
- Chuẩn bị kiểm tra HKI theo đề của phòng gIV.
*. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Kiến thức cũ có liên quan
Kiến thức mới cần hình thành
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Về kĩ năng:
-Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học
3. Về thái độ:
-Tính tích cực tự giác trong họ tập,tính cẩn thận chính xác
IIII. PHƯƠNG PHÁP:
-Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, hệ thống hoá.
III. PHƯƠNG TIỆN: Bảng nhóm, bảng phụ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định:
II.Bài mới:
*Đặt vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1.Hoạt động 1:
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)III.
2.Hoạt động 2: -GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
3.Hoạt động 3:
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
I. Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
II. Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
1.Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2.Lập công thức hoá học- Hoá trị:
I II III I
K2SO4 Al(NO3)3
? ? ? ?
Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Giải toán hoá học:
I.
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
II. Khối lượng của hợp chất FeCl2:
IV.Củng cố:
-HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
-Cách giải các bài tập.
V.Dặn dò:
-Học bài.
-Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyện tập- Ôn tập).
-Chuẩn bị giấy kiểm tra.
*. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 14 Ngày soạn:17/ 11 / 2012
Tiết: 27 Ngày dạy: 19/ 11/ 2012
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Về kĩ năng:
-Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học
3. Về thái độ:
-Tính tích cực tự giác, nghiêm túc trong học tập,tính cẩn thận chính xác
IIII. PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra tự luận.
III. PHƯƠNG TIỆN:
Gv:Đề kiểm tra.
Hs: Ôn lại kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Câu 1: Trong các công thức hóa học sau, đâu là công thức của đơn chất, đâu là công thức của hợp chất. Tính phân tử khối của chúng, cho biết hóa trị của các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong các công thức đó:
CO2; SO2; O3; Al2(SO4)3; KMnO4; Fe; C2H5OH.
(cho C=12, O=16, Al=27, S=32, K=39, Mn=55, H=1, Fe=56)
Câu 2: Cân bằng các phương trỡnh húa học sau:
a) Fe + HCl FeCl2 + H2
b) CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
c) Na2O + H2O NaOH
d) P + O2 P2O5
e) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,8g Fe trong bỡnh Oxi thu được Fe3O4.
Tính khối lượng Fe3O4 thu được?
Với thể tích Oxi (đktc) dùng cho phản ứng trên thỡ cú thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam Cacbon, biết sản phẩm tạo thành là khí CacboniIII.
(cho biết: Fe = 56; O=16, C=12)
ĐÁP ÁN
Câu 1: (3 điểm)
Chất
Đơn chất
Hợp chất
Phõn tử khối
Húa trị
CO2
X
44 (đvC)
C(IV), O(II)
SO2
X
64 (đvC)
S(IV), O(II)
O3
X
48 (đvC)
O(II)
Al2(SO4)3
X
342 (đvC)
Al(III), SO4(II)
C2H5OH
X
46 (đvC)
C(IV), O(II), H(I)
KMnO4
X
158 (đvC)
K(I), MnO4(I)
Fe
X
56 (đvC)
Fe(II, III)
Câu 2: (3 điểm)
a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5đ)
b) CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (0,5đ)
c) Na2O + H2O 2NaOH (0,5đ)
d) 4P + 5O2 2P2O5 (0,5đ)
e) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1đ)
Câu 3: (4 điểm)
PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0,5 đ)
Số mol Fe tham gia phản ứng là: nFe = 0,3 mol (0,5 đ)
a)
Khối lượng Fe3O4 thu được là: (1,5 đ)
b) Số Mol Oxi dựng cho phản ứng trờn:
PTHH: C + O2 CO2
Khối lượng C là: (1,5 điểm
IV-củng cố: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
Tuần 20 Ngày soạn: 27/12/2015
Tiết 37 Ngày giảng: 29/12/2015
Tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được các kiến thức và kĩ năng sau: Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hoá trị II.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S.
- Nhận biết được khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi.
3. Về thái độ:
-Giáo dục ý thức bảo vệ không khí trong lành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm.
+ Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
2phút
10phút
25phút
- Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí
oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK).
- GV cung cấp thêm thông tin về oxi.
1.Hoạt động 1:
* Phương pháp: Trực quan, suy luận.
- GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước
- Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí.
- GV bổ sung.
2.Hoạt động 2:
* Phương pháp: thí nghiệm nghiên cứu.
* GV làm thí nghiệm: Đưa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
? So sánh các hiện tượng S cháy trong không khí và trong oxi.
- GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2
( còn gọi là khí Sunfurơ).
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
* GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi.
- GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước
- Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
- KHHH: O.
- CTHH : O2.
- NTK : 16.
- PTK : 32.
I. Tính chất vật lí:
- Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -183 độ III.
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với phi kim:
I. Với lưu huỳnh:
- PTHH:
S + O2 SO2
(r) (k) (k)
(Lưu huỳnh đioxit)
II. Với photpho:
- PTHH:
4P + 5O2 2P2O5
(r) (k) (r)
(Điphotpho pentaoxit)
4. Củng cố: 6phút
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
* Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
I. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
I. P còn dư, O2 thiếu. II. P còn thiếu, O2 dư.
III. Cả 2 chất vừa đủ. IV. Tất cả đều sai.
II. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
I. 15,4g. II. 16g.
III. 14,2g. IV. Tất cả đều sai.
* Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktIII. Khối lượng S đã cháy là:
I. 6,5g. II. 6,8g.
III. 7g. IV. 6,4g.
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 1phút
- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
- Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84)
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 20 Ngày soạn: 29/12/2015
Tiết 38 Ngày giảng:31/12/2015
TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất kháIII.
- Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH.
3. Về thái độ:
-Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: + Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm.
+ Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: 8phút
1. Nêu các TCVL và TCHH của oxi? Viết PTPƯ minh hoạ.
2. HS chữa bài tập 3 Sgk.
3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, NỘI DUNG GHI BẢNG bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
15phút
10phút
1.Hoạt động 1:
* Phương pháp: thí nghiệm nghiên cứu.
* GV làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt cuốn hình lò xo đưa vào bình chứa khí oxi.
? Có dấu hiệu của PƯHH không.
* Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào bình chứa khí oxi.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe3O4.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các chất như: Xenlulozơ, metan, butan...
2.Hoạt động 2:
* Phương pháp: Thuyết trình, suu luận.
* GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt.
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
- Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi.
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với kim loại:
- PTHH:
3Fe + 2O2 2Fe3O4
(r) (k) (r)
(Oxit sắt từ)
3. Tác dụng với hợp chất:
- PTHH:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
(k) (k) (k) (h)
* Kết luận: Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.
4. Củng cố: 7phút
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
* Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu?
I. 8,96 lít. II. 4,48 lít.
III. 5,4 lít. IV. 4,4 lít.
* Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước
I. Viết PTPƯ.
II. Tính thể tích khí o xi ( ở đktc)
III. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 4phút
- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
- Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84).
* Hướng dẫn bài tập 5:
PTHH: C + O2 CO2
1mol 1mol
0,75mol ?
S + O2 SO2
1mol 1mol
0,75mol ?
- Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá:
- ..........................1,5% tạp chất..................:
Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g.
Số mol của các chất trong than đá số mol và thể tích CO2, SO2.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21 Ngày soạn: 03/01/2016
Tiết 39 Ngày giảng: 05/01/2016
BÀI 25: SỰ OXI HOÁ. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.
ỨNG DỤNG CỦA OXI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12414651.doc