Tuần: 12- Tiết: 24
BÀI LUYỆN TẬP 3
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về:
- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết).
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân biệt các hiện tượng hóa học, lập PTHH khi biết các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác học tập và tính cẩn thận khi viết CTHH và PTHH.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ; hệ thống những kiến thức cơ bản của chương
Cách giải bài tập sgk
1 số bài tập nâng cao
- HSCB: Ôn lại các kiến thức trong toàn chương.
39 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 17 đến 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diễn và ghi lại hiện tượng.
→ KMnO4 tan hoàn toàn tạo thành dd màu tím.
→ Que đóm bùng cháy
→ Que đóm tắt, sản phẩm là 1 chất rắn.
→ Chất rắn tan 1 phần
→ Do phản ứng sinh ra khí oxi
→ Vì phản ứng chưa xảy ra hoàn toàn.
→ Vì phản ứng đã xảy ra hoàn toàn, không còn oxi sinh ra nữa.
→ + HTVL: quá trình hòa tan KMnO4 ở ống nghiệm 1.
+ HTHH: đun KMnO4 ở ống nghiệm 2 có sinh ra chất khác.
+ HTVL: Hòa tan chất rắn sau phản ứng ở ống nghiệm 2.
I. Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4 (thuốc tím)
- Hiện tượng:
+ Ống nghiệm 1: Thuốc tím tan hoàn toàn tạo dd màu tím.
+ Ống nghiệm 2: Đun nóng thuốc tím sinh ra khí oxi làm que đóm bùng cháy.
Hoạt động 2: Thí nghệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (7’)
- Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát.
- Tiến hành thí nghiệm: Lấy 4 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm 1, 2: Đựng nước
+ Ống nghiệm 3, 4: đựng nước vôi trong ( Ca(OH)2 )
- Gọi 2 HS thổi hơi vào 2 ống nghiệm 1, 3 → quan sát và nhận xét?
- Trong ống nghiệm 1, 3: trường hợp nào có PƯHH xảy ra? Giải thích?
- Tiếp tục thí nghiệm: Nhỏ 5-10 giọt Na2CO3 vào ống nghiệm 2 đựng nước và ống nghiệm 4 đựng Ca(OH)2. Quan sát hiện tượng?
- Vậy ở ống nghiệm nào có PƯHH xảy ra? Dấu hiệu?
- Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn và nhận xét hiện tượng.
→ + Ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống nghiệm 3: Nước bị đục.
→ Ống nghiệm 3 có PƯHH. Vì có hiện tượng xuất hiện chất mới làm nước vôi vẫn đục.
→ + Ống nghiệm 2: không có hiện tượng
+ Ống nghiệm 4: Có tạo thành chất rắn không tan (nước đục)
→ Ống nghiệm 4. Vì có xuất hiện chất mới là nước vôi đục.
II. Thí nghệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit Nhận xét:
- Ống nghiệm đựng nước không có hiện tượng gì.
- Ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẫn đục. Vì có chất rắn không tan tạo thành.
Hoạt động 2: TƯỜNG TRÌNH: (20’)
- Hướng dẫn HS viết viết PTPƯ (bằng chữ) xảy ra trong những thí nghiệm trên:
- PT: to
Kalipemanganat→Kalimanganat + Manganđioxit + Khí oxi
-PT:Canxihiđroxit+ Khí cacbonic → Canxicacbonat + Nước
-PT:Canxihiđroxit+Natricacbonat → Canxicacbonat + Natrihiđroxit
- HS lắng nghe và viết PTHH
III. Tường trình
d. Củng cố
- GV nhận xét buổi thực hành
e. Dặn dò (1’)
- Làm bài tường trình.
- Đọc bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng.
f. Rút kinh nghiệm :
-------------------------------------------
Ngày soạn: ..............
Ngày dạy : ...............
Tuần:11 - Tiết: 21
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS hiểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng
- Biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH.
b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Cho HS và vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
c. Thái độ: Giáo dục thái độ hứng thú, say mê học tập môn Hóa Học.
2. CHẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, tranh vẽ hình 2.7
- HS: Ôn tập những kiến thức có liên quan
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a. Ổn định lớp(1’)
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra do tiết trước thực hành
c. Bài mới:
Trong PƯHH, tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không? Để biết được điều đó ta sang bài 15. (1’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thí nghiệm:(10’)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm hình 2.7sgk
+ Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 (1) và dd Na2SO4 (2) lên đĩa cân A. Đặt các quả cân lên đĩa B cho đến khi cân thăng bằng.
- Yêu cầu HS quan sát vị trí của kim cân?
+ Đổ dd (1) vào dd (2)
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng
- Yêu cầu HS viết PT chữ của phản ứng. Gợi ý: Phản ứng sinh ra sản phẩm: Bari sunfat và natri clorua.
- Cho biết vị trí của kim cân?
- Vậy em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất tham gia và tổng khối lượng sản phẩm?
→ Đây chính là nội dung của định luật bảo toàn khối lượng.
- Tìm hiểu thí nghiệm sgk.
- Lắng nghe, theo dõi tranh và nhận xét.
→ Kim cân ở vị trí cân bằng
→ Có chất rắn màu trắng xuất hiện → Có phản ứng hóa học xảy ra.
- PT chữ: Bariclorua + Natrisunfat → Barisufat + Natriclorua
→ Kim cân vẫn ở vị trí cân bằng.
→ Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
1. Thí nghiệm:
- Thí nghiệm: sgk
- PT chữ của phản ứng: Bariclorua + Natrisunfat → Barisufat + Natriclorua (1)
→ Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
Hoạt động 2: Định luật:(15’)
- Cho HS đọc thông tin sgk
- Hỏi: Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu thế nào?
- Thông báo: Kí hiệu của khối lượng là m.
Vậy theo ĐL BTKL hãy viết biểu thức của phản ứng ở thí nghiệm trên?
- Vậy giả sử có phương trình:
A + B → C + D
Em hãy viết biểu thức của ĐL BTKL?
- Hỏi: + PƯHH xảy ra có chất mới xuất hiện, nhưng tại sao tổng khối lượng các chất trong phản ứng được không thay đổi?
-Vậy tổng khối lượng các chất trong 1 PƯHH được bảo toàn
- Đọc thông tin sgk
→ Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.
→ mBariclorua + mNatrisunfat =
mNatriclorua + mBarisunfat
→ mA + mB = mC + mD
→ Vì trong PƯHH chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử trước và sau phản ứng vẫn không thay đổi.
2. Định luật
- Định luật BTKL: “Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất SP bằng tổng khối lượng các chất tham gia”.
- Kí hiệu của khối lượng: m
Vd: Theo PT (1):
mBariclorua+mNatrisunfat = mNatriclorua + mBarisunfat
- Giả sử có PTHH:
A + B → C + D
→ Biểu thức ĐLBTKL:
mA+ mB= mC+mD
Hoạt động 3: Áp dụng: (10’)
- Giới thiệu: Dựa vào nội dung của định luật BTKL, ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia.
- Gọi HS đọc bài tập 2 sgk và hướng dẫn HS dựa vào định luật BTKL làm bài tập.
- Hướng dẫn HS tóm tắt đề:
Cho biết:
mNatrisunfat = 14,2 gam
mBarisunfat = 23,3 gam
mNatriclorua = 11,7 gam
mBariclorua = ? gam
- gọi HS lên làm BT
- Treo bảng phụ ghi đề Bài tập : Đốt cháy 3,1g photpho trong không khí ta thu được 7,1 gam hợp chất điphotpho pentaoxit.
a) Viết PTPƯ chữ
b) Tính khối lượng khí oxi.
