Tuần 30 – Tiết 59
Bi 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Biết được:
+ Biết được: Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử
+ Cách gọi tên axit, bazơ.
+ Phân loại axit, bazơ.
- Kĩ năng:
+ Phân loại được axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể
+Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit
+ Đọc được tên một số axit, bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại
+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
+ Tính được khối lượng một số axit, bazơ tạo thành trong phản ứng
- Thái độ: yêu thích học tập bộ môn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
93 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 kì 2 - Trường THCS Khánh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h: + Đọc SGK / 114, 115
+ Ôn lại cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) kiểm tra đầu giờ.
Hãy lập PTHH theo các sơ đồ sau:
a) Fe2O3 + CO Fe + CO2
b) Fe3O4 + H2 Fe + H2O
c) Mg + HCl MgCl2 + H2
Ä a) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
b) Fe3O4 + 2H2 3Fe + 4H2O
c) Mg + 2HCl MgCl2 + H2
- Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hidro. Làm thế nào để điều chế được khí hidro? Phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là loại phản ứng nào ?.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế khí H2 (23’)
Mục tiêu: HS biết cách điều chế khí H2
*Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
- GV Giới thiệu: Nguyên liệu là axit HCl và kim loại Zn.
- HS Nghe và ghi nhớ nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
- GV Biểu diễn thí nghiệm:
+ Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm.
+ Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi cho viên kẽm vào dung dịch axit HClàNêu nhận xét ?
+ Khí thoát ra là khí gì ? à Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi đưa que đóm vào ?
+Yêu cầu HS quan sát màu sắc ngọn lửa khi đốt trên đầu ống à nhận xét ?
+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch trong ống nghiệm đem cô cạn à
- HS Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV à nêu nhận xét.
+ Khi cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl à dung dịch sôi lên và có khí thoát ra, viên kẽm tan dần.
+ Khí thoát ra không làm cho que đóm bùng cháy à khí đó không phải là khí oxi.
+ Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí H2.
+ Thu được chất rắn màu trắng.
- HS Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
- Ống nghiệm nóng lên rất nhiều chứng tỏ phản ứng xảy ra là phản ứng toả nhiệt.
- GV Hãy nhắc lại tính chất vật lý của hiđro ?Thu H2 theo mấy cách ?
- HS Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách :+ Đẩy nước.
+ Đẩy không khí.
- GV Khi thu O2 bằng cách đẩy không khí người ta phải chú ý điều gì ? Vì sao ?
à Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy không khí ta phải thu như thế nào?
- HS Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy không khí ta phải hướng miệng ống nghiệm xuống dưới vì khí H2 nhẹ hơn không khí.
- GV Yêu cầu 1 HS tiến hành thu khí oxi theo 2 cách.
- HS theo dõi cách thu khí H2 và nhận xét.
*Điều chế H2 trong công nghiệp:
- HS Đọc thêm
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ H2
1. Trong phòng thí nghiệm:
-Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl à
ZnCl2 + H2
-Nhận biết khí H2 bằng que đóm đang cháy.
-Thu khí H2 bằng cách:
+Đẩy nước.
+Đẩy không khí.
2. Trong công nghiệp.
(SGK/ 115)
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng thế (10’)
Mục tiêu: HS nắm được phản ứng thế
- GV Yêu cầu HS quan sát p/ư :
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)
àNhận xét: phân loại các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong phản ứng ?
+Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử nào trong axit HCl để tạo thành muối ZnCl2 ?
- HS quan sát phương trình phản ứng và nhận xét:
+Zn và H2 là đơn chất.
+ZnCl2 và HCl là hợp chất.
+HS so sánh chất tham gia và sản phẩm để trả lời: nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl.
- GV Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:
2Al + 3H2SO4 àAl2(SO4)3 +3H2
(đ.chất)(h.chất) (h.chất) (đ.chất)
àYêu cầu HS rút ra định nghĩa phản ứng thế ?
- HS Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất H2SO4.
- HS Kết luận: đọc sgk
II. PHẢN ỨNG THẾ.
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
Fe + CuCl2 à
FeCl2 + Cu
3. Hoạt động luyện tập: (Củng cố kiến thức) (5 phút)
- Hoạt động của thầy: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK/ 117.
+ Yêu cầu hs tóm tắt bài tập 5 SGK/ 117
+ Hướng dẫn HS lập tỉ số của các chất tham gia phản ứng:
+ Nếu tỉ số của chất nào lớn hơn thì chất đó dư.
