Giáo án Hóa học 8 - Tiết 11: Bài luyện tập I

3. Kết luận:

*Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS:

1. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và

C. trung hòa về điện.

2. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:

D. Prôton, nơtron và electron.

3. Số nguyên tố hóa học tạo nên đơn chất là

A. 1.

4. Dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?

D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.

5. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của

C. chất.

6. Công thức hóa học của hợp chất nước là

D. H2O.

*Đánh giá: Thông qua HĐ cá nhân, HS ôn tập được 1 số kiến thức đã học.

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 11: Bài luyện tập I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 11: bµi luyÖn tËp i I. Môc tiªu: 1. Kiến thức, kỹ năng: a. KiÕn thøc: + Häc sinh «n l¹i mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n cña hãa häc nh­: Vật thể, chất, chÊt tinh khiÕt, hçn hîp, ®¬n chÊt, hîp chÊt, nguyªn tö, ph©n tö, nguyªn tè hóa học. + Häc sinh hiÓu s©u h¬n kh¸i niÖm, cÊu t¹o nguyªn tö bëi nh÷ng h¹t nµo vµ ®Æc ®iÓm cña nh÷ng lo¹i h¹t ®ã. + Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm này b. Kü n¨ng: B­íc ®Çu rÌn luyÖn kĩ n¨ng lµm mét sè bµi tËp vÒ x¸c ®Þnh nguyªn tè hãa häc dùa vµo nguyªn tö khèi. Phân biệt được chất và vật thể, đơn và hợp chất, kim loại và phi kim 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS: a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. b. Các năng lực chung: - Năng lực hợp tác, giao tiếp. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán, giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - M¸y tÝnh, máy chiếu, phiếu học tập. 2. Häc sinh: - ¤n tËp l¹i c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n cña m«n hãa häc. III. tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: A. Hoạt động khởi động: 5’ 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS học tập bộ môn hóa học. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: - GV kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh. - GV: Để thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử và nắm chắc nội dung các khái niệm này bài học hôm nay các em sẽ làm một số bài tập có liên quan đến các khái niệm trên. - GV nªu môc tiªu cña bµi häc. 3. Kết luận: - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: + Phần chuẩn bị bài của HS. + Mục tiêu bài học: Nội dung cần luyện tập: các khái niệm: vật thể, chất, đơn và hợp chất, mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Phân biệt được chất và vật thể, đơn và hợp chất, kim loại và phi kim - Đánh giá: Qua HĐ cá nhân, HS kiểm tra được các phần kiến thức và kĩ năng cần lưu ý. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số nội dung kiến thức cần nhớ: 15’ 1. Mục tiêu: HS hệ thống hoá được các khái niệm: Vật thể, chất, đơn và hợp chất. Mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH: - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn nhóm ®Ó ®iÒn tiÕp vµo c¸c « trèng trong s¬ ®å c©m/ 29. SGK. - Dùng câu hỏi gợi ý, thống kê kiến thức dạng sơ đồ để học sinh dễ hiểu. HS «n tËp theo cÆp d­íi d¹ng dµn ý: * ChÊt vµ vËt thÓ: VD 1 ®¬n chÊt, 1 hîp chÊt. * Ph©n biÖt chÊt nµy víi chÊt chÊt kh¸c, sö dông c¸c chÊt cã hiÖu qu¶? VD minh ho¹? * C¸c chÊt ®Òu ®­îc t¹o nªn tõ lo¹i h¹t nµo? VD? * Nguyªn tö? VD minh ho¹ víi nguyªn tö oxi?Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nàogđặc điểm của các loại hạt? * NTHH? VD 1 nguyªn tè KL, 1 nguyªn tè PK? Ph©n biÖt NTHH vµ ®¬n chÊt? VD? * Ph©n tö? VD 1 ph©n tö ®¬n chÊt vµ 1 ph©n tö hîp chÊt? *Nguyên tử khối? Phân tử khối? - HS thảo luận điền vào các ô trống. - HS tiếp tục thảo luận theo cặp. + Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron. + Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p. + Phân tử là hạt đại diện cho chất 3. Kết luận: *Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: 1. S¬ ®å vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c kh¸i niÖm. 2. Tæng kÕt vÒ chÊt, nguyªn tö, ph©n tö. 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm. 2. Tổng kết về: a. Nguyên tử: - Là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. - Số p = Số e . - Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p. - NTK là khối lượng của 1 nguyên tử, tính bằng đvC. b. Phân tử: - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . - PTK là khối lượng của 1 phân tử, tính bằng đvC. c. Đơn chất - hợp chất: + Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. + Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. *Đánh giá: Thông qua HĐ, HS ôn tập được 1 số kiến thức đã học ở lớp 8. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập trắc nghiệm: (8’) 1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức để trả lời kiến thức liên quan. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: Chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn?” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA H.S: - GV đưa ra thể lệ trò chơi: + Tất cả các bạn trong lớp đều được tham gia. + Có tất cả 6 câu hỏi. + Ai có câu trả lời nhanh sẽ được 1 phần quà. Người đưa ra nhiều đáp án nhanh nhất sẽ được thưởng 1 phần quà đặc biệt. - GV đưa ra nội dung 6 câu hỏi : 1. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và A. mang điện tích âm. B. mang điện tích dương. C. trung hòa về điện. D. không trung hòa về điện. 2. Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm: A. Prôton và electron. B. Nơtron và electron. C. Prôton và nơtron. D. Prôton, nơtron và electron. 3. Số nguyên tố hóa học tạo nên đơn chất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4. Dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử. C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 5. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của A. vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo. C. chất. D. hỗn hợp chất. 6. Công thức hóa học của hợp chất nước là A. H2. B. O2. C. H2O. D. H2O. - HS toàn lớp hoạt động cá nhân: tham gia trò chơi bằng cách trả lời lần lượt 6 câu hỏi và tìm đáp án về nhà hóa học nổi tiếng. 3. Kết luận: *Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: 1. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và C. trung hòa về điện. 2. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: D. Prôton, nơtron và electron. 3. Số nguyên tố hóa học tạo nên đơn chất là A. 1. 4. Dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 5. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của C. chất. 6. Công thức hóa học của hợp chất nước là D. H2O. *Đánh giá: Thông qua HĐ cá nhân, HS ôn tập được 1 số kiến thức đã học. C. Hoạt động luyện tập: ( 10’) 1. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng làm bài tập. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: -Yêu cầu HS đọc bài tập 1b và bài tập 3 SGK/30,31 g thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải phù hợp (10’) -Hướng dẫn: +Bài tập 1b: dựa vào chi tiết nam châm hút sắt và D. +Bài tập 3: ?Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu ?Phân tử khối của hợp chất được tính bằng cách nào ?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X ?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu ?Viết công thức tính phân tử khối của hợp chất -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập. - HS chuẩn bị bài giải và sửa bài tập. - HS 1: Sửa bài tập 1b SGK/ 30 b1: Dùng nam châm hút Sắt. b2: Hỗn hợp còn lại gồm: Nhôm và Gỗ gCho vào nước: gỗ nổi lên trên gVớt gỗ. Còn lại là nhôm. - HS 2: sửa bài tập 3 SGK/ 31 a. PTK của hiđro là: 2 đ.v.C gPTK của hợp chất là: 2 . 31 = 62 ( đ.v.C ) b. Ta có: 2X + 16 = 62 (đ.v.C ) gNTK của X là: (đ.v.C ) Vậy X là Natri ( Na ) 3. Kết luận: *Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: - Bài tập 1b SGK/ 30: b1: Dùng nam châm hút Sắt. b2: Hỗn hợp còn lại gồm: Nhôm và Gỗ gCho vào nước: gỗ nổi lên trên gVớt gỗ. Còn lại là nhôm. - Bài tập 3 SGK/ 31: a. PTK của hiđro là: 2 đ.v.C gPTK của hợp chất là: 2 . 31 = 62 ( đ.v.C ) b. Ta có: 2X + 16 = 62 (đ.v.C ) gNTK của X là: (đ.v.C ) Vậy X là Natri ( Na ) *Đánh giá: Thông qua HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HS vận dụng làm được 1 số bài tập tính toán. D. Hoạt động vận dụng: ( 5’) 1. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng luyện tập và rèn được kĩ năng làm bài tập hóa học. 2. Phương thức tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau: Phân tử 1 hợp chất gồm 1B, 4H và nặng bằng nguyên tử oxi . Tìm phân tử khối của B. cho biết tên và kí hiệu của B. -Yêu cầu 1 HS sửa bài tập và chấm điểm. -HS các nhóm làm nhanh bài tập 2 SGK/ 31 vào vở bài tập ( 3’) g thu vở 10 HS để chấm đểm. -Hoạt động cá nhân để giải bài tập: - NTK của oxi là: 16 đ.v.C - Khối lượng của 4H là: 4 đ.v.C - Mà: PTK của hợp chất =1B + 4H =16 đ.v.C g NTK của B là: 16-4=12 đ.v.C Vậy B là cacbon ( C ) - Mỗi cá nhân tự hoàn thành bài tập 2 SGK/ 31 3. Kết luận: *Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS: NTK của oxi là: 16 đ.v.C Khối lượng của 4H là: 4 đ.v.C Mà: PTK của hợp chất =1B + 4H =16 đ.v.C gNTK của B là: 16-4=12 đ.v.C Vậy B là cacbon ( C ) *Đánh giá: Thông qua HĐ cá nhân, HS vận dụng làm được 1 số bài tập tính toán. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: ( 2’) - HS ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học. - Làm bài tập 4, 5/ 31. SGK. - Làm bài tập bổ sung: Nh÷ng chÊt sau ®©y, chÊt nµo lµ ®¬n chÊt? hîp chÊt? Gi¶i thÝch? + Ph©n tö axÝt clohi®ric cã 1 nguyªn tö H, 1N, 3O. + Ph©n tö canxi cacbonat cã 1 nguyªn tö Ca, 1 nguyªn tö C vµ 3 nguyªn tö O. + Ph©n tö hi®r« cã hai nguyªn tö H. + Ph©n tö natri clorua (NaCl) cã 1 nguyªn tö Na vµ 1 nguyªn tö clo. - Nghiên cứu bài: “ Công thức hóa học ”. - Tìm hiểu thông tin về các nhà bác học hóa học đã tìm ra được các nguyên tố hóa học có trên Trái Đất?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 8 Bai luyen tap 1_12427578.docx
Tài liệu liên quan