Tiết 22 – Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức
Biết được
- PTHH biểu diễn PƯHH
- Các bước lập PTHH
b. Kĩ năng
- Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
c. Thái độ
- Hứng thú học tập
d. Năng lực:
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của gv
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN
- Đồ dùng thiết bị:
+ Tranh hình vẽ 2.5
+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, sách học tốt hóa học 8.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hỏi và trả lời.
b. Chuẩn bị của hs
- Phiếu học tập
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Phát biểu ĐLBTKL. Giải thích ĐL ?
c. Bài mới. ( 33 phút )
156 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết Cr hoá trị II, nhóm PO4 hoá trị III. Hãy dựa vào quy tắc tính hoá trị lập CTHH.
5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Đề số 1: Lớp 8b.
I. Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A (0,5đ)
A (0,5đ)
C (0,5đ)
B (0,5đ)
C (0,5đ)
C (0,5đ)
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 7 (3 điểm )
CH4 NTK là: 12 + (1.4) = 16 đvC
HNO3 NTK là: 1 + 14 + (3.16) = 63 đvC
KMnO4 NTK là: 39 + 55 + (16.4) = 158 đvC
1
1
1
Câu 8 (2 điểm)
K2O
Na2CO3
1
1
Câu 9 (2 điểm)
- Gọi công thức hóa học chung là: Crx(PO4)y
- Theo quy tắc hóa trị ta có x / y = III / II
x = 3 y = 2
- Vậy công thức hóa học của hợp chất là: Cr3(PO4)2
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề số 2: Lớp 8a.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C (0,5đ)
C (0,5đ)
D (0,5đ)
D (0,5đ)
A (0,5đ)
C (0,5đ)
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 7 (3 điểm )
NaCl NTK là: 23 + 35,5 = 58,5 đvC
CuCl2 NTK là: 64 + (35,5.2) = 135 đvC
HNO3 NTK là: 1 + 14 + (16.3) = 63 đvC
1
1
1
Câu 8 (2 điểm)
CuCl2
Na2O
1
1
Câu 9 (2 điểm)
- Gọi công thức hóa học chung là: Crx(PO4)y
- Theo quy tắc hóa trị ta có x / y = III / II
x = 3 y = 2
- Vậy công thức hóa học của hợp chất là: Cr3(PO4)2
0,5
0,5
0,5
0,5
6. THU BÀI NHẬN XÉT GIỜ KIỂM TRA.
- Thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau.
...................................................................................................................
Lớp dạy
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
8A
8B
CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17 – Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức
- Biết được hiện tượng vật lí trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác
b. Kĩ năng
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
c. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, cẩn thận khi thực hành.
d. Năng lực:
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
* Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Hiện tượng hóa học
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của gv
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN.
- Đồ dùng thiết bị: Chuẩn bị các thí nghiệm gồm:
Hoá chất
Dụng cụ
- Bột sắt
- Bột lưu huỳnh
- Đường
- Nước
- Muối ăn
- Đèn cồn
- Nam châm
- Kẹp gỗ
- Kiềng đun
- Ống nghiệm
- Cốc thuỷ tinh
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, sách học tốt hóa học 8.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trực quan, dạy học nhóm, trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra – đánh giá, thuyết trình, hỏi và trả lời.
b. Chuẩn bị của hs
- Mỗi tổ chuẩn bị một chậu nước sạch.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ ( không )
c. Nội dung bài mới ( 38 phút )
Trong chương trước các em đã học về chất. Chương này sẽ học về phản ứng. Trước hết cần xem với chất có thể xảy ra những biến đổi gì, thuộc loại hiện tượng nào ?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Hiện tượng vật lí ( 18 phút )
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk và đặt câu hỏi
- Sơ đồ trên nói lên điều gì ?
- Cách biến đổi trong từng giai đoạn đó như thế nào ?
Gv: Gợi ý:
+ Làm thế nào để nước lỏng biến thành nuớc đá ?
+ Trong các quá trình trên nước đã thay đổi như thế nào ? Có sự thay đổi về chất không ?
- Huớng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Hòa tan muối ăn vào nước
+ Dùng kẹp, kẹp 1/3 ống nghiệm và đun nóng bằng đèn cồn
=> quan sát và ghi lại bằng sơ đồ của quá trình biến đổi
- Qua các thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái về chất ?