à Yêu cầu HS tìm chất dư
- Hoạt động của trò: Chú ý làm bài tập 1 SGK/ 117.
+ Đáp án bài tập 1 SGK/ 117: a,c.
+ Bài tập 5 nFe ==0.4 (mol);
Pt: a/ Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
ta có tỉ số: > Þ sắt dư.
4. Hoạt động vận dụng:
- Hoạt động của thầy:
- Hoạt động của trò:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
- Hoạt động của thầy: + Hướng dẫn HS làm bài tập SGK và tìm hiểu bài mới.
- Hoạt động của trò: Chú ý về nhà làm bài tập SGK và tìm hiểu bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 27 - Tiết: 54
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Biết được:
-Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
-HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế.
-Nhận biết ra phản ứng thế, so sánh với các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.
- Kĩ năng:
- Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .
- Học sinh có kĩ năng phân biệt được các loại phản ứng .
- Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình
- Thaùi ñoä:
- Giáo dục tính cẩn thận trong làm bài tập định lượng và lập phương trình hóa học
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:
Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119
- Học sinh:
- Ôn lại kiến thức các bài 31, 32, 33.
- Đọc SGK / bài mới
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) kiểm tra đầu giờ.
+ Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Al + CuCl2 ® AlCl3 + Cu
Ä 2Al + 3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu Là phản ứng thế .
- Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Để nắm được tính chất của H2 và vận dụng tốt ta vào bài luyện tập 6.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoaït ñoäng 1: I. Kieán thöùc caàn nhôù (12’)
Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cần nhớ của H2
- GV Khí H2 có những tính chất hoá học như thế nào?
- HS 1: Trả lời lý thuyết.
+Có tính khử.
+Dễ: phản ứng với : Oxi .
- GV Có mấy cách thu khí H2.
- HS Đẩy nước và đẩy không khí.
- GV Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy nước.
àVì H2 tan rất ít trong nước.
- GV Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 sẽ có hiện tượng gì.
- HS Hỗn hợp H2 và O2 cháy gây ra tiếng nổ.
- GV Kể tên các loại phản ứng đã học.
- HS Phản ứng : hóa hợp, phân huỷ, oxi hoá – khử và thế.
- GV Thế nào là phản ứng thế, cho ví dụ.
- HS Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
I. Kieán thöùc caàn nhôù
1/ Tính chất hóa học của H2:
+Có tính khử.
+Dễ: phản ứng với : Oxi .
2/Cách thu khí: Đẩy nước và đẩy không khí
3/ Phản ứng thế :
Phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Hoaït ñoäng 2:II. Luyeän taäp (23’)
Mục tiêu : Giúp HS làm được một số dạng bài tập
Bài tập: Các phản ứng sau là loại phản ứng nào? a/ 2Mg + O2 2MgO
b/ Fe2O3 + 3H22Fe + 3H2O
c/ 2Al +3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu
?Yêu cầu 2 HS làm bài tập 5 SGK/117.
-Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1/SGK
- HS đọc làm bài tập theo nhóm
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/118.
Hướng dẫn HS làm bài dưới dạng bảng.
Cách thử
O2
Không khí
H2
Que đóm còn tàn than hồng.
Bùng cháy
Bình thường
Không hiện tượng.
Que đóm cháy.
Bình thường
Lửa màu xanh nhạt.
-Yêu cầu HS thảo luận cùng làm bài tập 4 SGK/119.
-Gợi nhớ cho HS cách đọc tên các oxit.
?Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào.
-Yêu cầu HS đọc SGK à Thảo luận
nhóm làm bài tập 6 SGK/ 119
*Hướng dẫn: Muốn biết chất nào tạo nhiều khí H2 nhất ta phải viết phương trình hóa học và so sánh khối lượng các kim loại tham gia phản ứng và thể tích chất tạo thành.
-Yêu cầu các nhóm trình bày và chấm điểm.
-BT a/ Phản ứng hoá hợp.
b/ Phản ứng thế.
c/ Phản ứng thế .
-Bài tập 5 SGK/ 117
a.nFe dư = 0,15 (mol); mFe dư = 8,4 (g)
b. Thể tích H2: 5,6 (l)
-Bài tập 1 SGK/ 118
2H2 + O2 2H2O
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + PbO Pb + H2O.
Riêng phản ứng: 2H2 + O2 à 2H2O là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng khác là phản ứng thế.