- HS làm bài tập:
Theo ĐL BTKL:
mBariclorua + mNatrisunfat =
mNatriclorua + mBarisunfat
→ mBariclorua = mNatriclorua + mBarisunfat
- mNatrisunfat
= 11,7 + 23,3 – 14,2= 20,8 gam
Cho biết:
mphotpho = 3,1g
mđiphotphopentaoxit = 7,1g
a) Viết PT chữ
b) moxi = ? g
Giải:
a) PT chữ:
Photpho+oxi→Điphotphopentaoxit
b) Theo ĐLBTKL:
mphotpho+moxi = mdiphotphopentaoxit
moxi= mdiphotphopentaoxit - mphotpho
= 7,1 – 3,1 = 4 (gam)
3. Áp dụng
- Dựa vào nội dung của định luật BTKL, ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia.
ô Bài tập 2 sgk:
Theo ĐL BTKL:
mBariclorua+mNatrisunfat = mNatriclorua + mBarisunfat
mBariclorua=mNatriclorua + mBarisunfat – mNatrisunfat = 11,7 + 23,3–14,2=20,8(g)
ô Bài tập:
Cho biết:
mphotpho = 3,1g
mđiphotphopentaoxit=7,1g
a) Viết PT chữ
b) moxi = ? g
Giải:
a) PT chữ: Photpho + oxi → Điphotphopentaoxit
b) Theo ĐLBTKL:
mphotpho+ moxi = mdiphotphopentaoxit
moxi= mdiphotphopentaoxit - mphotpho
=7,1–3,1=4(gam)
d. Củng cố :(7’)
- Đưa ra 1 số bài tập và gọi HS lên làm:
Bài tập 1: Khi phân hủy hoàn 24,5g muối kaliclorat thu được 9,6g khí oxi và muối kaliclorua.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng trên
b) Tính khối lượng muối kaliclorua thu được.
Giải:
a) Phương trình: Kaliclorat → Kaliclorua + Khí oxi
b) Theo ĐL BTKL: mKaliclorat = mKaliclorua + mKhí oxi
→ mKaliclorua = mKaliclorat – mKhí oxi = 24,5 – 9,6 = 14,9 (g)
Bài tập 2: Khí metan cháy theo phản ứng: Metan + khí oxi → Khí cacbonic + Nước
Biết: mMetan = 48(g); mCacbonic = 132(g) ; mNước = 108(g). Tính mOxi
Giải:
Theo ĐL BTKL: mMetan + mOxi = mCacbonic + mNước
→ mOxi = mCacbonic + mNước – mMetan = 132 + 108 – 48 = 192 (g)
Bài tập 3sgk: a) mMagie + mOxi = mMagieoxit
b) mOxi = mMagieoxit - mMagie = 15 – 9 = 6 (g)
e. Dặn dò: (1’)
- Học bài. Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 54 sgk vào vở bài tập.
- Đọc bài 16: Phương trình hóa học
f. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------
Ngày soạn: ............
Ngày dạy : ............
Tuần:11- Tiết: 22
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS biết được: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
- Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học và phương trình hóa học
c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết CTHH và lập PTHH.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Tranh vẽ phóng to H2.5 (sgk trang 48), bảng phụ
- HSCB: Ôn tập những kiến thức có liên quan.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS1: Nêu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?
Viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng?
- GV: “Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia”.
Biểu thức ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD
- HS2: Làm bài tập 3sgk.
- GV: a) mMagie + mOxi = mMagieoxit
b) mOxi = mMagieoxit - mMagie = 15 – 9 = 6 (g)
Bài mới: (1’)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với CTHH ta sẽ lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Phương trình hóa học:(15’)
- Yêu cầu HS viết phương trình chữ: Khí hiđro phản ứng với khí oxi sinh ra nước.
- Yêu cầu HS viết PT trên theo CTHH của các chất.
- Treo tranh H2.5sgk
+ Số phân tử oxi bên trái nhiều hơn bên phải, vậy phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS cân bằng số nguyên tử 2 vế.
- Phản ứng trên được gọi là Phương trình hóa học.
