Tuần 18 - Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
HS naém chaéc kieán thöùc cô baûn caùc chöông.
-Chöông : chaát – nguyeân töû – phaân töû.
-Chöông : phaûn öùng hoaù hoïc.
-Chöông : Mol vaø tính toaùn hoaù hoïc.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi viết CTHH và PTHH và làm hoàn chỉnh 1 bài toán hóa học. Đồng thời giáo dục ý thức yêu thích môn học cho HS.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HSCB: Ôn tập những kiến thức từ đầu năm học
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33 đến 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:
Ngày dạy:
Tuần 17 - Tiết 33
Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiếp theo)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp HS biết cách tính thể tích chất khí (đktc) hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng.
b. Kỹ năng:
- HS tiếp tục được rèn kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và lượng chất.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học .
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ
- HSCB: Ôn tập những kiến thức có liên quan.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS1: Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết 2,7g nhôm. Biết sơ đồ PƯ sau:
Al + Cl2 AlCl3
Giải
Số mol của nhôm là:
PTHH: 2Al + 3Cl2 2AlCl3
2mol 3mol
Theo pt:
Vậy khối lượng Clo cần dùng là:
c. Bài mới
* Mở bài: Để biết được thể tích chất khí tham gia và tạo thành thì ta làm thế nào? 1’
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm? 15’
+ Hướng dẫn HS các bước để làm dạng bài tập này.
- Tính số mol chất mà đề bài cho cho
- Viết PTPƯ.
- Dựa vào phương trình để tìm ra số mol chất cần tính.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc):
- Chú ý và ghi bài.
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm? 15’
Các bước giải bài toán:
- Tính số mol chất mà đề bài cho cho:
hoặc
- Viết PTPƯ.
- Dựa vào phương trình để tìm ra số mol chất cần tính
- Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc):
V = n x 22,4
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập: 17’
- Đưa ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1(g) P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O2 → P2O5
- Hướng dẫn HS giải theo các bước đã ghi.
+ Tính số mol của P.
+ Viết PTHH:
+ Hãy điền số mol của các chất dưới PTPƯ.
+ Hãy tính số mol của O2 và P2O5 theo phương trình.
+ Tính thể tích khí oxi cần dùng.
- Đưa đề ví dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 → CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đkct). Tính thể tích khí O2 cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhận xét, sửa chữa
- Đọc và tóm tắt đề:
cho PT: P + O2 → P2O5
mP = 3,1 g
Vo2 = ?
to
4P + 5O2 → 2P2O5
4mol 5mol 2mol
= 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)
- Tóm tắt:
CH4 + O2 → CO2 + H2O
Giải
- PTHH:
CH4 + 2O2 →CO2 +H2O
1mol 2mol 1mol
0,05 0,1 0,05mol
Tính V của O2 và CO2:
V = n x 22,4
- Sửa vào vở.
* Vận dụng
- VD 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1(g) P. Biết sơ đồ phản ứng sau:
P + O2 → P2O5
Giải
Số mol của P là:
PTHH: to
4P + 5O2 → 4P2O5
4mol 5mol 4mol
0,1mol x?
Theo PTPƯ:
Thể tích khí oxi cần dùng
= 0,125 x 22,4 = 2,8(l)
- VD 2: Cho sơ đồ p.ứng:
CH4 + O2 → CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đkct). Tính thể tích khí O2 cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.
Giải
Số mol CH4 là:
PTHH:
CH4 + 2O2 → CO2 + H2O
1mol 2mol 1mol
0,05 0,1 0,05mol
Theo PTHH:
→
→
d/ CỦNG CỐ: 5’
- HS1: nhắc lại các bước giải bài toán.
- GV: Các bước giải bài toán:
- Tính số mol chất mà đề bài cho cho: hoặc
- Viết PTPƯ.
- Dựa vào phương trình để tìm ra số mol chất cần tính.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc):V = n x 22,4
- GV: Hướng dẫn HS giải bài tập:
Bài tập: Sắt tác dụng với axit clohiđric theo PT sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 28g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
Thể tích ở đktc của khí H2 thu được ở đktc.
Khối lượng khí H2 cần dùng.
Tóm tắt:
mFe = 28g
a)
b)
Giải
Số mol của Fe tham gia phản ứng là:
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,05mol → 0,1mol → 0,05mol → 0,05mol
Theo PTPƯ:
a) Thể tích khí H2 thu được là:
b) Khối lượng HCl cần dùng là:
e/ DẶN DÒ: 1’
- Học bài.
- Làm các bài tập 1a ; 2a,c và 3c,d sgk trang 75 vào vở bài tập.
- Làm các bài tập trang 79/sgk.
- Ôn lại các bài từ bài 18 → 22 .
f/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
----------------------------------------------
Ngày soan:
Ngày dạy:
Tuần 17 - Tiết 34
Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức về:
- Chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể thích mol chất khí.