Bài tập 2 SGK/118.
- Dùng que đóm còn than hồng đưa vào miệng 3 lọ:
+ Lọ làm que đóm à cháy: O2
+ 2 lọ còn lại không có hiện tượng gì là không khí và H2.
- Dùng que đóm cháy cho vào hai lọ không khí và H2.
+ Lọ cháy à màu xanh nhạt:H2.
+ Lọ không có hiện tượng gì là không khí.
Bài tập 4 SGK/119.
1/ CO2 + H2O à H2CO3
2/ SO2 + H2O à H2SO3
3/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
4/ P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
5/ PbO + H2 à Pb + H2O.
-Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4.
-Phản ứng thế: 3, 5.
Bài tập 6 SGK/ 119
a.Zn + H2SO4 à H2 + ZnSO4
65g 22,4l
2Al + 3H2SO4 à3H2 + Al2(SO4)3
2.27g 3.22,4l
Fe + H2SO4 à H2 + FeSO4
56g 22,4l
b. Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn.
c. Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất.
3. Hoạt động luyện tập: (Củng cố kiến thức) (3 phút)
- Hoạt động của thầy: Cho biết tính chất hóa học của H2
- Hoạt động của trò: Học sinh chú ý trả lời.
4. Hoạt động vận dụng:
- Hoạt động của thầy:
- Hoạt động của trò:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
- Hoạt động của thầy: + Hướng dẫn HS làm bài tập SGK và một số nội dung cơ bản chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị bảng tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành.
- Hoạt động của trò: Chú ý về nhà làm bài tập SGK và tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị bảng tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Khánh Bình, ngày thángnăm 20
Ký duyệt
Lê Hoàng Hậu
Tuaàn: 28 - Tieát: 55
Baøi 35: BAØI THÖÏC HAØNH 5
ÑIEÀU CHEÁ – THU KHÍ HIÑRO – THÖÛ TÍNH CHAÁT CUÛA HIÑRO
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nắm vững nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hoá học.
- Kĩ năng: + Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí.
+ Kỹ năng nhận ra khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của H2, biết tiến hành thí nghiệm với H2 (dùng H2 khử CuO).
- Thái độ: Có ý thức sử dụng dụng cụ hóa chất cẩn thận và an toàn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: + Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, kẹp, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí thẳng và dẫn khí chữ L xuyên qua.
+ Hoá chất : dung dịch HCl (pha loãng tỉ lệ 1:1), CuO, Zn, que đóm, diêm.
- Học sinh: + Ôn lại bài tính chất ứng dựng của hiđrô.
+ Keû baûn töôøng trình vaøo vôû:
STT
Teân thí nghieäm
Hoaù chaát
Hieän töôïng
PTPÖ + giaûi thích
1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
- Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Làm thế nào để điều chế được khí hiđro? Thu khí hidro bằng cách nào?. Qua bài học hôm nay các em sẻ lấp được dụng cụ thí nghiệm điều chế khí hiđro .
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài (9’)
Mục tiêu: HS nắm được một số kiến thức cần thiết
-GV Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
-HS Kẽm và axit HCl
-GV Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào.
-HS Đốt à H2 cháy: màu xanh nhạt.
-GV Có mấy cách thu H2.
-HS Đẩy nước và đẩy không khí.
-GV Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí phải chú ý những vấn đề gì.
-HS Để miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
-GV H2 có tính chất hoá học như thế nào.
-HS Tác dụng với O2 à H2O. Khử CuO.
Hoaït ñoäng 2: Tieán haønh thí nghieäm (21’)
Mục tiêu: Giúp HS tiến hành được thí nghiệm
-GV Yêu cầu HS đọc SGK/102.
*Thí nghiệm 1
GV Lưu ý HS:+Để nghiêng ống nghiệm khi bỏ viên Zn vào à khỏi bể ống nghiện.
+ Để khí H2 thoát ra một thời gian trước khi đốt.
- HS Đọc sách nắm vững cách làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: điều chế H2. Đốt cháy H2.
- HS Tiến hành thí nghiệm à giải thích:
2H2 + O2 2H2O
*Thí nghiệm 2
+ Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống nghiệm à úp ngược vào chậu à thu.
+ Thu bằng cách đẩy không khí: úp miệng ống xuống dưới.
HS Thí nghiệm 2: Thu H2.
Làm thí nghiệm và giải thích.