- Tương tự, gọi HS lên bảng viết PTPƯ: Magie tác dụng với Khí oxi sinh ra Magieoxit
- Rút ra kết luận.
- Viết PT chữ: Khí hiđro + Khí oxi → Nước
- PT theo CTHH:
H2 + O2 → H2O
→Thêm hệ số 2 vào bên phải
H2 + O2 → 2H2O
2H2 + O2 → 2H2O
→ Mg + O2 → MgO
Mg + O2 → 2MgO
2Mg + O2 → 2MgO
- Trong PTHH: Số phân tử 2 vế bằng nhau.
- PTHH biểu diễn ngắn gọn PUHH
I. Lập phương trình hóa học:
1. Phương trình hóa học:
- Viết PT chữ: Khí hiđro+Khí oxi→ Nước
- PT theo CTHH:
H2 + O2 → H2O
- cân bằng số nguyên tử 2 vế.
H2 + O2 → 2H2O
2H2 + O2 → 2H2O
được gọi là phương trình hóa học.
ò Tương tự ta có:
Mg + O2 → MgO
Mg + O2 → 2MgO
2Mg + O2 → 2MgO
- PTHH biểu diễn ngắn gọn PUHH
Hoạt động 2: Các bước lập PTHH:(10’)
- Đặt câu hỏi:
+ Qua 2 ví dụ trên, em hãy nêu các bước lập PTHH?
- Hướng dẫn HS lấy ví dụ đối với phản ứng: Nhôm tác dụng với oxi sinh ra nhôm oxit.
(Ä Chú ý: Cách viết chỉ số và hệ số cho HS)
- Đưa ra bài tập cho HS làm:
+ Bài tập 1: Lập PTHH khi cho Photpho tác dụng với oxi tạo ra điphotpho pentaoxit (P2O5).
+ Bài tập 2: Cho các sơ đồ phản ứng:
a) Fe + Cl2 → FeCl3
b) SO2 + O2 → SO3
c) Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4+ NaCl
d) CaO + H2O → Ca(OH)2
- Trả lời:
→ Có 3 bước:
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ B3: Viết PTHH
Vd: Al + O2 → Al2O3
Al + O2 → 2Al2O3
4Al + O2 → 2Al2O3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
- Suy nghĩ làm bài:
P + O2 → P2O5
P + O2 → 2P2O5
4P + O2 → 2P2O5
4P + 5O2 → 2P2O5
→ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
→ 2SO2 + O2 → 2SO3
→Na2SO4+ BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
→ CaO + H2O → Ca(OH)2
2.Các bước lập PTHH
Có 3 bước lập PTHH:
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
Vd: Al + O2 → Al2O3
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Vd:Al + O2 → 2Al2O3
4Al + O2 → 2Al2O3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
+ B3: Viết PTHH
4Al + 3O2 → 2Al2O3
d. Củng cố:(10’)
- HS1: Thế nào là phương trình hóa học? Nêu các bước lập PTHH?
- GV: PTHH biểu diễn ngắn gọn PUHH
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ B3: Viết PTHH
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2/57sgk: a) Na + O2 → Na2O b) P2O5 + H2O → H3PO4
Na + O2 → 2Na2O P2O5 + H2O → H3PO4
4Na + O2 → 2Na2O P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Bài tập 3/57sgk: a) 2HgO → 2Hg + O2
b) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Bài tập 4/58sgk: a) PTHH: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2 NaCl
e. Dặn dò:(1’)
- Học bài, Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 57 sgk vào vở bài tập.
- Xem trước phần II và các bài tập 4,5,6,7 sgk tr.57
f. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: .............
Ngày dạy : .............
Tuần:12- Tiết: 23
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiếp theo)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học
- Biết vận dụng giải thích ý nghĩa của PTHH cụ thể.
b. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học và phương trình hóa học
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hóa học cụ thể
c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi viết CTHH và lập PTHH.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ
- HSCB: Ôn tập những kiến thức phần I.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a. Ổn định lớp(1’)
b. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS1: Nêu các bước lập PTHH?