Các quá trình biến đổi trên gọi là hiện tượng vật lí
- Vậy hiện tượng vật lí là gì?
- Quan sát hình 2.1 sgk.
- Hs : Nói lên quá trình biến đổi như sau:
Nứớc¬®Nước¬®Nước
Rắn lỏng khí
+ Hs : Trả lời
+ Hs : Trả lời
- Hs : Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Học sinh quan sát
Sơ đồ của quá trình biến đổi:
Muối ăn ® Dung
(Rắn)
dịch muối ® Muối ăn
(Lỏng) (Rắn)
- Hs : Trong các quá trình trên đều có sự thay đổi về trạng thái, hình dạng nhưng không có sự thay đổi về chất
- Hs : Trả lời
I. Hiện tượng vật lí
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng không có chất mới sinh ra.
Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học ( 20 phút )
- Làm thí nghiệm: Sắt tác dụng với lưu huỳnh
1. Trộn đều bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56
và chia làm 2 phần
2. Đưa nam châm lại gần phần 1
3. Đổ phần 2 vào ống nghiệm và đun nóng
4. Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được
- Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
- Gv : Chốt kiến thức
- Làm thí nghiệm tiếp:
+ Cho ít đường trắng
vào ống nghiệm
+ Đun nóng ống bằng
đèn cồn
=> quan sát nhận xét
- Các quá trình biến đổi trên có phải hiện tượng vật lí không ? Vì sao ?
- Thông báo đó là hiện tượng hóa học. Vậy hiện tượng hóa học là gì ?
- Muốn phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học dựa vào dấu hiệu nào ?
- Gv : Chốt kiến thức.
- Gv: Tích hợp GD ứng phó với BĐKH. Trong các lò nung vôi, hay trong các đám cháy CO2 thải ra ngoài những hiện tượng đó đều là các hiện tượng hóa học gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, băng tan...
- Hs : Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv
- Hs : Trả lời
- Hs : Ghi bài
- Hs : Làm thí nghiệm theo nhóm
- Hs : Quan sát
Nhận xét:
- Hs : Trả lời
- Hs : Trả lời
- Hs : Trả lời
- Hs: Ghi bài
- Hs: Nghe, ghi nhớ.
II. Hiện tượng hóa học
1. Thí nghiệm: sgk
* Nhận xét:
- Hỗn hợp nóng đỏ và chuyển sang màu xám đen
- Sản phẩm không bị nam châm hút => chứng tỏ sản phẩm không có tính chất của sắt
- KL: Vậy quá trình biến đổi trên có sự thay đổi chất, có chất mới tạo ra
* Nhận xét
- Đường chuyển dần
sang màu nâu rồi đen,
thành ống nghiệm có
nước xuất hiện
- Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lí vì đều có sinh ra chất mới
- Hiện tựơng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.
2. Kết luận:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng có chất mới sinh ra
d. Củng cố, luyện tập ( 5 phút )
- Yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 47
e. Hướng dẫn tự học ( 1 phút )
- Học bài theo nội dung
- Làm bài tập trang 47
...............................................................................................................
Lớp dạy
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
8A
8B
Tiết 18 – Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Để xảy ra phản ứng hoá học các chất phải tiếp xúc, hoặc thêm nhiệt độ cao, áp suất hay chất xúc tác.
b. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ rút ra nhận xét, ĐK và dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy ra.
- Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- XĐ được chất PƯ và sản phẩm.
c. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập.
d. Năng lực:
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của gv
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN
- Đồ dùng thiết bị: Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa khí hiđro và oxi tạo ra nước
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, sách học tốt hóa học 8.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, dạy học trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra – đánh giá, thuyết trình, kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. Chuẩn bị của hs
- Ôn lại kiến thức đã học
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Hãy nêu hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí ?
- Dấu nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học?
c. Nội dung bài mới. ( 33 phút )
Các em đã biết, chất có thể biến đổi thành chất khác. Quá trình đó gọi là gì trong đó có gì thay đổi. Bài này sẽ rõ về vấn đề này.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa ( 15 phút )
Gv:
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học .
- Dẫn giải để học sinh nắm chất tham gia, chất tạo thành là gì ?