- Biết ý nghĩa về tỷ khối của chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa cào tỷ khối để tính khối lượng mol của 1 chất khí.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi viết CTHH và PTHH và làm hoàn chỉnh 1 bài toán hóa học. Đồng thời giáo dục ý thức yêu thích môn học cho HS.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HSCB: Ôn tập những kiến thức từ bài 18 → 22 và làm bài tập trang 79sgk
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a. Ổn định lớp: 1’
b. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: nhắc lại các bước giải bài toán.
- GV: Các bước giải bài toán:
- Tính số mol chất mà đề bài cho cho: hoặc
- Viết PTPƯ.
- Dựa vào phương trình để tìm ra số mol chất cần tính.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc):V = n x 22,4
c. Bài mới:
* Nhằm củng cố lại những khiến thức đã học → Bài 23
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 15’
- Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Mol là gì?
Ví dụ: 1mol nguyên tử Cu có ý nghĩa gì?
+ Khối lượng mol là gì?
Ví dụ: Tính Khối lượng mol của phân tử HCl.
+ Đktc là điều kiện như thế nào?
+ Ở đktc, 1mol chất khí bất kỳ có thể tích như thế nào?
Ví dụ: 0,2mol khí N2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
+ Nêu công thức tính số mol, khối lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí (đktc).
+ Tỉ khối của chất khí A đối với khí B (đối với không khí) cho biết điều gì? Viết công thức?
- Nhớ lại kiến thức trả lời:
→ Mol là lượng chất có chứa 6.1023 ng. tử, phân tử chất đó.
→ 1mol nguyên tử Cu có chứa 6.1023 nguyên tử Cu.
→ Là khối lượng của 1mol chất được tính bằng gam
→ MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 (g)
→ nhiệt độ: 0oC, áp suất: 1atm
→ V = 22,4 lít
→ VNitơ =0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
→ ;
; V = 22,4 x n
→ Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B (không khí) bao nhiêu lần.
;
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mol
2. Khối lượng mol
3. Thể tích mol của chất khí
4. Công thức tính số mol, khối lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí (đktc).
5. Tỉ khối của chất khí
Hoạt động 2: Bài tập: 20’
- Bài tập 1/79sgk: Tìm nS : nO
- Gọi HS lên làm bài tập
- Bài tập 2/79:
- Hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
- Bài tập 4/79:
+ Tính số mol chất theo m (hoặc V) của chất mà đề bài đã cho.
+ Viết PTHH.
Tỷ lệ: : :
= 2 : 6 = 1 : 3
→
→
→ Tỷ lệ số mol:
nFe: nS: nO = 1 : 1 : 4
→ Vậy CTHH: FeSO4
a)
PTHH:
CaCO3+2HCl→CaCl2 +H2O
+ CO2
1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol
→
b)
→
= 0,05 x 24 = 1,2 (lit)
II. Bài tập:
Bài tập 1/79sgk:
Tỷ lệ số mol S và O:
Tỷ lệ: : :
= 2 : 6 = 1 : 3
Vậy CTHH của hợp chất là: SO3 (có 1nguyên tử S và 3 nguyên tử O) .
Bài tập 2/79:
→
→
→ Tỷ lệ số mol:
nFe: nS: nO = 1 : 1 : 4
→ Vậy CTHH: FeSO4
- Bài tập 4/79:
a)
PTHH:
CaCO3 +2HCl→CaCl2
+ H2O + CO2
1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol
b)
→
= 0,05 x 24 = 1,2 (lit)
d/ CỦNG CỐ: 3’
Hướng dẫn HS giải bài tập 3/79:
a)
b) ;
% C =100% - ( 56,5% + 34,8%) = 8,7%
e/ DẶN DÒ:1’
- Ôn lại tất cả kiến thức đã học trong HKI.
- Ôn lại các công thức tính số mol, khối lượng, thể tích, tỷ khối, tính theo CTHH & PTHH.
f/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soan:
Ngày dạy:
Tuần 18 - Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
HS naém chaéc kieán thöùc cô baûn caùc chöông.
-Chöông : chaát – nguyeân töû – phaân töû.
-Chöông : phaûn öùng hoaù hoïc.
-Chöông : Mol vaø tính toaùn hoaù hoïc.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi viết CTHH và PTHH và làm hoàn chỉnh 1 bài toán hóa học. Đồng thời giáo dục ý thức yêu thích môn học cho HS.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HSCB: Ôn tập những kiến thức từ đầu năm học
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: .
* Mở bài: Nhằm củng cố lại những khiến thức đã học từ đầu năm học
Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung GB
Hoạt động 1: ¤n l¹i mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n .
- GV: Nguyªn tö lµ g× ?
- GV: Nguyªn tö cã CT ntn?