*Thí nghiệm 3
+ Đặt CuO vào đáy ống nghiệm.
+ Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp hơn đáy ống nghiệm.
+ Nung nóng CuO trước à dẫn H2 vào.
-HS Thí nghiệm 3: H2 khử CuO.
-Làm thí nghiệm. H2 + CuO Cu + H2O
I_ Tiến hành thí nghiệm :
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric, kẽm. Đốt cháy khí hiđro
2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí .
3. Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit :
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn HS laøm baûn töôøng trình (8’)
Mục tiêu : HS viết được bảng tường trình
-GV Yêu cầu HS làm bản tường trình vào giấy kiểm tra .
-HS Hoàn thành bản tường trình theo mẫu đã kẻ sẵn.
-GV Thu vở HS chấm bài thực hành.
- HS nộp vở cho GV
-GV Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
- HS rửa và thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
II_ Tường trình :
3. Hoạt động luyện tập: (Củng cố kiến thức) (4 phút)
- Hoạt động của thầy: + Nhận xét chung giờ học ?
- Hoạt động của trò: + Chú ý ghi nhớ.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (2 phút)
- Hoạt động của thầy: + Hướng dẫn HS Ôn lại các khái niệm cơ bản và bài tập trong chương 4 và bài tập trong chương
- Hoạt động của trò: + Hoïc baøi và chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- Hoạt động của trò: Chú ý về nhà học bài, Ôn lại các khái niệm cơ bản và bài tập trong chương 5 chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 56 – Tuần 28
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức : + Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của mỗi học sinh về tính chất, ứng dụng của hiđro.
+ Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của học sinh về: Tính chất của hiđro, phản ứng húa hợp - ứng dụng điều chế hiđro, phản ứng phân hủy, phản ứng thế .
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết công thức hoá học, phương trình hoá học, giải các bài toán tính theo công thức hoá học, phương trình hoá học và giải toán định lượng.
- Thái độ : Làm bài nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: GV nghiên cứu chương 5, lập ma trận, ra đề kiểm tra
- Học sinh: Học sinh ôn tập bài theo hướng dẫn ôn tập .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
- Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Sau khi học hết phần tính chất ứng dụng của H2 bài kiểm tra này giúp chúng ta nắm rỏ hơn về tính chất của H2 và khả năng nắm kiến thức của học sinh .
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ma Trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1./ Tính chất - ứng dụng của hiđro.
Biết được tính chất của H2
(Câu 3, 4, 5)
Nắm cách thu khí H2
(câu 2)
Viết CTHH theo tính hóa học của H2
(Câu 8)
Nhận biết được chất nhờ tính chất hóa học (Câu 9)
Số câu
Số điểm
%
3
1,5
15%
1
0,5
5%
1
2,0
20%
1
1,0
10%
6
5,0
50%
2./ Phản ứng thế.
Trình bày được KN phản ứng thế
(Câu 7)
Số câu
Số điểm
%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
3./ Phản ứng hóa hợp – phản ứng phân hủy.
Nhận biết được loại phản ứng
(câu 6)
Số câu
Số điểm
%
1
1,5
15%
1
1,5
15%
4./ Điều chế khí hiđro.
Nắm được chất dùng để điều chế H2
(Câu 1)
Giải bài toán tổng hợp dạng định tính
(Câu 10)
Số câu
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
2,0
20%
2
2,5
25%
Tổng câu Tổng điểm
%
4
3,0
30%
2
1,0
10%
1
1,0
10%
3
5,0
30%
10
10,0
100%
Ñề
I . Phần trắc nghiệm khách quan : (4 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (0,5 điểm) Những chất dùng để điều chế khí hiđro trong phòng tí nghiệm là:
A. Fe, NaOH: B. Zn, CaO;
C. CaCO3,MgO; D. Fe, Zn.
Câu 2. (0,5 điểm) Người ta thu được khí hiđro bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro tan trong nước; B. Khí hiđro ít tan trong nước.
C. Khí hiđro khó hóa lỏng; D. Khí hiđro nhẹ hơn nước..
Câu 3. (0,5 điểm) Phản ứng của khí H2 và khí O2 gây nổ mạnh khi :
A. Tỉ lệ về khối lượng của hiđro và oxi là 2 : 1;
B. Tỉ lệ về thể tích khí H2 và khí O2 là 1 : 2;
C. Tỉ lệ về thể tích khí H2 và khí O2 là 2 : 1;
D. Tỉ lệ về số nguyên tử H2 và O2 là 4 : 1.
Câu 4. (0,5 điểm) Hỗn hợp khí có tỉ khối nhẹ nhất là :
A. H2 và N2 . B. H2 và SO2 .
C. H2 và CO2 . D. H2 và Cl2 .
Câu 5. (0,5 điểm) Hỗn hợp khí có tỉ khối nặng nhất là :?