- GV: Có 3 bước lập PTHH:
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
to
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ B3: Viết PTHH
to
- HS2: Hãy lập PTHH sau: H2 + O2 ----> H2O
to
- GV: + B1: Viết sơ đồ phản ứngto
H2 + O2 ----> H2O
to
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: 2H2 + O2 ----> 2H2O
+ B3: Viết PTHHto
: H2 + O2 g H2O
c. Bài mới: Ta đã biết được thế nào là PTHH. Vậy PTHH có ý nghĩa như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu tiếp trong nội dung của phần II.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ý nghĩa của phương trình hóa học:(15’)
- Đặt vấn đề: ở tiết trước chúng ta đã biết được cách lập PTHH, vậy nhìn vào 1 PTHH bất kỳ nào, chúng ta có thể biết được những điều gì?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk cho biết: Ý nghĩa của PTHH?
- Vd: có PTHH:
to
2H2 + O2 → 2H2O
+ Cho biết: Tỷ lệ số phân tử các chất trong phản ứng ?
- Suy nghĩ, thảo luận tìm ra được ý nghĩa của PTHH.
→ PTHH cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
→ Số phân tử H2: Số phân tử O2: Số phân tử H2O = 2:1:2
- Nghĩa là cứ 2 phân tử H2 tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử H2O
II. Ý nghĩa của phương trình hóa học
- PTHH cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
Vd: to
2H2 + O2 → 2H2O
- Số phân tử H2: Số phân tử O2: Số phân tử H2O = 2:1:2
- Nghĩa là cứ 2 phân tử H2 tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử H2O.
Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập:(10’)
- Cho HS làm bài tập 2 sgk
- GV nhận xét, sửa chữa
- Cho HS làm bài tập 3 sgk
- Gv nhận xét, sửa chữa
- Treo bảng phụ: Bài tập thêm: Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa 2 cắp chất (tùy chọn) trong mỗi phản ứng sau:
a) Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxit.
b) Cho sắt tác dụng với clo thu được hợp chất sắt (III) clorua (FeCl3).
c) Đốt cháy khí metan (CH4) trong không khí, thu được khí cacbonic và nước.
- GV nhận xét và sửa chữa
- Làm bài tập 2 sgk.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
- Số ngtử Na : Số ptử O2 : Số ptử Na2O = 4:1:2
- Nghĩa là: Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử Na2O.
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Số ptử P2O5: Số ptử H2O : Số ptử H3PO4 = 1:3:2
- Nghĩa là cứ 1 phân tử P2O5 phản ứng với 3 phân tử H2O thì tạo ra 2 phân tử H3PO4.
- Tự chữa vào vở
- Làm bài tập 3sgk
a) 2HgO → 2Hg + O2
- Số phân tử HgO: Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2:2:1
- Nghĩa là cứ 2 phân tử HgO bị phân hủy thì sinh ra 2 phân tử Hg và 1 phân tử O2.
b)2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
- Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O =2:1:3
- Nghĩa là: Cứ 2 phân tử Fe(OH)3 phân hủy tạo ra 1 phân tử Fe2O3 và 3 phân tử H2O
- Tự chữa vào vỡ.
Bài tập thêm:
- Ghi đề bài tập vào vở và làm bài
to
→ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Tỷ lệ : Al : O2 : Al2O3 = 4:3:2
to
→ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Tỷ lệ: Fe : Cl2 : FeCl3 = 2:3:2
to
→CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Tỷ lệ: CH4 : O2 : CO2 : H2O = 1:2:1:2
- Tự chữa vào vỡ
III. Vận dụng
Bài tập 2 sgk:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
- Số ngtử Na : Số ptử O2 : Số ptử Na2O = 4:1:2
- Nghĩa là: Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử Na2O.
b)P2O5+3H2O→2H3PO4
- Số phân tử P2O5: Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1:3:2
- Nghĩa là cứ 1 phân tử P2O5 phản ứng với 3 phân tử H2O thì tạo ra 2 phân tử H3PO4.