- Giới thiệu phản ứng: đốt sắt với lưu huỳnh và phản ứng nung nóng đường .
- Em hãy chỉ ra chất
tham gia và sản phẩm ?
- Phản ứng trên được ghi theo phương trình chữ như thế nào ?
- Huớng dẫn cho học sinh ghi
Từ phương trình chữ: Canxicacbonat ---->
canxioxit + khí cacbonic
- Em hãy đọc pt trên
PT chữ: Đường -->Than + nước
- Đọc phương trình chữ và cho biết tên chất tham gia và sản phẩm.
Gv : Chốt kiến thức.
- Hs: Nghe, ghi vở
- Hs : Theo dõi
- Hs: Nghe
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs : Ghi
- Hs; Đọc
- Hs : Trả lời.
I. Định nghĩa: sgk
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
- Phương trình chữ:
+ VD 1
Lưu huỳnh + sắt ---->
sắt (II) sunfua
- Các chất PƯ là S, Fe, chất sản phẩm là FeS
- Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất sắt(II)sunfua
- Canxi cacbonat bị phân hủy tạo thành canxi oxit và khí cacbonic
+ VD 2
Đường --> Nước + than
- Đọc là đường phân huỷ thành nước và than
- Chất tham gia là đường
- Chất tạo thành hay sản phẩm là than và nước
Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học ( 18 phút )
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.5 sgk
- Hỏi: Trước phản ứng (a) có những phân tử nào ?
- Ở (a) các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
- Hãy so sánh số H và O trước và trong phản ứng ?
- Sau phản ứng có phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
- Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:
+ Số nguyên tử mỗi loại
+ Liên kết trong phân tử
+ Hạt nào được bảo toàn trong phản ứng ?
- Rút ra bản chất của phản ứng hóa học
- Gv: Chốt kiến thức.
- Hs: Quan sát hình
- Hs; Trả lời:
- Có 2 phân tử hidro và 1 phân tử oxi
+ 2 NT H liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh 1 PTử Hi®ro
+ 2 NT O liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh 1 PT oxi
- Số nguyên tử H và O ở a bằng ở b
- Sau pư cứ 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H tạo thành phân tử nước
- Trả lời
+ Số nguyên tử mỗi loại không đổi
+ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
+ Nguyên tử được bảo toàn
- Hs: Trả lời
- Hs: Ghi bài
II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
KL:
Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
d. Củng cố, luyện tập. ( 5 phút )
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Viết phương trình chữ của các phản ứng sau
1. Đốt nhôm trong oxi tạo ra nhôm oxit
2. Điện phân nước thu được hiđro và oxi
e. Hướng dẫn tự học. ( 1 phút )
- Đọc kết luận sgk
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk. trang 50
........................................................................................................................
Lớp dạy
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
8A
8B
Tiết 19 – Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( tiếp theo )
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức.
- Để xảy ra PƯHH các chất phải tiếp xúc, nhiệt độ cao áp suất cao hay chất xúc tác
- Để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào 1 số dấu hiệu có chất mới tạo thành.
b. Kĩ năng.
- ĐK và dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra
- Kĩ năng nhận biết một sồ phản ứng trong tự nhiên
c. Thái độ.
- Cẩn thận trong khi thực hành.
d. Năng lực:
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
* Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của gv
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN,
- Đồ dùng thiết bị: Chuẩn bị cho các thí nghiệm gồm:
Hoá chất
Dụng cụ
- Zn , (AL), dd HCl
- Ống nghiệm
- Kẹp gỗ
- Giá ống nghiệm
- Pi pép
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, sách học tốt hóa học 8.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trực quan, trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra – đánh giá, thuyết trình, hỏi và trả lời.
b. Chuẩn bị của hs.
- Ôn lại kiến thức đã học
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- ĐN PƯHH là gì ?
- Diễn biến của PƯHH ?
c. Nội dung bài mới. ( 33 phút )
Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra, và làm thế nào để biết được, những thí nghiệm của bài hôm nay sẽ chứng minh điều đó.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ( 19 phút )
- Làm thí nghiệm: cho kẽm vào ống nghiệm nhỏ dd HCl vào
- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng giải thích
- Vậy muốn phản ứng hóa học xảy ra cần điều kiện gì ?
- Gv: Giảng giải thêm
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh.