A. H2 và O2 . B. H2 và SO3 .
C. H2 và CO2 . D. H2 và Cl2 .
Câu 6. Haõy chọn phương trình ở cột II cho phù hợp với phản ứng ở cột I :(1,5 điểm)
Cột I
Cột II
Kết quả
A) Phản ứng hóa hợp
B) Phản ứng phân hủy
C) Phản ứng thế
1) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2) H2 + CuO Cu + H2O
3) 2KClO3 2KCl + 3O2
A -...
B -
C -
II/. Phần tự luận : (6 điểm)
Câu 7. (1 điểm) Thế nào là phản ứng thế ?. Cho ví dụ minh họa?
Câu 8. (2 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng hóa học giữa H2 với các chất: Ag2O; Fe3O4; HgO, Al2O3 ở nhiệt độ cao?
Câu 9. (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn lần lượt chứa các chất khí H2, O2 và không khí. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên?
Câu 10. (2 điểm) Điện phân hoàn toàn 4,5g H2O, thu được sau phản ứng là hai chất khí H2 và O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích H2 và O2(ở đktc).
( Cho biết nguyên tử khối của H = 1, O = 16 )
Đáp Án
I . Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Đáp án
D
B
C
A
B
Câu 6. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
A – 1; B – 3 ; C – 2 .
II/. Phần tự luận : (7 điểm)
Câu 7. Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. (0,5 điểm)
ZnO + H2 Zn + H2O (0,5 điểm)
Câu 8. Ag2O + H2 2Ag + H2O Phản ứng thế (0.5 điểm)
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Phản ứng thế (0.5 điểm)
HgO + H2 Hg + H2O Phản ứng thế (0.5 điểm)
Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O Phản ứng thế (0.5 điểm)
Câu 9. (1 điểm) Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, sau đó cho que đóm đang cháy lần lượt vào mỗi lọ.
Lọ nào làm que đóm cháy mạnh với ngọn lửa màu đỏ là khí O2.
Lọ nào làm que đóm cháy mạnh với ngọn lửa màu xanh là khí H2.
Lọ không làm thay đổi que đóm là không khí.
Câu 10. a) (0.5 điểm) 2H2O 2H2 + O2 (0.5 điểm)
2 mol 2 mol 1 mol
0,25 mol ? ?
b) Theo PT ta có :
(0.5 điểm)
Theo PT ta có :
(0.5 điểm)
3. Hoạt động luyện tập: (Củng cố kiến thức) (2 phút)
- Hoạt động của thầy: + Thu bài kiểm tra?
+ Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Hoạt động của trò: + Nộp bài sau khi hết thời gian.
+ Chú ý nhận xét đánh giá của giáo viên.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
- Hoạt động của thầy: Hướg dẫn HS chuẩn bị bài mới nước
- Hoạt động của trò: Chú ý tìm hiểu bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Khánh Bình, ngày thángnăm 20
Ký duyệt
Lê Hoàng Hậu
Tuần: 29 - Tiết: 57
Baøi 36: NÖÔÙC (tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:- Biết được thành phần định tính và định lượng của nước.
- Kĩ năng:Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước.
- Thái độ:Yêu thích học tập bộ môn
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: + Bình điện phân, dụng cụ tổng hợp nước, diêm.
+ Tranh vẽ hình 5.10, 5.11 sách giáo khoa.
- Học sinh: Tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
- Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Ở những bài học trước chúng ta đã biết nước là hợp chất, công thức hoá học là H2O, do hai nguyên tố hidro và oxi cấu tạo nên. Trong phân tử nước có 2 nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử oxi. Và trong bài học hôm nay, bằng thực nghiệm chúng ta chứng minh được công thức hoá học cuả nước là H2O, tỉ lệ về thể tích cuả khí hidro và khí oxi trong quá trình tổng hợp nước và tỉ lệ về khối lượng cuả mỗi nguyên tố H và O trong hợp chất nước.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu quaù trình phaân hủy nöôùc (15’)
Mục tiêu: HS nắm được sự thủy phân nước:
-GV Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm 1 ít dung dịch NaOH vào nước)
-GV Yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi :
- HS quan sát để trả lời các câu hỏi :
-GV Em có nhận xét gì về mực nước ở hai cột A (-), B(+) trước khi cho dòng điện một chiều đi qua.