- Làm bài tập 3sgk
a) 2HgO → 2Hg + O2
- Số phân tử HgO: Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2:2:1
- Nghĩa là cứ 2 phân tử HgO bị phân hủy thì sinh ra 2 phân tử Hg và 1 phân tử O2.
b)2Fe(OH)3→Fe2O3 + 3H2O
- Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O =2:1:3
- Nghĩa là: Cứ 2 phân tử Fe(OH)3 phân hủy tạo ra 1 phân tử Fe2O3 và 3 phân tử H2O
Bài tập thêm:
to
→ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Tỷ lệ:Al: O2 : Al2O3 = 4:3:2
to
→ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Tỷ lệ:Fe: Cl2 : FeCl3 = 2:3:2
to
→ CH4+2O2→CO2 + 2H2O
Tỷ lệ: CH4 : O2 : CO2 : H2O
= 1:2:1:2
d. Củng cố (10’)
- HS1: Nêu các bước lập PTHH?
- GV: Có 3 bước lập PTHH:
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ B3: Viết PTHH
- HS2: Nêu ý nghĩa của PTHH?
- GV: PTHH cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 5/58sgk: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
ĐA: Tỷ lệ: Mg : H2SO4 : MgSO4 : H2 = 1 : 1 : 1 : 1
Bài tập 6/57sgk: 4P + 5O2 → 2P2O5
ĐA: Tỷ lệ: P : O2 : P2O5 = 4 : 5 : 2
e. Dặn dò:(1’)
- Học bài
- Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trang 58 sgk vào vở bài tập.
- Làm các bài tập ở bài luyện tập 3.
- Ôn lại những kiến thức về:
+ Sự biến đổi chất
+ Phản ứng hóa học
+ Định luật bảo tòan khối lượng
+ Phương trình hóa học.
f. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: ..............
Ngày dạy : ..............
Tuần: 12- Tiết: 24
BÀI LUYỆN TẬP 3
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về:
- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết).
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân biệt các hiện tượng hóa học, lập PTHH khi biết các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác học tập và tính cẩn thận khi viết CTHH và PTHH.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ; hệ thống những kiến thức cơ bản của chương
Cách giải bài tập sgk
1 số bài tập nâng cao
- HSCB: Ôn lại các kiến thức trong toàn chương.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a. Ổn định lớp:(1’)
b. Kiểm tra bài cũ: (7’)
to
- HS1: Cho sơ đồ sau: Fe + O2 ----> Fe2O3 . Hãy lập PTHH theo 3 bước và cho biết ý nghĩa của PTHH đó.
to
- Gv : + B1: Viết sơ đồ phản ứng
Fe + O2 ----> Fe2O3 .
to
+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
4Fe + 3O2 ----> 2Fe2O3 .
to
+ B3: Viết PTHH
4Fe + 3O2 g 2Fe2O3 .
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:(10’)
- Đặt ra hệ thống câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
+ Thế nào là PƯHH?
+ Nêu diễn biến của PƯHH.
+ Phát biểu nội dung của Định luật bảo tòan khối lượng.
+ Để lập PTHH cần có những bước nào?
- Yêu cầu HS lập PTHH của phản ứng:
Al + HCl → AlCl3 + H2
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nhớ lại các kiến thức đã học
→ + HT vật lý: không có sự biến đổi chất.
+ HT hóa học: có sự biến đổi tạo ra chất mới.
→ Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
→ Trong PƯHH chỉ xảy ra sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử trước và sau phản ứng vẫn giữ nguyên.
→ Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
→ Gồm 3 bước:
+ B1: Viết sơ đồ PƯHH
+ B2: Cân bằng số nguyên tử ở trước và sau phản ứng.
+ B3: Viết PTHH.
- Lập PTHH:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
I. Kiến thức cần nhớ:
+ HT vật lý: không có sự biến đổi chất.
+ HT hóa học: có sự biến đổi tạo ra chất mới.
- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
- Trong PƯHH chỉ xảy ra sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi. Còn số nguyên tử trước và sau phản ứng vẫn giữ nguyên.
- Định luật bảo tòan khối lượng: Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
- các bước lập PTHH:
+ B1: Viết sơ đồ PƯHH
+ B2: Cân bằng số nguyên tử ở trước và sau phản ứng.
+ B3: Viết PTHH.
Hoạt động 2: Bài tập: (25’)
- Treo sơ đồ bài tập 1 sgk tr.60
- Yêu cầu HS lần lượt hoàn thành các câu hỏi ở bài tập1.
Lâp PTHH của phản ứng trên?
- Nhận xét, cho điểm.
- Chia bảng làm 3 cột, gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3, 4, 5 sgk tr.61
- Hướng dẫn HS phía dưới lớp làm bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm HS làm tốt.
- Lên bảng làm bài tập 1.
a) Chất phản ứng: N2 và H2
Sản phẩm: NH3
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi:
- Trước PƯ:
+ 2 ng.tử H lk với nhau→ H2
+ 2 ng.tử N lk với nhau → N2
- Sau PƯ:
+ 1 ng.tử N lk với 3ng.tử H → NH3
- Phân tử biến đổi: N2 , H2
- Phân tử tạo ra: NH3
c) Số nguyên tử H trước và sau phản ứng là 6.
Số nguyên tử trước và sau phản ứng là 2.
to, xt
N2 + H2 → NH3
to, xt
N2 + 3H2 → 2NH3
- Lên bảng làm bài tập
Bài tập 3:
to
CaCO3 → CaO + CO2
(280kg) (140kg) (110kg)
a)CT về khối lượng:
b) Khối lượng của CaCO3 đã tham gia phản ứng:
= 140 + 110= 250 (kg)
Vậy :
Bài tập 4/61:
a) C2H4 + O2 → CO2 + H2O
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
b) Tỷ lệ:
C2H4:O2:CO2:H2O = 1:3:2:1
Bài tập 5/61:
a) III II
Alx(SO4)y
→ CTHH: Al2(SO4)3
b) Lập PTHH:
2Al+CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
II. Bài tập
Bài tập 1 sgk tr.60
a) Chất phản ứng: N2 và H2
Sản phẩm: NH3
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi:
- Trước PƯ:
+ 2 ng.tử H lk với nhau→ H2
+ 2 ng.tử N lk với nhau→ N2
- Sau PƯ:
+ 1 ng.tử N lk với 3ng.tử H → NH3
- Phân tử biến đổi: N2 , H2
- Phân tử tạo ra: NH3
c) Số nguyên tử H trước và sau phản ứng là 6.
t o, xt
Số nguyên tử trước và sau phản ứng là 2.
N2 + H2 → NH3
to, xt
N2 + 3H2 → 2NH3
Bài tập 3/61:
to
CaCO3 → CaO + CO2
(280kg) (140kg) (110kg)
a) CT về khối lượng:
b) Khối lượng của CaCO3 đã tham gia phản ứng:
= 140 + 110 = 250 (kg)
Vậy :
= 89,3%
Bài tập 4/61:
a) C2H4+O2→CO2 + H2O
C2H4+3O2→2CO2 +2H2O
b) Tỷ lệ:
C2H4:O2:CO2:H2O = 1:3:2:1
Bài tập 5/61:
a) III II
Alx(SO4)y
→CTHH:Al2(SO4)3
b) Lập PTHH:
2Al+CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
d. Củng cố
e. Dặn dò: (2’)
- Hoàn thành những bài tập ở bài luyện tập vào vở.
- Ôn tập lại những kiến thức trong toàn bộ chương 3.
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết.
ò Kiến thức trọng tâm:
+ Phân biệt HTVL và HTHH
+ Viết PTPƯ chữ
+ Lập PTHH
+ Tính khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng ba chất còn lại
+ Tính tỷ lệ % về khối lượng của 1 chất.
f. rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: ..............
Ngày dạy : ..............