- GV: Nh÷ng lo¹i h¹t nµo CT nªn h¹t nh©n vµ ®Æc ®iÓm cña nh÷ng lo¹i h¹t ®ã ?
- GV: H¹t nµo cÊu t¹o nªn líp vá ? §Æc ®iÓm cña nh÷ng h¹t ®ã ?
- GV: Nguyªn tè hãa häc lµ g× ?
- GV: §¬n chÊt lµ g× ?
- GV: Hîp chÊt lµ g× ?
- GV: ChÊt tinh khiÕt lµ g× ?
- HH lµ g× ?
+ HS: Ntö lµ h¹t v« cïng nhá trung hßa vÒ ®iÖn
+HS: Tr¶ lêi
+HS: Tr¶ lêi .
+HS: Tr¶ lêi .
- Nguyªn tè hãa häc lµ nh÷ng nguyªn tö cïng lo¹i, cã cïng sè P trong h¹t nh©n
- §¬n chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 1 nguyªn tè HH
- Hîp chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 2 ntè HH trë lªn
+HS: Tr¶ lêi .
I. ¤n l¹i mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n .
1. Nguyªn tö :
Ntö lµ h¹t v« cïng nhá trung hßa vÒ ®iÖn
2 . Nguyªn tè :
- Nguyªn tè hãa häc lµ nh÷ng ntö cïng lo¹i, cã cïng sè P trong h¹t nh©n
3. §¬n chÊt
- §¬n chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 1 nguyªn tè HH
4. Hîp chÊt
- Hîp chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 2 ntè HH trë lªn
Hoạt động 1: RÌn luyÖn mét sè kû n¨ng c¬ b¶n .
- GV:
1. LËp CTHH cña c¸c hîp chÊt gåm :
a. Ka li vµ nhãm (SO4) .
b. Nh«m vµ nhãm (NO4) .
c. S¾t vµ nhãm (OH) .
d. Ba ri vµ nhãm (PO4) .
2. TÝnh hãa trÞ cña N, Fe, S, P trong c¸c CTHH sau:
a. NH3
b. Fe2(SO4)3
c. SO3 .
d. P2O5 .
e. FeCl2 .
h. Fe2O3 .
BiÕt nhãm (SO4)hãa trÞ II , Clo hãa trÞ (I).
3. C©n b»ng c¸c PUHH sau :
a. Al + Cl2 à AlCl3.
b. Fe2O3 + H2 à Fe +H2O .
c. P + O2 à P2O5 .
d. Al(OH)3 à Al2O3 + H2O .
- GV: Söa .
4. PTPU :
Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 .
a. TÝnh mFe , mHCl ®· ph¶n øng . BiÕt r»ng thÓ tÝch khÝ H2 tho¸t ra lµ 3,36 lÝt (®ktc).
b. TÝnh mFeCl2 ®îc t¹o thµnh
- GV: Söa
+ HS:
a. K2SO4
b. Al (NO3)3
c. Fe (OH)3 .
d. Ba3(PO4)2 .
+ HS: gi¶i vµ lªn b¶ng lµm
a. N - III
b. Fe - III
c. S - VI
d. P - V .
e. Fe - II .
h. Fe - III .
+ HS: Tù lµm .
a. 2Al + 3Cl2 à 2AlCl3.
b.Fe2O3+3H2à2Fe +3H2O
c. 4P+ 5O2 à 2P2O5 .
d. 2Al(OH)3àAl2O3+3H2O
+HS: Tù lµm
II. RÌn luyÖn mét sè kû n¨ng c¬ b¶n .
1. LËp CTHH cña c¸c hîp chÊt
a. K2SO4
b. Al (NO3)3
c. Fe (OH)3 .
d. Ba3(PO4)2 .
2. TÝnh hãa trÞ cña N, Fe, S, P trong c¸c CTHH :
a. N - III
b. Fe - III
c. S - VI
d. P - V .
e. Fe - II .
h. Fe - III .
3. C©n b»ng c¸c PUHH
a. 2Al + 3Cl2 à 2AlCl3.
b.Fe2O3+3H2à2Fe +3H2O
c. 4P+ 5O2 à 2P2O5 .
d. 2Al(OH)3àAl2O3+3H2O
d. Cuûng coá
- Nguyªn tö lµ g× ? : Nguyªn tè hãa häc lµ g× ?
- §¬n chÊt lµ g× ? Hîp chÊt lµ g× ?
e. Daën doø :
- Veà nhaø hoïc thuoäc baøi
- Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi.
- Chuaån bò thi HKI
- ¤n l¹i toµn bé c¸c kh¸i niÖm ®· häc HK I .
f. Rót kinh nghiÖm:
Ngày soạn: 7/12/2017
Ngày KT: 20 /12/2017
Tuần: 18 - Tiết PPCT: 36
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 8
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
Chương 1: Chất - nguyên tử - phân tử
+ Lập công thức hoá học của hợp chất.