àGV bật công tắc điện:
-HS Trước khi dòng điện một chiều chạy qua mực nước ở hai cột A, B bằng nhau.
-GV Sau khi cho dòng điện một chiều qua à hiện tượng gì.
-HS Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực (-) cột A bọt khí nhiều hơn.Vkhí B =Vkhí A.
- GV Khí ở hai ống có tỉ lệ như thế nào?
àKhí thu được là H2 (-) và O2 (+).
- GV Dùng que đóm còn tàn than hồng và que đóm đang cháy để thử hai khí trên à yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS Khí ở cột B (+) làm que đóm bùng cháy; ở cột B (-) cháy ngọn lửa màu xanh.
- GV Yêu cầu viết phương trình hoá học.
- HS PTHH:2H2O 2H2 + O2
I. Thaønh phaàn hoaù hoïc cuûa nöôùc.
1. Söï phaân huyû nöôùc.
PTHH:
2H2O 2H2 + O2
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu quaù trình toång hôïp nöôùc (19’)
Mục tiêu : HS nắm được sự tổng hợp nước
-GV Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, quan sát hình 5.11/122 -HS Cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ.
à thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
-HS Thảo luận nhóm.
GV Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì.
-HS Hỗn hợp H2 và O2 nổ. Mực nước trong ống dâng lên.
GV Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không à vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không.
-HS Mực nước dâng lên, dừng lại ở vạch số 1 à còn dư chất khí.
- GV Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì à vậy khí còn dư là khí nào.
-HS Tàn đóm bùng cháy. à vậy khí còn dư là oxi.
? Viết PTHH:
2H2 + O2 2H2O
- GV Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ như thế nào.
- GV Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2.
+Thành phấtn % về khối lượng của oxi và hiđro trong nước.
- GV Giả sử có 1 mol O2 phản ứng à làm cách nào tính được số mol H2 .
- GV Muốn tính khối lượng H2 à như thế nào.
- GV Nước là hợp chất tạo bởi những nguyên tố nào.
- GV Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích và khối lượng như thế nào?
- HS Tỉ lệ hoá hợp: = ; =
Giải:
Theo PTHH: Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2.
Tỉ lệ: = = Þ %H = .100% » 11.1%
Þ %O = 100% - 11.1% = 88.9%
-HS 2 nguyên tố: H và O.
àVậy nước có công thức hóa học như thế nào ?
-HS CTHH: H2O.
2. Söï toång hôïp nöôùc.
PTHH:
2H2 + O2 à 2H2O
* Keát luaän:
-Nöôùc laø hôïp chaát taïo bôûi 2 nguyeân toá: H & O.
-Tæ leä hoaù hôïp giöõa H & O:
+Veà theå tích:
=
+Veà khoái löôïng:
=
-CTHH cuûa nöôùc: H2O.
3. Hoạt động luyện tập: (Củng cố kiến thức) (3 phút)
- Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề, giải bài tập 3/125.
Giải:
PTHH: 2H2 + O2 2H2O
- Hoạt động của trò: Học sinh chú ý trả lời.
4. Hoạt động vận dụng:
- Hoạt động của thầy:
- Hoạt động của trò:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
- Hoạt động của thầy: + Hướng dẫn HS làm bài tập SGK và tìm hiểu phần tính chất của nước.
- Hoạt động của trò: Chú ý về nhà làm bài tập SGK và tìm hiểu bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 58 – T29
Baøi 36: NÖÔÙC (tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Biết được:
+ Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại (Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...), oxit axit (P2O5, SO2,...) .
+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
- Kĩ năng:
+ Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit.
+ Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
- Thái độ: yêu thích học tập bộ môn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:. Hoá chất: quì tím, vôi sống, Pđỏ, KMnO4.
- Dụng cụ: - 2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh, muôi sắt, ống dẫn khí, ống nghiệm, giá, diêm, đèn cồn, lọ tam giác thu O2 (2 lọ)
- Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
- Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Trong phần trước ta biết được thành phần cuả nước và công thức cuả nước. Để biết nước có những tính chất gì hôm nay chúng ta sẽ biết được ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki II moi_12352255.doc