- Muốn lưu huỳnh cháy được trong không khí
cần phải làm gì ?
- Chất xúc tác là gì ?
- Rút ra kết luận về điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra .
- Trong cuộc sống hàng ngày có những phản ứng hóa học nào xảy ra ?
- Gv : Chốt kiến thức
- Gv: Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: hàng ngày chúng ta đều có thể quan sát những phản ứng hóa học chẳng hạn như khi đánh que diêm lấy lửa, đốt cháy nhiên liệu, thức ăn ôi thiu, khí nổ trong các hầm mỏ .....Có những phản ứng có hại ảnh hưởng đến môi
trường chúng ta cần phải đề phòng.
- Hs : Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv.
- Quan sát nêu hiện
tượng: Trên mặt kẽm sủi bọt và tan dần đồng thời có chất khí xuất hiện
- Điều kiện : Các chất
tham gia phải tiếp xúc với nhau.
- Hs: Nghe
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Sắt rỉ, dao rỉ, hiện tượng ma chơi.........
- Hs : Ghi bài
- Hs: Nghe, ghi nhớ kiến thức.
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
1 - Các chất tham gia
phải tiếp xúc với nhau
2 - Một số phản ứng cần
có nhiệt độ
3 - Một số phản ứng cần
có chất xúc tác
- Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao sau phản ứng
Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra (14 phút)
- Khi cho kẽm vào HCl có hiện tượng gì ? hãy nhắc lại
- Vậy làm thế nào nhận biết phản ứng đã xảy ra ?
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện ?
Gv : Chốt kiến thức.
- Hs : Trả lời
- Hs : trả lời
- Hs : trả lời
- Hs: Ghi bài
IV. Làm thế nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra
- Dựa vào dấu hiệu có
chất mới xuất hiện, có
tính chất khác với chất
phản ứng:
+ Màu sắc
+ Tính tan
+ Trạng thái: rắn, khí....
d. Củng cố, luyện tập. ( 5 phút )
- Khi nào PƯHH xảy ra ?
- Làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy ra ?
e. Hướng dẫn tự học. ( 1 phút )
- Học kết luận
- Làm bài tập 4, 5, 6 sgk trang 50, 51.
- Chuẩn bị tiết 20
- Mỗi tổ chuẩn bị
+ 1 Chậu nước
+ Que đóm, nước vôi trong
...............................................................................................................
Lớp dạy
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
8A
8B
Tiết 20 – Bài 14: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức.
Biết được
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm
+ Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
+ Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than
b. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất, thành công, an toàn
- Quan sát mô tả giải thích hiện tượng hoá học
- Viết tường trình
c. Thái độ
Có ý thức học tập, cẩn thận trong khi thực hành
d. Năng lực:
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của gv
- Giáo án, chuẩn KTKN, SGK
- Đồ dùng thiết bị: Chuẩn bị cho các thí nghiệm gồm:
Hoá chất
Dụng cụ
- DD Na2CO3, dd nước vôi trong, thuốc tím, nước.
- Giá thí nghiệm, ống thuỷ tinh, ống hút, ống nghiệm, pipep
- Kẹp gỗ
- Đèn cồn
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, sách học tốt hóa học 8.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, trình bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra – đánh giá.
b. Chuẩn bị của hs
Mỗi tổ chuẩn bị
- 1 Chậu nước
- Que đóm, nước vôi trong
- Viết tường trình
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )
c. Nội dung thực hành. ( 33 phút )
Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. Bài thực hành sẽ ôn lại những vấn đề đó.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Thí nghiệm 1. ( 17 phút )
Gv : Thuyết trình
* Tiến trình các thí nghiệm
+ Kiểm tra dụng cụ hóa chất
+ Nêu mục tiêu của bài thực hành
+ Hướng dẫn và làm thao tác mẫu
+ HS tiến hành làm TN
+ HS báo kết quả và viết tường trình
+ Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
Thí nghiệm 1: Hướng dẫn HS làm TN
- Gv: Làm mẫu
- Cho HS làm TN
- Tại sao que đóm bùng cháy ?
- Tại sao thấy tàn đóm bùng cháy ta lai tiếp tục đun ?
- Hiện tượng tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa nói lên điều gì ? lúc đó vì sao ta lại ngừng ?