Chương 2: Phản ứng hóa học
+ Lập được phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử của từng phương trình
Chương 3 : Mol và tính toán hóa học
+ Định nghĩa được khối lượng mol, tính khối lượng mol
+ Tính được m, n, V theo phương trình hóa học của chất tham gia hoặc sản phẩm dựa theo dữ kiện bài cho.
b. Về kỹ năng
- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
- Củng cố lại các kiến thức ở chương I,II và III.
c. Về thái độ
- Giáo dục học sinh tính tự giác khi làm bài. Tạo hứng thú say mê môn học cho HS
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của học sinh
Ôn lại kiến thức các chương theo hướng dẫn ôn tập.
b. Chuẩn bị của giáo viên
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Chương 1:
Chất - nguyên tử - phân tử
( 15 tiết)
- Nêu được các khái niệm: đơn chất, hợp chất.
Lập được CTHH của các hợp chất theo hóa trị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:%
Câu 1a,b
2 điểm
(20%)
Câu 2
2 điểm
(20 %)
1,5 câu
4 điểm
(40%)
Chương 2
Phản ứng hóa học
(8 tiết)
Lập được phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:%
Câu 3
3 điểm
(30%)
1 câu
3điểm
(30%)
Chương 3
Mol và tính toán hóa học
(9 tiết)
Nêu được định nghĩa khối lượng mol.
Tính được khối lượng mol
Hoàn thành bài tập tính theo PTHH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:%
Câu 1c,d
1 điểm
(10%)
Câu 4
2 điểm
(20%)
1,5 câu
3 điểm
(30 %)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng (%)
1 câu
3điểm
(30 %)
2 câu
5 điểm
(50 %)
1 câu
2 điểm
(20%)
4 câu
10 đ
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
a. Thế nào là đơn chất, hợp chất?
b, Trong các chất sau đâu là đơn chất, hợp chất : Na2O, N2, P2O5, H2S, Al, P.
c. Khối lượng mol là gì?
d.Tính khối lượng mol của H2O, SO2
Câu 2: (2 điểm)
Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi:
a. P (V) và O (II)
b. Na (I) và nhóm SO4 (II)
Câu 3: (3 điểm)
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
Na + O2 - - - > Na2O
Fe + CuCl2 - - - > FeCl2 + Cu
P + O2 - - - > P2O5
H2SO4 + Al - - - > Al2(SO4)3 + H2
a. Lập phương trình hóa học
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng
Câu 4: (2 điểm)
Đốt cháy 6,4 g Cu trong không khí thu được đồng oxit (CuO)
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
b. Tính khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng
(Cho biết: H=1, O=16, S=32, Cu=64)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
a. - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
b, - Đơn chất: N2, Al, P.
- Hợp chất: Na2O, P2O5, H2S
c. Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó,tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử hoặc phân tử khối.
d. M (H2O) = 1.2 + 16=18 g
M (SO2) = 32 + 16.2 =64 g
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
a. CTTQ: PxOy .
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x. V = y. II
_ x/y =II/V
_x=2 và y =5
Vậy công thức của hợp chất: P2O5
b. CTTQ: Nax(SO4)y .
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x. I = y. II
_ x/y =II/I
_x=2 và y =1
Vậy công thức của hợp chất: Na2SO4
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
3
a. 4 Na + O2 " 2 Na2O
2Al + 3CuCl2 " 2AlCl3 + 3Cu
4P + 5O2 " 2P2O5
3H2SO4 + 2Al " Al2(SO4)3 + 3H2
b.-Số nguyên tử Na: Số phân tử O2 : số phân tử Na2O= 4:1: 2
- Số nguyên tử Al : Số phân tử CuCl2 : số phân tử AlCl3 : Số nguyên tử Cu = 2: 3: 2:3
- Số nguyên tử P:Số phân tử O2:số phân tử P2O5= 4:5:2
- Số phân tử H2SO4 : Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 : Số phân tử H2 = 3: 2: 1: 3
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
4
a. n(cu) = 6,4/64=0.1 mol
2 Cu + O2 " 2CuO
2mol 1mol 2mol
0.1mol 0.05mol 0.1mol
V(O2) = 0,05 .22,4=1,12 l
b, M(CuO) = 0,1 . 80 = 8 g
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3. Tiến trình tổ chức kiểm tra
a. Ổn định lớp
b. Tổ chức kiểm tra
- Phát đề.
Tổ CM kiểm tra, 4/1/2018
Nguyễn Chính Tâm
- Thu bài KT
c. Dặn dò : Về nhà xem lại bài.
d. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 33-36_Bai 22_Tinh theo PTHH(tiep theo).doc