Tuần:13- Tiết: 25
KIEÅM TRA
MOÂN: HOÙA HOÏC 8
1. Muïc tieâu:
a, Kieán thöùc: - Cuûng coá laïi caùc kieán thöùc ôû chöông II.
- Vaän duïng thaønh thaïo caùc daïng baøi taäp:
+ Laäp coâng thöùc hoùa hoïc vaø laäp phöông trình hoùa hoïc.
+ Bieát vaän duïng ÑL BTKL vaøo giaûi caùc baøi toaùn hoùa hoïc ñôn giaûn.
+ Xaùc ñònh nguyeân toá hoùa hoïc.
b, Kó naêng: vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc
c, Thaùi ñoä: Reøn luyeän cho HS thaùi ñoä nghieâm tuùc tích cöïc trong hoïc taäp
2. CHUAÅN BÒ
a, Chuaån bò HS: oân laïi kieán thöùc ñaõ hoïc
b, Chuaån bi cuûa GV: heä thoáng caâu hoûi vaø ñaùp aùn
A- MA TRAÄN
Teân Chuû ñeà
(noäi dung, chöông)
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Caáp ñoäâ thaáp
Caáp ñoä cao
Baøi 13: Phaûn öùng hoaù hoïc
02 tieát
- Neâu Teân caùc chaát tham gia vaø saûn phaåm cuûa phaûn öùùng.
- Trình baøy ñöôïc dieãn bieán cuûa phaûn öùng hoaù hoïc
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Caâu 1a
1 ñieåm
33,3%
Caâu 1b, 1c
2 ñieåm
66,7%
1 Caâu
3 ñieåm
30%
Baøi 15: Ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng
01 tieát
- Aùp duïng ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng ñeå laøm baøi taäp.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Caâu 3c
1 ñieåm
100%
1/3 Caâu
1 ñieåm
10%
Baøi 16: Phöông trình hoaù hoïc
02 tieát
Neâu ñöôïc caùc buôùc laäp phöông trình hoaù hoïc
- Hieåu yù nghóa cuûa phöông trình hoaù hoïc.
- Laäp ñöôïc phöông trình hoùa hoïc cuûa caùc phaûn öùng
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Caâu 2a
2 ñieåm
33,3%
Caâu 3b
1 ñieåm
16,7%
Caâu 2b, 3a,
3 ñieåm
50%
1+2/3 Caâu
6 ñieåm
60%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỷ lệ:100%
(0,5+1/3) Caâu
3 ñieåm
30%
1 Caâu
3 ñieåm
30%
(0,5+2/3) Caâu
4 ñieåm
40%
3 Caâu
10 ñieåm
100%
B – ÑEÀ KIEÅM TRA
Caâu 1(3ñ) : Cho phöông trình hoaù hoïc sau:
2H2 + O2 ¦ 2H2O
Haõy cho bieát:
a, Teân caùc chaát tham gia vaø saûn phaåm cuûa phaûn öùùng.
b, Lieân keát giöõa caùc nguyeân töû thay ñoåi nhö theá naøo?
c, Soá nguyeân töû cuûa moãi nguyeân toá tröôùc vaø sau phaûn öùng baèng bao nhieâu, coù giöõ nguyeân khoâng?
Caâu 2(4ñ): a, Neâu caùc buôùc laäp phöông trình hoaù hoïc.
b, Aùp duïng laäp phöông trình hoùa hoïc cuûa caùc phaûn öùng sau :
1. Al + HCl 4 AlCl3 + H2
2. Fe2O3 + CO 4 Fe + CO2
3. Fe + Cl2 4 FeCl3
4. Al + H2SO4 4 Al2(SO4)3 + H2
Caâu 3(3ñ): Cho 65g kim loaïi keõm taùc duïng vôùi axít clohiñric (HCl) thu ñöôïc 136g muoái keõm clorua (ZnCl2) vaø 2g khí hiñro (H2)
a. Laäp phö
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 17-28..doc