- Gv: Yêu cầu: Đổ nước
vào ống nghiệm 2 lắc kĩ
- Yêu cầu hs quan sát ống nghiệm 1 và 2 nhận xét và ghi vào tường trình
- Trong quá trình trên có mấy quá trình biến đổi xảy ra ? Những quá trình đó là hiện tượng vật lý, hay hiện tượng hóa học ?
- Gv: Chốt kiến thức.
- Chú ý, nghe, ghi và làm theo.
- Tiến hành thí nghiệm:
- Theo dõi.
- Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Đổ nước vào ống nghiệm 2 lắc kĩ
- Hs: Quan sát.
- Hs: Trả lời
- Hs: Ghi bài
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1
- Hoà tan và nung nóng kalipenmanganat ( thuốc
tím )
a. Cách làm:
Với lượng thuốc tím có
sẵn mỗi nhóm chia làm 2
phần
+ Phần 1: Cho vào nước
đựng ống nghiệm 1, lắc
cho tan.
+ Phần 2: Bỏ vào ống
nghiệm 2 đun nóng
- Đưa que đóm vào gần
- Do có oxi được sinh ra
- Vì lúc đó phản ứng chưa xảy ra hoàn toàn
- Tàn đóm ko bùng cháy nữa có nghĩa là đã hết oxi
- Ta ngừng đun vì phản ứng đã xảy ra xong
- Có 3 quá trình biến đổi
Quan sát và ghi vào vở
b. Hiện tượng:
+ Ống 1: Chất rắn tan hết tạo thành dd màu tím
+ Ống 2: Chất rắn ko tan hết
Hoạt động 2 : Thí nghiệm 2. ( 16 phút )
- Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2
+ Cách làm: Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 3 đựng nước, ống 4 đựng nước vôi trong
- Trong ống nghiệm 3 và 4 ống nào có Pưhh xảy ra ? Giải thích ?
Gv : Chốt kiến thức.
- Hướng dẫn hs làm tiếp thí nghiệm.
+ Dùng ống hút nhỏ
5 – 10 giọt dung dịch
Natricacbonnat vào ống nghiệm 5 đựng nước và ống 6 đựng nước vôi trong
- Gv: Yêu cầu cho biết
hiện tượng.
- Yêu cầu hs viết PT chữ của phần a, b.
- Qua thí nghiệm trên đã biết được những gì ?
- Gv : Chốt kiến thức.
- Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm, theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát hiện tượng và ghi vào vở
- Hs : Thực hiện tiếp thí
nghiệm theo nhóm, theo sự hướng dẫn của gv
- Hs: Trả lời
- Hs : Lên bảng
- Hs : Trả lời
- Hs: Ghi bài
2. Thí nghiệm 2
a. Dùng ống hút thổi hơi vào ống 3 đựng nước và ống 4 đựng nước vôi trong
Hiện tượng
+ Ống 3 ko có hiện tượng gì
+ Ống 4 nước vôi trong vẩn đục
b. Dùng ống hút nhỏ
5 – 10 giọt dung dịch
natricacbonnat vào ống nghiệm 5 đựng nước và ống 6 đựng nước vôi trong
Hiện tượng
+ Ống 5 ko có hiện tượng gì
+ Ống 6 có chất rắn ko tan tạo thành
+ Ống 6 có PUHH xảy ra
- Phương trình chữ:
- Kalipemangannat ----> kalimangannat +
mangandioxit + oxi
Canxihidroxit+cacbonđiot -->canxicacbonnat + nước
* Kết luận
- Dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy ra.
- Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học ?
- Cách viết PT chữ.
d. Củng cố, luyện tập. ( 10 phút )
- Hướng dẫn học sinh viết tường trình thí nghiệm.
- Thu dọn dụng cụ, rửa phòng thí nghiệm.
e. Hướng dẫn tự học. ( 1 phút )
- Hoàn thành bản tường trình.
- Đọc trước bài 15.
..................................................................................................................
Lớp dạy
Tiết ( TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
8A
8B
Tiết 21 – Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Kiến thức
Hiểu được
- Trong 1 PƯHH tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
- Bieát giaûi thích döïa vaøo söï baûo toaøn khoái löôïng cuûa nguyeân töû trong phaûn öùng hoaù hoïc
b. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Vaän duïng ñöôïc ñònh luaät, tính ñöôïc khoái löôïng cuûa moät chaát khi bieát khoái löôïng cuûa caùc chaát khaùc trong moät PÖÙHH
c. Thái độ
- HS yêu thích môn học
d. Năng lực:
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của gv
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN
- Đồ dùng thiết bị: Chuẩn bị cho các thí nghiệm gồm:
Hoá chất : + dd BaCl2, Na2SO4
+ Tranh vẽ
+ Bảng phụ
Dụng cụ : + 2 cốc thuỷ tinh, cân thăng bằng
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, sách học tốt hóa học 8.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trực quan, dạy học nhóm, trình
bày 1 phút, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hỏi và trả lời.
b. Chuẩn bị của hs .
- Phiếu học tập
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )
c. Bài mới. ( 38 phút )
Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? Bài học sẽ trả lời câu hỏi này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thí nghiệm ( 10 phút )
- Gv: Yêu cầu hs làm thí nghiệm
Đặt 2 cốc chứa dd bari clorua và natri sunfat lên 1 bên của cân.
- Đặt các quả cân vào đĩa còn lại sao cho kim cân bằng.
- Gv: Yêu cầu hs quan sát nhận xét.
- Gv: Yêu cầu hs làm thí
nghiệm tiếp: Đổ cốc 1
vào cốc 2, quan sát.
- Hãy quan sát vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?
- Vậy em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và các chất tạo thành ?
- Nhận xét trên chính là nội dung của ĐLBTKL
- Hs: Đại diện làm thí
nghiệm.
- Hs; Nhận xét:
- Hs: Thực hiện
- Hs: trả lời
- Hs: trả lời
- Hs: Nghe.
1. Thí nghiệm
* NX:
- Lúc đầu cân thăng bằng
* HiÖn tîng: Chất rắn trắng xuất hiện
- Kim cân vẫn ở vị trí cân bằng
- Vậy tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất tạo thành
Hoạt động 2: Định luật ( 14 phút )
- Cho đọc nội dung định luật sgk
Hướng dẫn học sinh giải thích định luật:
- Treo tranh hình diễn biến của phản ứng hóa học
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết bản chất của phản ứng hóa học là
gì ?
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không ?
- Khối lượng của mỗi nguyên tử có thay đổi không?
- Vậy tổng khối lượng của các chất như thế nào ?
- Đọc nội dung định luật sgk
- Quan sát tranh và trả lời:
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
2. Định luật
- Trong 1 phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Giải thích
- Bản chất của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- Khối lượng của mỗi nguyên tử cũng không thay đổi
- Vậy khối lượng các chất được bảo toàn
Hoạt động 3: Áp dụng. ( 14 phút )
- Em hãy viết lại phương trình chữ của phản ứng
của thí nghiệm ( biết chất tạo thành là bari sunfat và natri clorua )
- Nếu kí hiệu khối lượng của mỗi chất là: m thì nội dung của định luật được biểu thị bằng công thức như thế nào ?
- Tổng quát nếu có phản ứng:
A + B C + D
Thì biểu thức trên được viết như thế nào ?
- Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại.
Gv: Yêu cầu học sinh làm một số bài tập
- GV: Yêu cầu làm bt
Bài tập 2/sgk tr 54
- Gv: Hướng dẫn
Bài tập 3/sgk tr 54
- Gv yêu cầu học sinh làm một số bài tập khác:
Bài tập 4:
Đốt cháy 6,2g photpho trong không khí thu được 14,2(g)điphotphopentaoxit
a.Viết phương trình chữ ?
b.Viết biểu thức định luật BTKL
c. Tính khối lượng khí oxi phản ứng ?
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên làm bài tập
- Gv: Sửa chữa, treo bảng phụ đáp án.
Bài tập 5:
Nung canxicacbonat thu được 56g canxi oxit và 44g khí cacbonic. Hãy tính
khối lượng của
canxicacbonat đã phản
ứng ?
- Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập
- PT chữ:
Natrisunfat+ bari clorua
Barisunfat+Natriclorua
- Hs: Trả lời
- Hs: Trả lời
- Hs: Nghe
- Hs: Làm bài tập.
- Hs: Làm bài tập
- Hs; Làm bài tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12452481.doc